Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi thu dai hoc 2009 theo cau truc cua bô co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.47 KB, 6 trang )

GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2008-2009
THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
( Thời gian làm bài 90 phút)
Đề số 10
Họ và tên:
01 16 31 46
02 17 32 47
03 18 33 48
04 19 34 49
05 20 35 50
06 21 36 51
07 22 37 52
08 23 38 53
09 24 39 54
10 25 40 55
11 26 41 56
12 27 42 57
13 28 43 58
14 29 44 59
15 30 45 60
I PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 câu 40)
Câu 1: Khi gắn quả nặng m
1
vào lò xo, nó dao động điều hòa với chu kỳ T
1
= 1,2s. khi gắn quả nặng m
2

vào lò xo trên,nó dao động chu kỳ 1,6s. khi gắn đồng thời hai vật m
1


và m
2
thì chu kỳ dao động của
chúng là
A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0s
Câu 2: Khi mắc vật m vào lò xo K
1
thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T
1
= 0,6s,khi mắc vật m vào lò
xo K
2
thì vật dao động điều hòa vớichu kỳ T
2
=0,8s. Khi mắc m vào hệ hai lò xo k
1
,k
2
song song thì chu
kỳ dao động của m là
A. 0,48s B.0,70s C.1,0s D. 1,40s
Câu 3: Con lắc đơn (có chiều dài không đổi) dao động điều hòa có chu kỳ phụ thuộc vào:
A.Khối lượng quả nặng.
B. trọng lượng quả nặng.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng quả nặng.
D. khối lượng riêng của quả nặng.
Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kỳ T
1

= 0,8s, con lắc đơn có độ dài l
2
d

ao động với
chu kỳ T
2
= 0,6s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l
1
+l
2

A. 0,7s B.0,8s C. 1,0s D.1,2s
Câu 5: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian

t nó thực hiện được 6 dao động điều hòa.
Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian

t như trước nó thực hiện 10 dao
động. Chiều dài của con lắc ban đầu là:
A. 25mB. 25cm C. 9m D. 9cm
Câu 6. Nhận xét nào sau dây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tấn số bằng của lực cưỡng bức.
Trang1
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
D. Biên độ của dao đọng cưỡng bức không phụ thộc vào tàn số lực cưỡng bức.
Câu 7. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma
sát giữa vật và mặt ngang là

µ
= 0,01, lấy g= 10m/s
2
. Sau mỗi lần vật chuyển động qua vò trí cân bằng,
biên độ dao động giảm một lượng

A là:
A. 0,1cm B. 0,1mm C. 0,2cm D. 0,2mm.
Câu 8. Trong thời gian 4 chu kì sóng truyền được quãng đường là 12m. Trên 1 phương truyền sóng,
khoảng giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. 2,25m
Câu 9. Với 1 sóng cơ trên mặt nước, 1 điểm dao động điều hòa đang ở vò trí đỉnh của sóng. Những điểm
dao động ngược pha với nó không có đặc điểm nào sau đây?
A. Đang ở vò trí cân bằng. B. Có điểm đang có chiều đi xuống.
C. Có điểm đang có chiều đi lên. D Có điểm đang có vận tốc tức thời bằng 0.
Câu 10. Trên mặt 1 chất lỏng có 1 sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên
tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7s. Tần số của sóng này là:
A. 0,25Hz B. 0,5Hz C. 1Hz D. 2Hz.
Câu 11. Trong 1 ống thẳng dài 2m có 2 đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với 1 âm có tần số f. Biết
trong ống có 2 nút sóng và tốc độ truyền âm là 330m/s. Tấn sồ f có tần số là:
A. 165Hz B. 330Hz C. 495Hz D. 660Hz.
Câu 12. Cho 1 mạch xoay chiều R, L C không phân nhánh với cuộn dây thuần cảm. Đo được điện áp 2
đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện lần lượt là 40V, 40V và 80V. Điện áp 2 đầu mạch và độ lệch pha giữa
điện áp 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch là:
A.50V và
3
π
B. 40V và
4
π

C. 40
2
V và
4
π
D. 40
2
V và
3
π
Câu 13. Cho 1 đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với nhau( cuộn dây thuần cảm). Biet điện áp
hiệu dụng 2 đầu môó linh kiện đều bằng nhau. Kết luận náo sau đây không đúng?
A. Mạch có
2
1
LC
ω
=
B. Mạch có U = U
R
C. Mạch có
2
R
U
Ρ =
D. Mạch có U=
2
R
L
Câu 14. Cho 1 đoạn mạch xoay chiều 200V- 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp; cuộn dây thuần cảm có hệ

số tự cảm
2
π
H, điện trở 100

, tụ điện biến dung. Khi mạch đang có cộng hưởng điện, người ta muốn
chỉnh tụ sao cho điện áp 2 đầu tụ đạt giá trò cực đại thì phải chỉnh dung kháng của tụ
A. tăng 1,25 lần B.
2
lần C. 1,2 lần D. giảm 2 lần.
Câu 15. Cho 1 đoạnmạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp với nhau(cuộn dây thuần cảm). Biết điện tở
R=50

. Điện áp 2 đầu đoạn mạch R,L sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện trong mạch và vuông
pha với điện áp 2 đầu đoạn mạch RC. Kết luận náo sau đây không đúng?
A. Cảm kháng của cuộn dây là 50

B. Dung kháng của tụ là 50

C. Điện áp 2 đầu cả mạch vuông pha với điện áp 2 đầu tụ điện
D. Điện áp 2 đầu tụ điện trễ pha
4
π
so với điện áp 2 đầu đoạn mạch L,R.
Câu 16. Trong động cơ điện xoay chiều 3 pha, khi cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong cuộn thứ nhất tại
tâm của stato đạt giá trò cực đại B
0

thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong cuộn thứ 2 và thứ 3 có độ lớn
A. bằng nhau và bằng B
0
/2 B. bằng nhau và bằng
0
2
B
Trang2
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
C. bằng nhau và bằng
0
3
B
D. khác nhau và B
2
=
0
2
B
,
B
3
=
0
3
B
Câu 17. Nếu truyền tải điện năng bằng điện áp 6kV trên 1 đường dây thì tổn hao điện năng là 50%. Nếu
tăng điện áp truyền tải lên 12kV thì hao phí điện năng là:
A. 25% B. 12,5% C. 6,25% D. 10%
Câu 18. Mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=100


, L=
1
π
H, C=
4
2
10
π

F. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp 2
đầu mạch: u=200
2
sin 100
π
t V. Biểu thức của điện áp giữa 2 đầu cuộn dây u
L
có dạng
A. u
L
=100sin(100
)
6
t V
π
π

B.u
L
=200sin(100

)
4
t V
π
π
+
C. u
L
=200sin(100
3
)
4
t V
π
π
+
D. u
L
=100sin(100
)
3
t V
π
π

Câu 19. Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, có R= 50

, C=2.10
-4
/

π
F, f=50Hz. Cuộn dây thuần cảm. Khi
U
l
max thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trò là
A.
1
π
H B.
1
2
π
H C.
2
π
H D.
3
π
H
Câu 20. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV, khi truyền đi 1 công suất điện 12000kW
theo đường dây có điện trở 10


A. 1736W B. 576W C.173,6W D. 5760W
Câu 21. Cho 1 mạch dao động điều hòa, khi điện tích của tụ có độ lớn cực đại thì điều náo sau đây là
không đúng?
A. Hiệu điện thế cuae tụ điện đạt cực đại.
B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trò cực đại.
C. Năng lượng điện của mạch đạt giá trò cực đại.
D. Năng lượng điện của mạch bằng năng lượng điện từ của mạch.

Câu 22. Trong 1 mạch dao động điện từ điều hòa, khi cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm có độ lớn cực đại
thì:
A. điện tích của tụ điện đạt giá trò cực đại. B. hiệu điện thế 2 bản của tụ điện đạt giá trò cực đại.
C. năng lượng điện của mạch đạt giá trò cực đại. D. năng lượng từ của mạch đạt giá trò cực đại.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể bò phản xạ khi gặp các bề mặt.
B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhu thì khác nhau.
C. Tần số của 1 sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không.
D. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.
Câu 24. Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là:3.10
8
m/s, chiết suất của nước là 4/3. Một sóng
điện từ có tần số12MHz. Khi truyền trong nước nó có bước sóng là:
A. 18,75m B. 37,5m C. 4,6875m D. 9,375m.
Câu 25. Trong giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, độ rộng của vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ hệ
thống vào chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa sẽ bằng:
A.
1
i
n −
B. n.i C.
i
n
D.
1
i
n +
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. p suất bên trong ống Rơn-ngen rất nhỏ.
B. Điện áp giữa anoots và catot trong ống Rơn-ghen có trò số cỡ hàng chục vạn vôn.

C. Tia Rơn-ghen có khả năng ion hóa chất khí.
D. Tia Rơn-ghen giúp chữa bệnh còi xương.
Trang3
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách
từ 2 khe đến màn là 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5
µ
m. Tại vò trí cách vân trung tâm
0,75mm ta được vân loại gì?
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối thứ 3.
Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách
từ 2 khe đến manø là 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có
1 2
0,4 , 0,5m m
µ µ
λ λ
= =
. Cho bề rộng
vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vò trí vân sáng trùng nhau trên màn của 2 bức xạ là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 29. Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 500mm. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. nguồn phát sáng là chất khí. D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
Câu 30. Giới hạn quang điện của 1 kim loại là 0,565
µ
m. Công thoát của nó là:
A. 2,2J B. 3,52eV C. -3,52.10
-19
J D. 3,52.10
-19

J
Câu 31. Chiếu bức xạ có bước sóng
λ
bằng 0,489
µ
m vào catot của 1 tế bào quang điện. Biết công suất
của chùm bức xạ kích thích chiếu vào catot P = 20,35mW.
Số photon đập vào mặt catot trong 1 giây là:
A. 1,3.10
18
B. 5.10
16
C. 4,7.10
18
D. 10
17
Câu 32. Bức xạ có bước sóng 0,42
µ
m không gây được hiện tượng quang điện cho kim loại có công
thoát là:
A. 2,96eV B. 1,2eV C. 2,1eV D. 1,5eV
Câu 33. Ở nguyên tử hidro, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với các quỹ đạo còn lại?
A. O B. N C.L D. P
Câu 34. Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Bức xạ nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Tia hồng ngoại.
Câu 35. Hiện tượng quang điện trong là:
A. hiện tượng bứt electron ra khỏi bè mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích
hợp.

B. hiện tượng electron bò bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bò đốt nóng.
C. hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng
bức xạ thích hợp.
D. hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 36. Một chất phóng xạ có khối lượng M
0
, chu kì bán rã T. Sau thời gian T=4T, thì khối lượng bò
phân rã là:
A.
0
32
m
B.
0
16
m
C.
0
16
15m
D.
0
32
31m
Câu 37. Hạt nhân đơteri
2
1
D
có khối lượng 2,0136u. Biết kkhoois lượng của proton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân

1
2
D
là:
A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV
Câu 38. Chất phóng xạ
222
86
Rn
ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày khối lượng giảm 93,75%. Chu
kì bán rã của
222
86
Rn
là:
A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày
Câu 39.
24
11
Na
là chất phóng xạ
β

với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng
24
11
Na
, thì sau khoảng
thời gian bao nhiêu khối lượng chất phóng xạ trên bò phân rã 75%?
A. 7h30


B. 15h00

C. 22h30

D. 30h00

Câu 40. Trong dãy phân rã phóng xạ
235 207
92 82
X Y→
có bao nhiêu hạt
,
α β
được phát ra?
Trang4
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
A.
3 ,7
α β
B.
4 ,7
α β
C.
4 ,8
α β
D.
7 , 4
α β
II. PHÀN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần A hoặc B)

A. Theo chương trình chuẩn(10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào hiện trường đều. Trong trường hợp nào
sau đây chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của nó khi không có điện
trường?
A. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
B. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
C. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.
D. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.
Câu 42. Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất, thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,24s. Nếu treo
quả nặng đó vào lò xo thứ 2 thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32s. Nếu mắc song song 2 lò xo
rồi gắn quả nặng m thì con lắc tương ứng dao động với chu kì
A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D. 0,08s
Câu 43. Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cẩm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
1
λ
=
60m. Khi mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn L thì mạch thu được có bước sóng
2
λ
=80m. Khi mắc
nối tiếp C
1
và C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. 48m B. 70m C. 100m D. 140m

Câu 44. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay
chiều 220V-50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ
cấp là:
A. 85 vòng B. 60 vòng C. 42 vòng d. 30 vòng
Câu 45. Điện năng ở 1 trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền
tải là H= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải lên đến 95% thì ta phải:
A. tăng điện áp lên đến 4kV B.tăng điện áp lên đến 8kV
C. giảm điện áp xuống còn 1kV D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV
Câu 46. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.10
4
Hz. Để mạch
có tần số 10
4
Hz thì phải mắc thêm 1 tụ điện có giá trò
A. 40nF song song với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước.
C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 120nF nối tiếp với tụ điện trước.
Câu 47. Một chất phóng xạ ban đầu co 100g. Chu kì bán rã của nó là 10 ngày. Lượng chất này còn 25g
sau thời gian là:
A. 25 ngày B. 75 ngày C. 30 ngày D. 20 ngày
Câu 48. Đại lượng nào sau đây của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với đại lượng còn lại?
A. Số hạt nhân phóng xạ còn lại. B. Só mol chất phóng xạ còn lại.
C. Khối lượng của lượng chất còn lại. D. Hằng số phóng xạ của lượng chất còn lại.
Câu 49. Một lượng chất phóng xạ sau 10 ngày thì ¾ lượng chất phóng xạ bò phân rã. Sau bao lâu thì khối
lượng của nó còn 1/8 so với ban đầu?
A. 5 ngày B. 10 ngày C. 15 ngày D. 20 ngày
Câu 50. Tia phóng xạ nào sau đây không bò lệch trong từ trường?
A. Tia
α
B Tia
β

+
C. Tia
β

D. Tia
γ
B . THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 51: Tác dụng một mô men lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn,
làm chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi
γ
= 2,5rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối
với trục quay qua tâm và vuông góc với đường tròn là
Trang5

×