Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đât nước - NKĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.1 KB, 10 trang )

Đất nớc
Trích Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm
A/ Kết quả cần đạt
- Thy thờm mt cỏi nhỡn mi m v t nc qua cỏch cm nhn ca nh th Nguyn
Khoa im: t nc l s hi t v kt tinh bao cụng sc v khỏt vng ca nhõn dõn.
Nhõn dõn l ngi lm ra t nc.
- Ngh thut: Ging th tr tỡnh - chớnh lun, s vn dng sỏng to nhiu yu t ca vn
húa v vn hc dõn gian lm sỏng t thờm t tng t Nc ca nhõn dõn
B/ ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Th no l phỏt biu theo ch ?
- Mun phỏt biu theo ch , ta phi chun b nhng gỡ?
- Phỏt biu cho ch Tỏc hi ca vic tn phỏ rng: Ni dung 1.
c/ Nội dung - phơng pháp - tiến trình giảng dạy
ở Đất nớc của Nguyễn Đình Thi, ta bắt gặp một gơng mặt đất nớc hiện
đại giữa thế kỉ XX. Hôm nay chúng ta đến với một g ơng mặt đất nớc
khác để cảm nhận những phát hiện mới mẻ của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm về đất nớc dân gian thơ mộng, trữ tình và nhất là để hiểu rõ hơn t
tởng đất nớc của nhân dân trong bài thơ
A/ tiểu dẫn
Dựa vào phần tiểu dẫn của sách giáo khoa, hãy trình bày những hiểu biết
của em về Nguyễn Khoa Điềm ? (Tiểu sử, phong cách thơ, những tác
phẩm chính, hoàn cảnh ra đời của Trờng ca Mặt đờng khát vọng)
1/ Tiểu sử
_ Học sinh xem sách giáo khoa
2/ Phong cách thơ
_ Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén.
_ Thơ ông kết hợp đợc hai mặt t tởng đối nghịch nhau : Sự đằm thắm đôn hậu của con
ngời xứ Huế và sự sắc sảo trí tuệ của một con ngời có trình độ văn hoá cao
3/ Những tác phẩm chính : Sgk


4/ Xuất xứ tác phẩm
Dựa vào phần tiểu dẫn,hãy cho cô biết xuất xứ của bài thơ?
_ Mặt đờng khát vọng đợc hoàn thành năm 1971, in lần đầu năm 1974
_ Đoạn trích Đất nớc nằm ở phần đầu của chơng V, chơng trụ cột của tác phẩm.
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm
_ Năm 1971 là năm mà cuộc chiến tranh chống Mĩ ở miền Nam đang vào thời kì ác liệt.
Chính vì vậy tác giả viết trờng ca này nhằm thức tỉnh thế hệ trẻ thành thị miền Nam ở
vùng tạm chiếm, nhận rõ bộ mặt xâm lợc của đế quốc Mỹ, hớng về nhân dân, ý thức đợc
sứ mệnh của mình đối với dân tộc trong cuộc đấu tranh thiêng liêng bảo vệ đất nớc.
B / Văn bản
I/ Đại ý :
Viết đoạn thơ này trong trờng ca Mặt đờng khát vọng, Nguyễn Khoa
Điềm muốn đem đến cho ngời đọc một cảm nhận về đất nớc trong chiều sâu t t-
ởng: Đất nớc của nhân dân
Nhng vì sao ông không dùng hình ảnh một đất nớc hiện đại mà lại dùng một đất n-
ớc dân gian ? Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật ?
Không giống các nhà thơ khác, Nguyễn Khoa Điềm đã tìm cho mình một
cách nói riêng trong thơ : Để đất nớc này là Đất Nớc Nhân dân - Đất
Nớc của Nhân dân, Đất nớc của ca dao thần thoại. Ông đã dùng một
đất nớc dân gian để nói lên t tởng lớn đó. Bởi dân gian chính là dân tộc, lại
là cái phần tiêu biểu, đậm đà nhất dễ nhận ra nhất của dân tộc, cũng là của đất n-
ớc mình. Hơn nữa với hình ảnh một đất nớc dân gian thơ mộng trữ tình từ xa x-
a vọng về sẽ trở nên quen thuộc, gần gũi hơn với mọi ngời và vì thế cũng dễ cảm
dễ hiểu dễ nhận ra cái t tởng Đất Nớc của Nhân dân (đúng nh dụng ý của tác giả)
IIi/ Bố cục :
Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần ?
Đoạn trích đợc có thể chia hai phần :
_ Từ đầu đến Làm nên Đất Nớc muôn đời : Cảm nhận chung về đất nớc.
_ Tiếp theo cho đến hết : T tởng đất nớc của nhân dân.
IV/ Đọc hiểu

1/ Cảm nhận chung về đất nớc
Đất nớc là nguồn cảm hứng vô tận của thơ ca. Nhng mỗi nhà văn, nhà
thơ lại có cách cảm cảm nhận và thể hiện chủ đề này một cách khác
nhau.
Vậy theo em, Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận một cách khái quát về đất
nớc mình nh thế nào ?
(Đất nớc bắt nguồn từ những gì gần gũi giản dị thân thiết trong đời sống
mỗi con ngời ; Đất nớc gắn với không gian địa lí ; Đất nớc trờng tồn
cùng lịch sử )
a/ Đất nớc băt nguồn từ những gì gần gũi giản dị thân thiết trong đời sống mỗi
con ngời.
Khi ta lớn lên Đất Nớc đã có rồi
Đất nớc có trong những cái ngày xửa ngay xa...
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm
mẹ thờng
hay kể
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre
mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái cột, cái kèo thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng xay, giã, giần, sàng
Đất Nớc có từ ngày đó .
Em có nhận xét gì về âm hởng của đoạn thơ trên ? Và qua âm hởng thơ ấy,
Nguyễn Khoa Điềm đã tái hiện hình ảnh đất nớc nh thế nào ?
Những câu thơ mở đầu mang âm hởng sử thi nhng cũng thật tự nhiên sâu lắng, giản dị
nh lời kể chuyện cổ tích của bà, của mẹ.
Và trong lời thơ giản dị ấy, một thế giới cổ tích truyền thuyết nh ùa về
sống dậy trong tâm hồn ngời đọc. Câu chuyện Trầu cau với tình ngời

nồng hậu chung thuỷ, Sự tích Thánh gióng nh khúc anh hùng ca biểu t-
ợng cho sức mạnh thần kỳ của nhân dân Việt Nam thuở bình minh dựng
nớc và giữ nớc. Đất nớc không phải là hình ngời khổng lồ xa lạ hay một
khái niệm trừu tợng chung chung. Mà Đất nớc là những gì giản dị gần
gũi thân thơng trong cuộc sống của mỗi con ngời nh câu chuyện cổ tích
của mẹ, miếng trầu bà ăn, đến cái cột cái kèo trong nhà, hạt gạo ta ăn
hàng ngàyNói cách khác :
*/ Đất nớc hiện hình qua những câu chuyện cổ tích, những vật thân quen
Không chỉ có vậy, chất dân gian, hồn dân tộc nh thấm vào từng câu từng
chữ của khổ thơ gợi ta nhớ về tục ăn trầu, tục trồng tre, tục bới tóc sau
đầu, cách đặt tên ngời, tên vật, rồi đến cả tình yêu của cha mẹ. Cứ nh
thế :
*/ Đất nớc còn đợc hình thành qua những phong tục tập quán trong đời sống tinh
thần của nhân dân ta
Và từ những phong tục tập quán xa xa nh không có tên tuổi ấy đã làm
nên một khuôn mặt đất nớc, đã tạo ra đợc sự bền vững sâu xa. Bởi nó đ-
ợc hình thành và tồn tại trong sự tiếp nối thiêng liêng của nhiều thế hệ
b/ Đất Nớc gắn với không gian địa lý
Đất là nơi anh đến trờng
Nớc là nơi em tắm
Đất Nớc là nơi ta hò hẹn
Đất Nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm
Trên phơng diện địa lý, Đất Nớc đợc Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận bao
gồm những loại không gian nào ? (không gian cụ thể và không gian trừu
tợng)
Tách đất và nớc ra làm 2 yếu tố, nhà thơ soi chiếu mối quan hệ đất n ớc
với không gian trong quá khứ và thực tại
*/ Đất nớc chính là mảnh đất quen thuộc gắn bó với những kỉ niệm riêng t của
mỗi ngời

Đất nớc là nơi anh đến trờng, là nơi em tắm, nơi ta hò hẹn, nơi em đánh
rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm. Tất cả đều bình dị, cụ thể gần gũi
đáng yêu với anh, với em, với mỗi chàng trai cô gái. Nó thấm vào máu
vào hồn của mỗi con ngừơi Việt Nam
*/ Đất nớc còn là núi sông rừng bể bao la
Đất là nơi con chim phợng hoàng bay về hon núi bạc
Nớc là nơi con cá ng ông móng nớc biển khơi.
*/Đất nớc còn là nơi sinh tồn và phát triển của bao thế hệ ngời Việt Nam
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Không gian lãnh thổ ấy đợc tạo lập từ thuở sơ khai với những truyền
thuyết về nguồn góc tổ tiên. Theo mạch suy tởng ấy, nhà thơ tiếp tục
cảm nhận đất nớc trên bình diện lịch sử.
c/ Đất nớc trờng tồn cùng lịch sử
Đất là nơi chim về
Nớc là nơi rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Trên bình diện này, đất nớc đợc Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận nh thế
nào ?
Khổ thơ trên nh một lời thầm thì về tình non nớc. Nó dẫn hồn ta trở về với cội
nguồn qua huyền thoại diệu kỳ Lạc Long Quân và Âu Cơ.
*/ Đất nớc ấy do cha Rồng mẹ Tiên sáng tạo nên
Đất nớc ấy với những phong tục tập quán, những truyền thống văn hoá
vững bền, tạo nên mạch ngầm chảy từ quá khứ nối liền với hiện tại và t -
ơng lai
*/ Đất nớc là sự kế thừa và phát triển của lớp lớp con cháu ngời Việt
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ

Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Trịnh Thị Thái Dung Page 4 Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm
Gánh vác phần ngời đi trớc để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hàng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
Yêu nớc, con cháu ngời Việt lớp lớp nối bớc cha ông, gánh vác trên vai
trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nớc. Con cháu mãi mãi ghi nhớ
công đức các vua Hùng. Nhớ ngày giỗ Tổ , một nét đẹp của tâm hồn
ngời Việt Nam : Tình nghĩa cao dày thấm đ ợm tình yêu nớc. Câu thơ gợi
cảm xúc trang trọng thiêng liêng khi đa ta trở về với cội nguồn cha ông.
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nớc
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nớc trong chúng ta hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi ngời
Đất Nớc vẹn tròn, to lớn.
Cảm nhận về đất nớc, Nguyễn khoa Điềm còn tiếp tục phát hiện ra mối
quan hệ giữa con ngời và đất nớc nh thế nào ?
Qua khổ thơ trên,
d/ Nguyễn Khoa Điềm đ phát hiện ra mối quan hệ biện chứng giữa con ngã ời và
đất nớc
Xa nay chúng ta thờng quan niệm đất nớc là của chung, là những cái
xung quanh ta. nhng với nhà thơ :
*/ Đất nớc có trong mỗi ngời
Đất nớc có trong anh trong em trong tất cả mọi ngời.
Nhng một điều lí thú là nhà thơ còn phát hiện ra
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nớc trong chúng ta hài hào nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi ngời

Đất nớc vẹn tròn to lớn.
Em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh thơ trên ?
Khi chúng ta cầm tay mọi ngời có nghĩa là ta biết yêu thơng nhau, biết
sống đoàn kết với nhau thì đất nớc ấy là đất nớc nghĩa tình chung thuỷ.
Đất nớc ấy sẽ trởng thành, lớn mạnh không ngừng. Một quan niện về đất
nớc thật là gần gũi thân thiết. Và với cách nhìn mới mẻ ấy, nhà thơ đã giúp
chúng ta thấy đợc sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân với vận mệnh chung cuả
cộng đồng của đất nớc. Từ đó nhà thơ đặt ra
*/ Trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với đất nớc
Em ơi em Đất nớc là máu xơng của mình
Trịnh Thị Thái Dung Page 5 Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×