Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN độc đáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.62 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CH GẠO
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG
ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG
TIN VÀO GIẢNG DẠY
TIN VÀO GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 7
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 7
Ở TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
Ở TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG
ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG
TIN VÀO GIẢNG DẠY
TIN VÀO GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 7
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 7
Ở TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
Ở TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Kim Loan
NĂM HỌC 2007 – 2008
MỤC LỤC
MỤC LỤC





















A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài Trang 2
II. Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài Trang 3
III. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trang 4
A. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
I. Lòch sử nghiên cứu Trang 5
II. Cơ sở lý luận Trang 5
III. Thực trạng của vấn đề Trang 6
Chương 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các phương pháp đã thực hiện Trang 8
II. Hiệu quả đạt được Trang 18
III. Bài học kinh nghiệm Trang 19
B. PHẦN KẾT LUẬN
Kết luận chung Trang 21
Phụ lục Trang 22
Tài liệu tham khảo Trang 23

2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN
Ở MÔN ANH VĂN 7 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
----------
----------


---------
---------


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
I/a. Lý do khách quan :
- Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin đang trên đà phát triển mạnh và
cũng đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người, nó phục vụ cho con
người ở nhiều lónh vực khác nhau, trong đó có lónh vực giáo dục.
- Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc dạy học lấy Học
sinh làm trung tâm là kim chỉ nam nhằm giúp các em phát huy tính độc lập
sáng tạo trong học tập.
- Tiếp tục cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với chương trình đổi mới sách
giáo khoa, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi và phù hợp với tính đặc trưng
của bộ môn. Nhằm tạo được tính hứng thú trong học tập, giúp các em có tinh
thần ham thích học tập bộ môn. Đó là những lý do khách quan mà giáo viên
bộ môn Anh Văn cần phải lưu ý khi làm công tác giảng dạy.
I/b. Lý do chủ quan :
- Trong chương trình Anh Văn lớp bảy nói riêng và chương trình Anh Văn ở bậc
trung học cơ sở nói chung, tranh ảnh và hình vẽ là một phương tiện trực quan
không thể thiếu trong một tiết dạy. Nó là một trong những phương tiện dạy
3

học có giá trò sư phạm rất cao nhằm kích thích tính hứng thú và lòng say mê
học tập bộ môn.
- Bản thân tôi là một giáo viên bộ môn được phân công dạy môn Anh Văn lớp
7, tôi nhận thấy rằng việc sử dụng hình ảnh trực quan để minh hoạ cho tiết
dạy là một việc hết sức cần thiết.
- Nhằm giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc truyền thụ kiến thức nhằm đem
đến cho học sinh những hình ảnh vừa sinh động vừa chính xác vừa đảm bảo
tính khoa học sư phạm.
- Muốn thực hiện mục tiêu trên chúng ta hãy nhờ vào sự hổ trợ của máy tính
thông qua phần mềm PowerPoint để làm một giáo án điện tử. Đó là những lý
do chính đáng thôi thúc tôi thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này.
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :
- Với kinh nghiệm này sẽ giúp học sinh khối 7 dễ tiếp thu kiến thức về từ vựng
cũng như mẫu câu 1 cách dễ dàng.
- Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp khỏi phải chuẩn
bò quá nhiều tranh ảnh mà vẫn đảm bảo thực hiện được phương pháp trực quan sinh
động với những ảnh động không gian ba chiều thật hấp dẫn ( khỏi phải tay xách nách
mang )
- Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn trong chương trình Anh Văn lớp 7
với những bài học về các kỹ năng : Nghe, nói, đọc, viết …
III. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM :
Trong quá trình nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số phương
pháp sau :
+ Phương pháp nghiên cứu so sánh sản phẩm hoạt động : nghiên cứu kết quả học
tập tiếp thu kiến thức của các em qua các lần kiểm tra.
4
+ Phương pháp quan sát : quan sát quá trình hoạt động của giáo viên và hoạt
động của học sinh ở những tiết dạy bằng phương pháp trực quan thông qua công tác dự
giờ.
+ Phương pháp trò chuyện phỏng vấn : trực tiếp tiếp xúc với đồng nghiệp để tìm

hiểu tính khả thi thực hiện tiết dạy bằng phương pháp trực quan thông qua giáo án điện
tử. Tiếp xúc trực tiếp với học sinh tìm hiểu những thuận lợi , những khó khăn trong khi
học những bài học có tranh ảnh hình vẽ.
+ Phương pháp tra cứu tài liệu đọc sách tham khảo : ngoài việc nghiên cứu các
tài liệu về phương pháp giảng dạy ở bộ môn Anh Văn phải nghiên cứu các tài liệu căn
bản về tin học ứng dụng. Quan trọng nhất là những tài liệu hướng dẫn thực hành
Microsoft PowerPoint.
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học : tổ chức thực hiện xây dựng thiết kế một
giáo án điện tử, tiến hành dạy ở một lớp để rút kinh nghiệm, dần dần phổ biến cho
một số lớp và cả khối.

5
B. PHẦN NỘI DUNG
--------------------
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU :
- Dạy học Anh Văn bằng phương pháp trực quan là phương pháp được sử dụng
phổ biến hiện nay. Tuy nhiên phương tiện dạy học được sử dụng chủ yếu là tranh
phóng to do Bộ Giáo Dục cấp hoặc tranh do giáo viên tự vẽ trên giấy roki, trong bài
này tơi xin trình bày thêm một số phương pháp lồng ghép tranh ảnh, âm thanh từ máy
camera hoặc từ điện thọai di động.
- Dạy học bằng phương pháp trực quan thông qua giáo án điện tử cũng đang được
phổ biến và cũng được đông đảo đồng nghiệp hưởng ứng, tuy nhiên cũng còn hạn chế
và chưa được thực hiện đại trà.
- Tôi mong rằng sau khi nghiên cứu đề tài này sẽ có thêm nhiều “đồng minh” để
cùng ngồi lại với nhau giao lưu trao đổi kinh nghiệm để nhằm tích lũy thêm cho bản
thân nhiều bài học quý báu về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài giảng.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
- Xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục của bộ môn Anh Văn lớp 7 : nhằm đào tạo các

em thành những con người hoàn thiện có tính sáng tạo, nắm bắt được các tri thức khoa
học phù hợp với sự phát triển của thời đại.
- Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em rất nhạy bén, đam mê
nhưng cũng rất dễ nhàm chán. Nên trong phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên
phải đột phá tạo ra những sáng tạo mới.
6
- Xuất phát từ đặc điểm môn học mang tính trực quan và giao tiếp thì việc quan
sát hình ảnh thật, âm thanh trung thực là con đường đi tới lónh hội tri thức gần gũi nhất.
- Mặt khác phương pháp dạy học thông qua hình ảnh là phương pháp đặc thù của
bộ môn, vì qua hình ảnh học sinh sẽ có ấn tượng, nhớ lâu. Cùng với sự hướng dẫn chỉ
đạo của giáo viên sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc nắm bắt kiến thức của học sinh.
- Với cách dạy này vừa giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức một cách
chủ động, vừa rèn luyện cho các em có thể luyện tập các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
một cách dễ dàng, tự tin . Từ đó còn giúp các em có thái độ nhận thức đúng đắn, làm
nảy sinh ở các em lòng say mê yêu thích bộ môn, có hoài bảo, có ước mơ để góp phần
vào việc xây dựng đất nước sau này.
III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ :
- Tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện tại đã được trang bị đầy đủ tranh ảnh,
băng từ, đĩa … nhưng trong phạm vi sách giáo khoa. Muốn có nhiều tranh ảnh khác hơn
thì chúng ta phải tự vẽ, sưu tầm thêm hình ảnh, đây là một việc làm khó khăn: mất thời
gian, khổ cho những ai khơng có năng khiếu vẽ.
- Một số bài có q nhiều hình ảnh, đồ dùng dạy học làm sao giáo viên có thể chuẩn bò,
trình bày đầy đủ và kịp thời gian cho một tiết dạy mà vẫn đảm bảo tính chính xác, tính
khoa học (?)
- Đối với học sinh một ngày học 5 tiết, tiết nào vào lớp cũng phải nghe giảng sng, rồi
tranh thủ thực hành theo sự điều khiển của giáo viên, thì chúng dễ bị nhàm chán.
- Từ những thực trạng trên, nên chúng ta hãy cùng nhau tìm ra những giải pháp khắc
phục dù biết rằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn còn chờ chúng ta ở phía trước.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×