Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuyển sinh vào 10 (Đề thi thử 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.66 KB, 4 trang )

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Mơn Hóa Học Đề số 3
Thi Tuyển sinh vào 10
Mơn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (khơng kể phát đề)
Đề bài:
Câu 1: (2đ) Viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ biến hóa sau:
a. CaC
2
-> C
2
H
2
-> C
2
H
4
-> C
2
H
5
OH -> CH
3
COOH -> CO
2
->(-C
6
H
10
O
5
-)


n
->C
6
H
12
O
6
-> C
6
H
2
O
7
b. Ca(HCO
3
)
2


(4) (2)

(3)



Na
2
CO
3


(1)
CaCO
3
BaCO
3

(7)
(6) (5)
CO
2
Câu 2: (3đ) Cho 39,4 gam hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl
1M rồi dẫn khí tạo thành qua 38,5 gam dung dịch KOH 80% tạo thành dung dịch A. Tính nồng
độ % các chất trong dung dịch A?
Câu 3: (2đ) Đốt cháy một hidrocacbon A thu được 22g CO
2
và 4,5g H
2
O.
a. Tính tp% về khối lượng các ngun tố có trong A?
b. Xác định CTPT của A biết phân tử khối của A: 26
≤≤
A
30.
Câu 4: (3đ) Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M
a.Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn dư ?
b.Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H

2
(đktc). Hãy tính số gam Mg và Al đã
dùng ban đầu ?
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 3
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng:
a.
(1) CaC
2
+ 2H
2
O -> C
2
H
2
 + Ca(OH)
2
(2) C
2
H
2
+ H
2
Pt,t

0
C
2
H
4
(3) C
2
H
4
+ H
2
O axit, t
0
C
2
H
5
OH
(4) C
2
H
5
OH + O
2
men giấm CH
3
COOH + H
2
O
(5)2CH

3
COOH + MgCO
3
(CH
3
COO)
2
Mg + CO
2
 + H
2
O
(6) 6nCO
2
+ 5nH
2
O ás, clorophin (-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ 6nO
2

(7) (-C
6
H

10
O
5
-)
n
+ nH
2
O axit n C
6
H
12
O
6
(8) C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O ddNH
3
C
6
H
2
O
7
+ Ag

b.
(1) Na
2
CO
3
+ CaCl
2
-> CaCO
3
 + 2NaCl
(2) Ca(HCO
3
)
2
t
0
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
(3) Ca(HCO
3
)
2
+ Ba(OH)
2
-> BaCO

3
 + CaCO
3
 + 2H
2
O
(4) Ca(HCO
3
)
2
+ 2NaOH -> Na
2
CO
3
+ CaCO
3
 + 2H
2
O
(5) BaCO
3
+ 2HCl -> BaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
(6) Na
2

CO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ CO
2
 + H
2
O
(7) CaCO
3
t
0
CO
2
+ CaO
Câu 2: Các PTHH có thể xảy ra:
CaCO
3
+ 2HCl -> CaCl
2
+ CO
2
+ H

2
O (1)
x mol 2x mol x mol
MgCO
3
+ 2HCl -> MgCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (2)
y mol 2y mol y mol
CO
2
+ KOH -> KHCO
3
(3)
a mol a mol a mol
CO
2
+ 2KOH -> K
2
CO
3
+ H
2
O (4)
b mol 2b mol b mol
- Số mol HCl: n

HCl
= 0,7 . 1 = 0,7 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO
3
và MgCO
3
có trong 39,4 gam hỗn hợp.
Theo gt và phương trình (1), (2) ta có:
100x + 84y = 39,4 (*)
2x + 2y = 0,7 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,1 mol; y = 0,25 mol
=> số mol CO
2
tạo thành: n
CO
2
= x + y = 0,1 + 0,25 = 0,35 mol.
- Số mol KOH có trong 38,5 gam dung dịch 80%: n
KOH
=
56.100
80.5,38
= 0,55 mol
Ta có tỉ lệ: 1<
2
CO
KOH
n
n
=

35,0
55,0
= 1,57 < 2
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 3
=> Phản ứng tạo cả 2 muối: KHCO
3
và K
2
CO
3
.
Gọi a, b lần lượt là số mol KHCO
3
và K
2
CO
3
, theo pt (3) và (4) ta có:
a + b = 0,35 (***)
a + 2b = 0,55 (****)
Giải hệ phương trình (***) và (****) ta có: a = 0,15 mol; b = 0,2 mol.
- Khối lượng các muối có trong dung dịch A:
m
KHCO
3
= 100.0,15 = 15 gam
m
K
2

CO
3
= 138.0,2 = 27,6 gam
- Khối lượng dung dịch tạo thành sau phản ứng:
m
ddspư
= m
ddKOH
+ m
CO
2
= 38,5 + 44.0,35 = 53,9 gam
Vậy nồng độ % các chất trong dung dịch A:
C%
(KHCO
3
)
=
%100.
9,53
15
= 27,8%
C%
(K
2
CO
3
)
=
%100.

9,53
6,27
= 51,2%
Câu 3:
a. – Khối lượng các nguyên tố có trong A:
m
C
=
12.
44
22
= 6 gam.
m
H
=
2.
18
5,4
= 0,5 gam
=> m
A
= 6 + 0,5 = 6,5gam.
- Thành phần % các nguyên tố có trong A:
%m
C
=
%100.
5,6
6
= 92,3%

%m
H
=
%100.
5,6
5,0
= 7,7%
b.- Gọi công thức tổng quát của hợp chất A là: C
x
H
y
- Ta có tỉ lệ:
x : y =
12
6
:
1
5,0
= 1:1
- Công thức đơn giản của hợp chất: (CH)
n
= 13n
- Mặt khác: 26
≤≤
A
30
 26
≤≤
n13
30

 2 =
13
26
≤≤
n
13
30
= 2,3
Vậy n = 2 => CTPT: C
2
H
2
Câu 4:
a. PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl
2
+ H
2
(1)
x mol x mol
2Al + 6HCl -> 2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
y mol
2
3y
mol
- Số mol HCl: n
HCl

= 0,5.1 = 0,5 mol.
Giả sử tất cả hỗn hợp là Mg: n
hh
= n
Mg
= 3,87 : 24 = 0,16125 mol
Giả sử tất cả hỗn hợp là Al: n
hh
= n
Al
= 3,87 : 27 = 0,143 mol
=> 0,143 mol < n
hh
< 0,16125mol
Theo phương trình (1): n
HCl
= 2n
Mg
= 2.0,16125 = 0,3225 mol
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 3
Theo phương trình (2): n
HCl
= 3n
Al


= 3.0,143= 0,429 mol
Ta thấy n
HCl(max)
= 0,429 < 0,5 mol

=> Vậy HCl vẫn còn dư khi tác dụng với hỗn hợp Al và Mg.
b. – Số mol H
2
sinh ra: n
H
2
= 4,368 : 22,4 = 0,195 mol
- Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Theo giả thiết và phương
trình, ta có:
24x + 27y = 3,87 (a)
x +
2
3y
= 0,195 (b)
Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,06 mol ; y = 0,09 mol
- Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
n
Mg
= 24.0,06 = 1,44 gam.
n
Al
= 27.0,09 = 2,43 gam.
Emai: Website: />

×