Phần 1: đặt vấn đề.
Đạo đức là một môn học có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh.Môn học đạo đức ở trờng tiểu học góp phần lớn
giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo
đức,hình thành ở học sinh kỹnăng nhận xét đánh giá bản thân,những ngời xung
quanh giúp các em có thái độ tự tin vào bản thân.Đặc biệt kỹ năng và hành vi là
đích cuối cùng và quan trong nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói
chung và môn đạo đức nói riêng.Việc dạy học môn đạo đức theo chơng trình và
sách giáo khoa mới có nhiều điểm thay đổi cơ bản,nhất là về phơng pháp dạy
học có những bớc chuyển biến mạnh mẽ.Các phơng pháp dạy học mới nh thảo
luận nhóm,đóng vai,giải quyết vấn đề,điều tra thực tiễnđều có những mặt
mạnh và hạn chế riêng-Mỗi bài học có một phơng pháp riêng trong đó "Đóng
vai"là phơng pháp đợc sử dụng nhiều nhất trong giờ thực hành ở tiết 2.Phơng
pháp này rất lôi cuốn,thu hút đông đảo học sinh tham gia bởi học sinh tiểu học
còn ít tuổi,nhu cầu chơi của các em rất lớn.Các em rất thích đợc bắt chớc,thích
đợc thể hiện mình qua các nhân vật
Đóng vai có u điểm nổi bật riêng đó là tăng cờng giáo dục mỗi qua hệ đạo
đức mang tính nhân ái giữa các em,rèn luyện các em tự tin,bạo dạn hơn trớc
đám đông.Chính vì những lý do trên mà tôi nhận thấy việc sử dụng phơng pháp
dóng vai vào dạy tiết 2 đạo đức là rất cần thiết và quan trọng.
Phần 2: cơ sở lý luận và thực tiễn
A) cơ sở lý luận.
1) Hệ thống phơng pháp dạy học đạo đức ở tiểu học.
Trên cơ sở các phơng pháp dạy học ở tiểu học,căn cứ vào đặc điếm nhận thức
của học sinh,các nhà viết sách đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học đạo
đức ở tiểu học là: Phơng pháp đàm thoại,phơng pháp thảo luận,phơng pháp kê
chuyện,phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan,phơng pháp nêu gơng,phơng
1
pháp giảng giải,phơng pháp rèn luyện thói quen,phơng pháp điều tra,phơng pháp
báo cáo,phơng pháp thi đua,phơng pháp khen thởng,trách phạt.
2) Phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học.
Phơng pháp đóng vai là cách tổ chức,hớng dẫn học sinh thực hành(Làm
thử)một cách ứng xử nào đó trong một tình huống đạo đức giả định.
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học diễn ra theo quy luật
"Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng,từ t duy trừu tợng đến thực
tiễn",'Trăm nghe không bằng một thấy,trăm thấy không băng một làm"cho nên
tổ chức dạy học theo phơng pháp đóng vai trong tiết 2 đạo đức ở tiểu học là rất
cần thiết và vô cùng quan trọng.Đây là hình thức tổ chức dạy học mang tính tích
cực,phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển,tổ
chức,hớng dẫn của giáo viên.
Khi thực hành đóng vai,học sinh đợc phân công sắm vai những nhân vật
trong tình huống và học sinh phải vận dụng những tri thức đạo đức đã học để thể
hiện các cách ứng xử trong tình huống.Từ đó các tri thức đạo đức đợc củng
cố,khắc sâu một cách nhẹ nhàng,sinh động.
3) ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 đạo
đức ở tiểu học.
Học sinh đợc thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong
tình huống.
Gây hứng thú và chú ý đối với học sinh.
Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Khích lệ sự thay đổi thái độ hành vi của học sinh theo chuẩn mực đạo
đức xã hội.
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các
vai diễn.
2
B) cơ sở thực tiễn.
1) Đánh giá chung thực trạng dạy học tiết 2 và việc sử dụng các phơng
pháp,hình thức trong dạy học tiết 2 đạo đức ở tiểu học.
Nhìn chung,có rất nhiều giáo viên hiện nay xen nhẹ việc dạy học tiết 2 môn
đạo đức ở tiểu học.Họ cho rằng tiết 2 không không quan trọng nên họ không
dạy,mà thay vào đó là dạy các môn học chính.Số giáo viên này cha đầu t vào tiết
dạy cũng nh cha biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức dạy học
mới vào quả trình giảng dạy,vì vậy chât lợng dạy học cha đợc nâng cao,học sinh
cha hứng thú với bài học.Chẳng hạn,với việc sử dụng hình thức nhận xét,đánh
giá hành vi đạo đức,học sinh chỉ mới biết đợc hành vi đó đúng hay sai,nhng cha
biết tại sao lại đúng,vì sao lại sai?và sai nh thế nào?
Mặt khác,trong các giờ thực hành các giáo viên cha có sự đầu t,cha biết vận
dụng các phơng pháp mới mang tính tích cực hoá hoạt động nhạn thức của học
sinh,tạo không khí ở lớp học luôn nặng nề,học sinh cảm thấy mệt mỏi nhàm
chán,không hứng thú học tập,các em không đợc tự mình hoạt động,tự rèn
luyện,luyện tập để chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện thói quen hành vi.Vì vậy mà
chất lợng giờ học cũng nh húng thú học tập của học sinh cha đợc nâng cao.Đây
là điều đáng lo ngại.
2) Cụ thể.
Sở dĩ có thực trạng nh vậy là do nhiều nguyên nhân.
2-1) Trớc hết là do trình độ chuên môn,nghiệp vụ của giáo viên tiểu học
hiện nay.
Đây là nguyên nhân do cơ chế đào tạo giáo viên hiện nay còn khập khiễng ở
nhiều hệ đào tạo khác nhau.Vì vậy mà việc áp dụng phơng pháp dạy học mới
một cách linh hoạt,nhuần nhuyễn,sinh động cũng nh khả nặng giảng dạy còn
hạn chế.
3
Nhiều giáo viên hiện nay cha nắm vững về lý luận và cách tiếp cân các phơng
pháp dạy học mới mang tính tích cực.Vì vậy mà việc áp dụng cào quá trình dạy
học đạo đức ở tiểu học còn nhiều hạn chế.
2-2) Do công tác quản lý của cấp trên.
Cha có biện pháp cụ thể để kiểm tra,giám sát cũng nh việc đánh giá dạy học
nói chung và việc dạy học đạo đức nói riêng.Vì lẽ đó cha thức đẩy sự phát triển
của quá trình dạy học.
2-3) Ngoài ra còn có một số nguyên nhân nh do cơ sở vật chất phục vụ cho
việc dạy học hiện nay còn nhiều hạn chế.
Hầu hết trang thiết bị dạy học hiện nay còn thiếu thốn,cơ sở vật chất cha đạt
tiêu chuẩn phục vụ cho việc áp dụng các phơng pháp dạy học mới,đặc biệt là đồ
dùng dạy học môn đạo đức.
Những nguyên nhân trên phần nào làm hạn chế chất lợng của giờ học thực
hành đạo đức ở tiểu học.Song thiết nghĩ,mỗi giáo viên đều có ý thức tốt,có tinh
thần trách nhiệm cao,yêu nghề,mến trẻ thì những khó khăn trên có thể khắc
phục đợc và sẽ đem lại chất lợng cao cho giờ học thực hành đạo đức nói riêng và
quá trình dạy học ở tiểu học nói chung.
Phần c : các giải pháp để thực hiện
1)Cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt động học tập
của tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học.
Để vận dụng phơng pháp đóng vai một cách có hiệu quả và dễ dàng,chúng
tôi đề xuất cách tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt động học tập của
tiết 2 đạo đức theo các bớc sau.
B ớc 1 : Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai.
Đây là bớc đầu tiên,rất quan trọng trong khi sử dụng phơng pháp đóng vai.Có
thể nói đây là bớc giao nhiệm vụ học tập cho hoc sinh.ở đây giáo viên chỉ cần
4
yêu cầu xây dựng tình huống để đóng vai với chủ đề cụ thể nào đó trong bài học
đạo đức.Nghĩa là giáo viên chỉ đa ra chủ đề còn học sinh xây dựng tình huống.
B ớc 2 : Học sinh thảo luận nhóm,hoàn chỉnh Kịch bản và phân công đóng
vai.
Đây là bớc học sinh làm việc theo nhóm của mình.Sau khi có nhiệm vụ học
tập,các nhóm thảo luận,hoàn chỉnh Kịch bảnở đây đơn giản chỉ là các công
việc nh:Hoặc đọc thuộc lòng lời đối thoại và phân công vai diễn(Nếu tình huống
đóng vai đợc giáo viên dàn dựng),hoặc là kể các cách ứng xử,đặt lời thoại cho
cách ứng xử đó và phân công vai diễn(Nếu tình huống cần đóng vai cha đợc xây
dựng),hoặc xây dựng tình huống theo chủ đề,liệt kê các cách ững xử,đặt lời
thoại cho các cách ứng xử đó và phân công vai diễn(Nếu tình huống cha đợc xây
dựng)
B ớc 3: Các nhóm lên đóng vai.
Là bớc diễn xuất,bớc biểu diễn của các vai diễn thể hiện các cách ứng xử
trong tình huống.Đây là bớc trọng tâm,cơ bản trong các bớc khi sử dụng phơng
pháp đóng vai.ở bớc này,học sinh sẽ thể hiện các vai diễn,thể hiện các cách
ứng xử trong tình huống.Bằng các hành động,cử chỉ,nói năng,bằng khả năng
diễn xuất truyền cảm,các em đợc luyện tập,thực hành trực tiếp hoặc đợc theo dõi
trực tiếp các thao tác hành vi đạo đức.Qua đó có tác dụng củng cố,khắc sâu
những tri thức đạo đức mà các em đã học ở tiết 1.Một điều quan trọng là trong
bớc này,các em đợc hành động đợc luyện tập,thực hành các thao tác hành vi,từ
đó sẽ dần trở thành các kỹ năng,kỹ xảo và thói quen đạo đức tốt.Mặt khác,những
cách ứng xử,những hành vi đạo đc xấu sẽ đợc loại bỏ.
B ớc 4 : Lớp nhận xét,đáng giá,bổ sung.
Trong bớc này,các em sẽ đợc nhận xét,đánh giá cách ứng xử của các vai diễn
trong tình huống phù hợp hay cha phù hợp,và vì sao lại phù hợp,cha phù hợp ở
chỗ nào.
5