Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.89 KB, 18 trang )

Nghiệp Vụ Tín Dụng NHTM
Bài 1:Ngày 13/06/2005 doanh nghiệp A dến NH bảng kê chứng từ kèm theo các chứng từ xin chiết khấu như
sau:
Chứng từ
Hối phiếu 003
Tín phiếu kho bạc
Lệnh phiếu 001
Trái phiếu kho bạc
Hối phiếu 005
Lệnh phiếu 002

Số tiền
60tr
30
15
50
36
40

Ngày phát hành
30/4/2005
15/4/2005
14/5/2005
20/7/2000
20/3/2005
1/6/2005

Ngày đến hạn
30/7/2005
15/7/2005
14/8/2005


20/7/2005
30/6/2005
1/10/2005

Yêu cầu:
1.Hãy xem xét việc quyết định chiết khấu các chứng từ trên(cố giải thích)
2.Tính toán chiết khấu đối với những chứng từ NH nhận chiết khấu
Biết rằng:
-Khả năng nguồn vốn NH đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hang
-Theo quy định NH chỉ ck những chứng từ có thời hạn còn lại không dưới 20 ngày và không quá 90 ngày.
-Lãi suất chiết khấu 9%/năm,tỷ lệ hoa hồng ký hậu 0,6%/năm ,tối thiểu 20000 đ hoa hồng phí cố định là 15000đ
cho mỗi phiếu
-Hạn mức chiết khấu tối đa ấn định cho khách hang là 150 trđ ,dư nợ tài khoản chiết khấu thời điểm KH xin chiết
khấu 60 tr
-Doanh nghiệp A là doanh nghiệp có tín nhiệm với NH và nd kinh tế của thương phiếu đảm bảo tốt
-Ngân hang thực hiện chiết khấu ngày 15/6/2005
Lời giải:
1Thời gian còn lại :45,30,60,35,15,108
Công thức cần nhớ:
Chiết khấu V=C-E-H
C: mệnh giá
E=C*i*t/360

lãi CK i:lãi suất chiết khấu
t:thời gian còn lại

H=H1+H2

H1 hoa hồng cp biến đổi
Hoa hồng cp cố định với H2=C*h*t/360



NH chiết khấu với những chứng từ có thời hạn còn lại không dưới 20 ngày và cũng không quá 90 ngày ->nên hối
phiếu 005 và lệnh phiếu 002 bỏ
-Theo quy định của NHTM ko nhận chiết khấu trái phiếu kho bạc
-Hạn nức chiết khấu tối đa ấn định là 150tr dư nợ chiết khấu là 60tr nên gt GTCG tối đa đk chiết khấu của KH là 90
tr nên NH chỉ nhận hối phiếu 003 và trái phiếu kho bạc.
2.
Hối phiếu 003
E=60tr* 9%*45/360=0,678 trđ
H2=60tr*0,6%*45/360=0,045trđ
H=45000+15000=60000=0,06trd
->V=60-0,678-0,06=59262000đ
Tín phiếu kho bạc
E=30tr*9%*30/360=0,225tr
H2=30tr*0,6%*30/360=0,015tr
H=20000+15000=35000=0,035tr
V=30-0,225-0,035=
Tổng E=0,903tr
Tổng H=0,095tr
Tổng V=90-0,903-0,095=89002000trđ

Bài 3
Một công ty may mặc xuất khẩu có phương án tài chính 31/12/2005 như sau:
Tài sản
A-Tài sản lưu động

Số tiền
316500


Nguồn vốn
A-Nợ phải trả

Số tiền
455200

1.tiền

22000

2.các khoản phải thu
3.Hàng tồn kho

105000
175000

1.Nợ NH
-vayNH
-Nợ phải trả người bán-Nợ phải trả khác
2.Nợ dài hạn

244700
134000
86500
24200
210500


4tài sản lưu động khác
14500

B-TSCD zong
328500
Tổng
645000

B-Vốn chủ sở hữu

189800

Yêu cầu:
1.kiểm tra tính hợp lý của phương án tài chính theo vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hang tồn kho
2.Xác định hạn mức tín dụng vốn lưu động của công ty A trên cơ sở phương án tài chính hợp lý
3.Trên cơ sở xác định hạn mức tín dụng hãy lập hô sơ vay vốn cho công ty
Biết rằng:
-Vòng quay của khoản phải thu tối thiểu là 16 vòng và vòng quay hang tồn kho là 8 vòng.
-Doanh thu thuần dự kiến của công ty trong năm 2005 là 1470 tỷ đồng già vốn hang bán là 75% DTT
-Chính sách cho vay của NH quy định doanh nghiệp phải có vốn lưu động zòng tham gia tối thiểu là 20% trên
TSLĐ.
Lời giải:
1.Vong quay KPT =DTT/KPT=1470000/105000=14 vòng<16
VONG QUAY HTK =GVBH/HTK=75%*1470000/175000=6,3 vòng
Nhận xét:như vậy vòng quay các khoản phải thu là 14-Vòng quay KPT quá thấp cho thấy chisnh sách của doanh nghiệp ko hiệu quả vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán
khả năng thanh toán và thu hồi vốn kém.
-Vòng quay HTK thấp cho thấy việc luân cHuyển vốn trong doanh nghi ệp diễn Ra chậm quản lý hang tồn kho ko tốt
để ứ đọng nhiều ,có thể hang hóa của doanh nghiệp không bán đk trên thị trường vì chưa đáp ứng đk nhu cầu cho
người tiêu dung tiềm ẩn nguy cơ hư hỏng sản phẩm và mất gt hang hóa
2.Xác định hạn mức tín dụng
Khoản phải thu=DTT/Vkhoarn phải thu=1470000/16=91875trđ
Hang tồn kho=GVBH/Vhàng tồn kho=1470000*0.75/8=137812,5trđ

Vốn lưu động=Nợ DH+VCSH-TSCĐ ròng
VLĐ zòng=210500+189800-328500=71800
TSLĐ=266187,5(tiền+KPT+HTK
Tỷ lệ tham gia VLĐ ròng=VLĐ zòng/TSLĐ=71800/266187,5=26,97%>20%
->đủ đk vay vốn
Nhu cầu vay vốn=TSLĐ-VLĐ ròng=nợ phi NH


=266187,5-71800=194387,5trđ
Mức cho vay vốn tối đa=80%TSCĐ-nợ phi ngân hang=80%*266187,5-(86500+24200)=212950-110700=102250
Bài 4
Để thực hiện kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm 200X dn A lập kế hoạch kinh doanh cho quý 3,kèm theo hồ
sơ vay vốn lưu động gửi đến NHTM A.Trong giấy đề nghị vay vốn của doanh nghiệp mức xin vay là 721,5 trđ,qua
thẩm định hồ sơ vay vốn NH xác định đk các số liệu sau:
-Giá trị vật tư hang hóa cần mua vào trong quý là 855,5 trđ
-chi phí trả lương và tiền công nhân viên 566,8trđ
-chi phí quản lý kinh doanh chung là 212,65trđ
-ch phí khấu hao nhà xưởng và thiết bị 241trđ
-tổng số vốn lưu động tự có của KH Alaf 721,25trđ
-Giá thị tài sản thế chấp laf1023,5trđ
Tại thời điểm này NH tiến hành xây dựng kế hoạch cân đối vốn kinh doanh quý 2/2001 cho thấy :
-Nguồn vốn cả NH bao gồm
+VHĐ:132951trđ trong đó vốn huuy động có kỳ hạn là 24 tháng là 1500trđ
VTC:15370trđ
Vốn nhận điều hòa:34955,35trđ
Vốn khác:8848,75trđ
Ngân hang căn cứ vào khả năng nguồn vốn có thể bố trí cho KH A số dư nợ kế hoạch băng 0,4% số vốn sử dụng
vào kinh doanh
Yêu cầu:
Theo anh chị mức vốn NH A đề ngị NHTM A có hợp lý ko ?tại sao?

Biết rằng:
-tỷ lệ DTBB là 2% và tỷ lệ dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán là 8%
-Ngân hang thường cho vay tối đa là 70% GT tài sản thế chấp
-Để thực hiện SXKD trên dncofn vay của TCTD là 87,75trđ
Lời giải:
1.Khả năng nguồn vốn ngân hang đầu tư cho KH


NV=NVKD+NV ngân quỹ=132951+15370+34955,35+8848,7=192125,1
Nguồn vốn ngân quỹ=DTBB+DTĐBKNTT=2%*(132951-1500)+8%*132851=13265,1
->NVKQ=192125,1-13265,1=178860
->khả năng cho vay=0,4%*178860=715,44
2Nhu cầu vay vốn SXKD=tổng cp thực hiện SXKD-VTC-vay khác =(9855,5+566,8+121,65+241)-721,25-87,75=975,95
3.Mức cho vay tối đa dựa trên TSTC=1023,5*0,7=716,45
4.Mức xin vay là 721,5 trđ
HMTD min (1,2,3,4)=715,44
->ko hợp lý vì HMTD là 715,44Nhưng nếu đứng trên tư cách là 1 cán bộ tín dụng có thể tư vấn cho KH này thế chấp them tài sản # để có thể vay
với mức 721,5
Bài 5
Cuối tháng 6/200X công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp Đức Thành,nhà máy ở KTX Tân Thuận sản xuất và phân
phối 2 loại sản phẩm lau nhà và đánh bong,bán buôn và bán lẻ với nhãn hiệu Super Clean,gửi đến chi nhánh
NHTM A hồ sơ vay vốn lưu động để phục vụ cho kế hoạch sx kinh doanh 6 tháng cuối năm 200X,hồ sơ gồm có:
-Giấy chứng nhận đang ký kinh doanh
-Hồ sơ nhà và quyền sd đất sở hữu của chủ tịch HĐQT Công ty Dức Thành được thế chấp cho NH để vay vốn.Tài
sản thế chấp được định giá 5020trđ.
-Giấy đề nghị vay vốn với hạn mức tín dunhj là 3750trđ.
-Kế hoạch sxkd 6 tháng cuối năm 200X của công ty như sau:
+chi phí sxkd theo kế hoạch:13200trđ.
+Thuế VAT:2200trđ.

+DTT:19032,4trđ.
+TSLĐ bình quân:6032trđ.
+VLĐ tự có huy động là:1381trđ
Sauk hi thẩm định phương án SXKD quý 3/200X,xét thấy phương án có tính khả thi và hiệu quả cao và cân đối
với nguồn vốn,ngân hang đã xác định hạn mức tín dụng quý 3/200X cho công ty Đức Thành laf3700 trrđ.
Yêu cầu:
1.Hãy nhận xét về thủ tục hồ sơ vay vốn của công ty Đức Thành


2.Hãy đánh giá về quyết định cho vay của cán bộ tín dụng
Biết rằng:
Kết quả kd ước tính 6 tháng đầu năm với 10000 sp đk sx và tiêu thụ của công ty Dức Thành lỗ 200trđ
Bài làm:
1 nhận xét
-hồ sơ pháp lý là giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh
-Hồ sơ kinh tế có:giấy đề ngị vay vốn kế hoạch kd của 6 tháng cuố năm
Hồ sơ để đảm bảo và vay có: hồ sơ nhà và quyền sd đất
Như vậy hồ sơ vay vốn của công ty còn thiếu trong bộ hồ sơ kinh tế là :báo cáo tài chính của dn đó là căn cứ để NH
xét duyệt cho vay trên cơ sở tình hình tài chính và sxkd của dn
2.nhu cầu vay vốn =cpsxkd/vlđ-VTC-vay #
Mà VLĐ=DTT/TSLĐ bq=19032,4/6032=3,155trđ
Nhu cầu vay vốn=13200/3,155-1381-0=2802,83
HMTD mà NH xét>2802,83 ko hợp lý

Bài 7
Một dn dệt may xuất được NHTM A cho vay theo phương thức cho vay theo HMTD sau khi xem xét kế hoạch
vay VLĐ quý 4/200X của dn.NH đã thống kê về một số tình hình sau:
Giá trị vật tư hang hóa cần mua vào trong quý là 14895,5trđ
Chi phí cho sxkd khác của khách hang trong quý là 655trđ
Giá trị sản lượng hang hóa thực hiện:13233,5trđ

-Tài sản lưu động:
+Đầu kỳ:3720trđ,trong đó vật tư hang hóa kém phần chất chiếm 15%
+Cuố kỳ:4650trđ,trong đó dự trữ vật liệu xây dựng cơ bản:250trđ
-VLĐ tự có và các NV khác DN dung vào kinh doanh:2730trđ
-Giá trị tài sản thế chấp :2812trđ
-Từ ngày 1/10/200X đến hết ngày 26/12/200X trên khoản cho vay theo HMTD của DN:
+Doanh số phát sinh nợ:4500trđ


+Doanh số phát sinh có:3820trđ
Trong 5 ngày cuối quý DN có phát sinh 1soos nghiệp vụ sau:
Ngày 27/12:Vay mua vật tư:450trđ
Thu tiền nhận gia công:70trđ
Ngày 28/12:Vay thanh toán tiền điện khu nhà ở CBCNV 25trđ
Ngày 29/12:vay thanh toán sửa chữa thường xuyên 38trđ
Thu tiền bán hàng458trđ
Ngày 30/12:Vay mua vật lieu xây dựng 65trđ
Ngày 31/12:Vay mua vật tư 160trđ
Vay thanh toàn tiền vận chuyển máy móc 20trđ
Yêu cầu:
1.NH phải thực hiện DTBB và DT ĐBKNTT là bao nhiêu?
2.Xác định HMTD quý 4/200X
Biết rằng:
Sauk hi thanh toán dựa trên NV kế yoans quý 4/200X của NHTM A bao gồm:
+VHĐ:18285914trđ
+VTC:940194trđ
+vốn #:180355trđ
NH thấy có thể cho vay tối đa đối với DN bằng 0.03% dư nợ
-tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% và dự trữ ĐB thanh toán là 8%
-VHĐ trên 24 tháng chiếm 60% tổng VHĐ.

-Tổng dư nợ của NH chiếm 75% tổng ts có.trong đó dư nợ khu vực KTQD chiếm 40% tổng dư nợ.
-Số dư tài sản cho vay theo HMTD cho DN cuối ngày 30/9/200X:860trđ
-Xí nghiệp không phát sinh NQH và dư nợ cuối quý 4 là dư nợ lành mạnh
Bài làm:
1.Vốn HĐ dưới 24 tháng=(100%-40%)VHĐ=0,4VHĐ
Dự trữ bắt buộc=0,4*18285914*0,05=365718,28TRĐ


DTĐBKNTT=8%VHĐ=0,08*18285914=1462873,12
2.Xác định HMTD
Nhu cầu vay vốn=CPSXKD/VLĐ-VTC-vay #

VLĐ=DTT/TSLĐbq=13233,5/(3720*85%+4650-250)=3,5trđ
Nhu cầu vay vốn=15550,5/3,5-2730=1713trđ
Tổng ts=tổng VHĐ
=VHĐ+VTC+Vốn vay+vốn #=18285914+940194+2871057+180355=22277500trđ
Tổng dư nợ=75%*22277500=16708125trđ
Dư nợ=40%*16708125=6683250trđ
->ngân hang có thể cho vay tối đa =0,03*6683250=2004,975trđ
HMTD=1713.
Ngày
30/9
26/12
27/12
29/12
31/12

Nợ
860
4500

450
38
160


3820
70
458

HMTD còn lại
853
173
420
260

Bài 8
Ngày 16/8/200X,công ty trách nhiệm hữu hạn A(gồm 6 thành viên)gửi đến NH B hồ sơ vay vốn lưu động thời
hạn 6 tháng.tóm tắt như sau:
-Giấy chứng nhận dăng ký kd
-Giấy đề nghị vay vốn với số tiền đề nghị là 100trđ
-Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có gí trị đến ngày 31/12/200X.Trong đó phương thức thanh toán bằng sét ngay
sau khi giao hang.
Hồ sơ nhà và quyền sd đất của ông T ,giám đốc công ty TNHHA(đầy đủ thủ tục pháp lý)
-Các dk,thủ tục khách của công ty đảm bảo đúng quy định hiện hành
Ngân hang B tiến hành thẩm định khách hang và phương án vay vốn thấy đủ điều kiện và có tính khả thi,đã cùng
công ty định giá TS thế chấp là 140trđ và làm thủ tục thế chấp TS qua phòng coooonh chứng nhà nước.Sau đó
NH B đã cho công ty A vay100trđ và thời hạn cho vay là 6 tháng.


Yêu cầu:

Hãy phân tích điểm đúng và không đúng so với chế độ tín dụng hiện hành của NH B trong quy trình và quyết
định cho vay nêu trên.
Biết rằng:
-Yheo quy định NH B chỉ cho vay tối đa không quá 70% gí trị TSĐB
-các hồ sơ # được coi là hợp lệ.
Bài làm:
1.Điểm Đúng
-NH đã tiến hành thẩm định rồi mới quyết định cho vay
-Thực hiện thế chấp tài sản qua phòng công chứng nhà nước.
2.Điểm ko đúng.
Hợp đồng thúc tế sản phẩm đến ngày 31/12tức là đến ngày đó dn nghiệp nhận được tiền thanh toán hàng hóa.
Thời hạn cho vay được tính ngày 16/8->31/12(4 tháng 15 ngày).Trong đó NH l ại cho vay 6 tháng->NH xác định thời
hạn cho vay là không hợp lý
-NH đã cùng công ty thẩm định GTTSĐB là sai nguyên tắc .Theo quy định của pháp luật việc định giá ts ĐB phải phụ
thuộc theo khung giá đất của UBND thành phố trực thuộc trung ương
-Theo quy định của NH chỉ cho vay không quá 70%
Giá trị TSĐB=140*70%=98trđ
->Nên cho vay 100trđ đối với công ty này là không hợp lý.

Bài 9: công ty TNHH SX Kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu Bình HẢO có nhu cầu vay từng lần để thực hiện hợp đồng
xuát khẩu hang cho 1 nhà NK Nga.Tổng giá trị hợp dồngđã đc quy đổi :4680 trđ( giả thiết đảm bảo nguồn thanh
toán chắc chắn).thời gian giao hang thỏa thuận trong hợp đồng là 17/11/2004.
Bên nhập khẩu ứng trước tiền hang là 1280 trđ, số tiền còn lại sẽ đc thanh toán sau khi giao hang 2 tháng.;
Để thực hiện HĐ, cty cần thực hiện những khoản chi phí như sau:
-

Chi phí mua NVL : 2135 trđ
CP trả công lao động:567trđ
Khấu hao TSCĐ: 1213 trđ
Các chi phí khác : 89trđ

Công ty xuất trình Hđ MUA NVL kí ngày 15/8/2004 trị giá 1010 trđ,điều kiện thanh toán sau 1 tháng để
đề nghị NH cho vay là 1010 trđ. Khoản vay đc bảo đảm bằng TS thế chấp với giá thị trường 3500 trđ với
hồ sơ hợp lệ.


-

Yêu cầu:a, Hãy cho biết ngân hang có nên giải quyết cho vay đôi với cty ko?
b, Xđ mức cho vay,thời hạn cho vay?
Biết rằng: - lãi suất cho vay 0,8%/tháng
Vốn tự có : 689 trđ
NH quy định mức cho vay 70% TS thế chấp
------giải-----Hđ đầu ra ,vào đủ, HĐ đảm bảo ng thanh toán chắc chắn.
DT= 4680 trđ
Tổng CP = 2135+ 567+1213+89= 4004 trđ
LN= DT-CP= 4680-4004=676 (trđ)
từ 15/9-17/1 là 4 tháng
Mức sinh lời = Lơi nhuận : tổng CP= 676 : 4004= 16,8%/ năm
 Mức sinh lời 1 tháng=16.8 : 4= 4,22%/tháng
b, nhu cầu vay vốn=tổng CP- VỐN TỰ CÓ- vay khác(1)
= 4004-689-1280=2035 trđ
MỨC cho vay tối đa: 70% TS TC = 70% x 3500 = 2450 TRĐ(2)
 HMTD= Min [(1)(2)]=2035
 1010 < 2035 trđ

BÀI 10: Được sự bảo Lãnh tín chấp của hội nông dân , 25/5 cty kinh doanh XNK HV đã gửi tỚI NH A hồ sơ vay
vốn với số tiền xin vay là 25 tỷ ,thời hạn 5 năm để thực hiện dự án xd nhà máy .sau khi xem xét NH đã xđ các số
liệu sau:
-


-

CP xây dựng cơ bản :
+ CP đền bù gp mặt bằng : 40 trđ
+Làm đường vào vị trí đất nhà máy 60trđ
+ CHI CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG
Điện làm trạm hạ thế và kéo đường dây vào nhà máy điện dự trù kinh phi 30 trđ
NƯỚC : DÙNG GIẾNG KHOAN có bể lọc kinh phí : 70trđ
Tôn nền : CP tôn nền cao 1,5 m là 390 trđ
+nhà xưởng ,kho vật tư, thành phẩm ,nhà xe : 3140 trđ
+khu văn phòng, nhà nghỉ của công nhân : 1050 trđ
CP XDCB khác : 60 trđ
Cp mua thiết bị 20000 trđ
VTC của chủ dự án tham gia để thực hiện dự án 30% tổng nhu cầu vốn đầu tư dự án
Vốn khác: 168 trđ
Tỷ lệ KHCB hang năm : 15%
LN và các nguồn khác cam kết dung trả nợ hang năm là 2337 trđ
Thời gian bđ thực hiện dựa án ngày 15/8 và hòn thành ngày 15/2 năm sau và đc đưa vào sd ngay sau
khi hoàn thành.
Cũng vào thời điểm này NH lập kế hoạch cân đối VKD quý 3/200x cho thấy tổng NGUỒN VỐN:
26.028.000 TRĐ TRONG ĐÓ:
+ VỐN HUY ĐỘNG : 21658000 TRĐ( VHĐ dưới 24 tháng là 19358000 trđ
+vốn tự có : 1074395 trđ


-

-

-


Vốn khác: 3295605 trđ
Căn cứ vào khả năng đó ngân hang bó trí cho cty số dư nợ kế hoạch tối đa bằng 0,5% số vốn mà NHtm A
dung vào kinh doanh
Y/c : MỨC XIN VAY VÀ THỜI HẠN CHO VAY CÓ HỢP LÝ HAY KO?VẬY MỨC CHO VAY VÀ THỜI HẠN BAO
NHIÊU LÀ HỢP LÝ ?
BIẾT RẰNG : - TỶ LỆ DTBB : 5% và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán : 8%
Cty ko nợ gì vs ngân hàng khác
------- giải----------a, nhu cầu vay vốn= tổng vốn thực hiện dự án- vốn tự có – vốn khác (1)
= ( 40+ 60+ 30+ 70+390+3140+1050+60+20000)- 30%( tổng vốn) – 168
=24840- 30%*24840 -168=17220 trđ
(2) NG VỐN = NVKD +NVNQ
NVNQ= DTBB + DTĐBKNTT= 5%*VHĐ dưới 24 tháng + 8%* vốn huy động
= 5%*19358000 + 8%*21658000= 2700540 trđ
NV= 26028000 trđ
 NVKD=NV- NVNQ= 26028000 – 2700540= 23327460
 KHẢ NĂNG NV ngân hang có thể cho vay đv KH= 0,5% * 23327460= 116637,3 trđ
(3) mức xin vay 25000 trđ
=> HMTD= Min (1,2,3)=17220 trđ => mức xin vay ko hợp lý
b, thời gian thi công 15/8  15/2 năm sau => 6 tháng( 0,5 năm)
thời gian trả nợ= số tiền vay / số tiền trả nợ hang năm = 17220/ (2337+ 15%* 24840)=2,84 năm
 Thời hạn cho vay = 0,5 + 2,84 = 3,34 (năm)
BÀI 11:TRƯỚC QUÝ I/2OOX DN A gửi tới ngân hang hồ sơ vay vốn.sau khi thẩm định ngân hang có số
liệu:
+ tổng mức vốn đầu tư thưc hiện dự án gồm:
CP XDCB : 1500 trđ
Cp XDCB khác : 300 trđ
Tiền mua thiết bị: 2000 trđ
Chi phí vận chuyển thiết bị : 10 trđ
+ vốn tự có của DN tham gia thực hiện dự án hang năm tr khi đầu tư là 1200 trđ.bi ết rằng sau khi đầu tư

thực hiện dự án lợi nhuận tang them đc 25% so với trc khi đầu tư.
+ tỷ lệ khấu hao TSCĐ hang năm : 15%
+cac nguồn vốn khác tham gia thưc hi ện : 167 trđ
y/c: xđ hạn mức cho vay , thời hạn cho vay đv dự án.?
Biết : - các nguồn dùng để trả nợ NH hang năm : 30,6 trđ
Gia trị TS thế chấp : 3480 trđ
Khả năng nguonf vốn NH đáp ứng đủ nhu cầu của DN
CTY KO NỢ CÁC NGÂN HÀNG KHÁC.
-------- GIẢI-----------A, (1) nhu cầu vay vốn = tổng vốn thực hiện dự án- vốn tự có – vốn khác
=( 1500+300+2000+10 )- 30%(tổng vốn)- 167
= 3810- 30%(3810)-167=2500 trđ
(2) mức cho vay tối đa dựa vào TS ĐB= 70% TSTC=70%*3480=2436 TRĐ
=> HMTD= Min (1,2) = 2436 trđ
* thời gian thực hiện dự án 4 tháng
Thời gian trả nợ = số tiền vay : số tiền trả nợ hang năm


= 2436 : (1200*125% + 0,15*3810 +30,6)=1,16 năm = 1/3 năm
 Thời gian vay = 1/3 + 1,16=1,49 tháng


A.

Những quy định chung và định nghĩa
1. Do các điều khoản của UCP được tham chiếu vào L/C, cho nên UCP có phải là văn bản pháp
lý tham chiếu duy nhất để giải quyết mọi tranh chấp về L/C:
a. Có
b. Không
2. Nếu trong nội dung L/C không tuyên bố rõ ràng áp dụng UCP thì:
a. L/C áp dụng tự động UCP

b. L/C áp dụng tự động UCP 400
c. L/C không áp dụng UCP nào cả
3. Ngay cả khi UCP được áp dụng, các ngân hàng có thể không áp dụng một số điều khoản
nào đó đối với từng loại L/C riêng biệt
a. Đúng
b. Sai
4. Nếu chi nhánh không thể thanh toán L/C, người hưởng lợi có quyền theo UCP, yêu cầu Ngân
hàng mẹ của ngân hàng đó đặt ở nước ngoài thanh toán
a. Đúng
b. Sai
5. Do các ngân hàng hoàn toàn không có liên quan đến hay bị ràng buộc vào các hợp đồng mà
các L/C có thể dựa vào, cho nên trong L/C không được ghi tham chiếu về các ngân hàng
a. Đúng
b. Sai
6. UPC ngăn cấm việc đưa quá nhiều chi tiết vào L/C hay vào bất cứ sửa đổi nào của nó để
tránh nhầm lẫn và hiểu sai
a. Đúng
b. Sai
7. Các chỉ thị yêu cầu mở một L/C theo UCP không nêu chứng từ phải xuất trình thì có mâu
thuẫn nghiêm trọng với UCP không
a. Đúng
b. Sai
c. UCP chỉ không khuyến khích những cố gắng thanh toán chấp nhận hay chiết khấu L/C
không kèm chứng từ.

8. Người yêu cầu mở L/C phải hoàn trả cho ngân hàng trừ khi anh ta thấy rằng:
a. Hàng hoá có khuyết tật
b. Hàng không đúng yêu cầu trong hợp đồng mua bán
c. Các chứng từ nhận được không cho phép anh ta thông quan hàng
d. Các chứng từ không thể thực hiện trên bề mặt là đã phù hợp với các điều kiện của L/C

B. Hình thức và thông báo thư tín dụng

9. Một ngân hàng phát hành L/C đã bỏ sót từ “có thể huỷ ngang”:

a. Dẫu sao tín dụng vẫn có thể huỷ ngang vì thuật ngữ “không thể huỷ ngang” không được đưa vào
b. Ngân hàng có thể thêm thuật ngữ “có thể huỷ ngang” bằng cách đưa ra bản sửa đổi
c. L/C chỉ có thể huỷ ngang nếu người hưởng lợi chấp nhận sự sửa chữa một cách rõ ràng

10. Ngân hàng thông báo nhận được L/C mở bằng điện không có test
a. Có thể thông báo L/C này mà không có cam kết gì từ phía ngân hàng do L/C không được xác nhận
b. Có thể từ chối thông báo, tuy nhiên nó phải thông báo một cách hợp lý và không chậm trễ cho
người hưởng lợi về sự từ chối này.
c. Phải yêu cầu bằng được sự xác minh tính chân thật của bức điện, nếu nó sẵn sàng thông báo L/C
này


11. Một L/C yêu cầu hối phiếu ký phát đòi tiền người xin mở L/C
a. Yêu cầu này sẽ bị bỏ qua
b. Hối phiếu sẽ được kiểm tra như chứng từ phụ
c. UCP 500 ngăn cấm chỉ thị dạng này

12. Trong số những câu sau, câu nào đúng? Bằng việc mở một L/C người nhập khẩu có thể chắc chắn
rằng:
a. Các chứng từ anh ta nhận được là chân thực
b. Anh ta chỉ phải thanh toán khi các chứng từ phù hợp nghiêm ngặt với các điều khoản hợp đồng
c. Ngân hàng phát hành và ngân hàng chỉ định sẽ kiểm tra chứng từ theo đúng L/C

13. Ngân hàng phát hành thông báo L/C qua ngân hàng A. Theo thoả thuận giữa người hưởng lợi và
người xin mở L/C, ngân hàng phát hành sửa đổi cùng với những vấn đề khác, có sửa đổi tên của ngân
hàng thông báo là B.

a. Ngân hàng phát hành có thể thông báo sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu ngân hàng B thông báo
cho ngân hàng A biết điều này
b. Ngân hàng phát hành phải thông báo sửa đổi qua ngân hàng A
c. Ngân hàng phát hành có thể thông báo sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu họ thông báo cho ngân
hàng A huỷ bỏ L/C đó.
C. Nghĩa vụ và trách nhiệm:

14. Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ trong yêu cầu của L/C:
a. Để biết chắc rằng chúng có chân thực và phù hợp không
b. Để đảm bảo rằng tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng được phản ánh trong các chứng từ
c. Để đảm bảo rằng chúng phù hợp trên bề mặt với các điều khoản và điều kiện của L/C

15. Nếu chứng từ không quy định trong L/C được xuất trình, ngân hàng chiết khấu:
a. Phải trả lại cho người xuất trình
b. Phải chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không chịu trách nhiệm gì
c. Có thể chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không cam kết gì nếu người hưởng lợi yêu cầu.

16. Một tín dụng chứng từ trong mục “các chỉ thị đặc biệt” quy đinh: “Sau khi giao hàng người hưởng
lợi phải gửi các bản phụ của các chứng từ tới người xin mở L/C”
a. Ngân hàng chỉ định cần có bản công bố có liên quan của người hưởng lợi về vấn đề này.
b. Ngân hàng chỉ định sẽ không xem xét đến điều kiện này.
c. Điều kiện này cần có hoá đơn làm bằng chứng từ là đã thực hiện

17. Các chứng từ sai sót thuộc về ai?
a. Thuộc người xin mở L/C nếu anh ta không từ chối chúng
b. Thuộc về người hưởng lợi
c. Thuộc về ngân hàng chỉ định, nếu ngân hàng này đã thanh toán chúng có bảo lưu


18. Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ

nhiều nhất không quá:
a. 7 ngày ngân hàng cho mỗi ngân hàng
b. 7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng
c. 7 ngày ngân hàng

19. Ai là người quyết định cuối cùng xem bộ chứng từ có phù hợp với các điều khoản và điều kiện của
L/C hay không?
a. Người xin mở L/C
b. Ngân hàng phát hành
c. Người xin mở L/C và ngân hàng phát hành

20. “Bộ chứng từ thể hiện trên bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C” có nghĩa gì?
a. Bộ chứng từ là chân thực và không giả mạo
b. Bộ chứng từ không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng như đã được phản
ánh trong UCP
c. Chỉ mặt trước chứ không phải mặt sau của chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C

21. Nếu ngân hàng phát hành thấy rằng bộ chứng từ trên bề mặt không phù hợp với các điều khoản
và điều kiện của L/C
a. Nó phải tiếp cận người xin mở L/C để xin bỏ qua các bất hợp lệ
b. Nó có thể trả lại bộ chứng từ cho người xuất trình lưu ý anh ta tất cả các bất hợp lệ
c. Nó phải chuyển chúng đến người xin mở L/C để họ định đoạt

22. Nếu bộ chứng từ có 20 bất hợp lệ được xuất trình đến ngân hàng phát hành, ngân hàng phải gửi
bản lưu ý bất hợp lệ cho người xuất trình chỉ ra:
a. Một số bất hợp lệ cơ bản bởi vì không cần phải chỉ rõ tất cả
b. Chi tiết về 20 bất hợp lệ đã phát hiện
c. Các bất hợp lệ cơ bản kèm theo cụm từ “và các bất hợp lệ khác”.

23 Khi kiểm tra chứng từ ngân hàng phát hành thông báo các bất hợp lệ trong bộ chứng từ nhưng lại

không thể giữ chúng lại để chờ quyền định đoạt của người xuất trình thì:
a. Các sai sót được coi là đã được bỏ qua, ngân hàng phát hành mất quyền khiếu nại
b. Ngân hàng phát hành phải đợi người xin mở L/C đồng ý bỏ qua các sai sót vì nó đã báo cho người
xuất trình là bộ chứng từ không phù hợp
c. Ngân hàng phát hành phải gửi bộ chứng từ để chờ quyền định đoạt của người xin mở L/C

24. Nếu luật pháp và tập quán nước ngoài làm ngân hàng phát hành phải chịu các nghĩa vụ và trách
nhiệm, người xin mở L/C có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho ngân hàng
a. Đúng
b. Sai, vì ngân hàng phải nhận thức rõ luật pháp và tập quán của những nước mà họ thường giao dịch


25. URR là bản quy tắc điều chỉnh việc hoàn trả giữa các ngân hàng:
a. Vì vậy nó là 1 bộ phận không thể thiếu được của UCP500
b. Nó chỉ là bản sửa đổi điều khoản 19 của UCP500
c. Nó là quy tắc riêng biệt có liên quan tới UCP500.
D. Chứng từ
26. Nếu L/C không quy định khác, các chứng từ có thể được ký phát trước ngày mở L/C
a. Đúng
b. Sai

27. Vận đơn hoàn hảo nghĩa là gì?
a. Là một vận đơn không có bất cứ sự sửa lỗi nào
b. Là một vận đơn phù hợp với các điều kiện của L/C về mọi phương diện
c. Là một vận đơn không có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì/hàng hoá.

28. Vận đơn có chức năng
a. Là bằng chứng về nghĩa vụ của người gửi hàng đối với công ty vận tải
b. Là bằng chứng thanh toán cước phí
c. Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở


29. Một chứng từ vận tải, ghi tên người gửi hàng không phải là người hưởng lợi của L/C, phải từ chối
a. Đúng
b. Sai

30. Một chứng từ bảo hiểm ghi ngày muộn hơn ngày ký phát B/L, vẫn được chấp nhận là
a. Đúng
b.Sai

31. Số tiền L/C là 100.000 đô la Mỹ. Một hoá đơn ghi số tiền 105.000 đô la Mỹ được xuất trình
a. Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó và chỉ trả 100.000 đô la Mỹ.
b. Ngân hàng chỉ định có thể từ chối hoá đơn đó vì đã vượt quá số tiền của L/C
c. Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó với điều kiện số hàng trị giá 5.000 đô la Mỹ cũng
đã được gửi.
E. Các quy định khác

32. Từ “khoảng” dùng để chỉ số lượng được hiểu là cho phép một dung sai +/- 10%
a. Số lượng
b. Số lượng và số tiền

33. Khi nào dung sai +/- 5% được áp dụng
a. Khi số lượng được thể hiện bằng kg hoặc mét
b. Khi số lượng được thể hiện bằng đơn vị chiếc


34. Nếu ngày hiệu lực của L/C rơi vào ngày lễ
a. Ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc ngay trước ngày lễ
b. Ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc đầu tiên ngay sau đó
c. Ngày hết hạn hiệu lực được kéo dài một thời gian đúng bằng kỳ nghỉ


35. Một L/C được phát hành có hiệu lực trong 6 tháng
a. UCP không khuyến khích các ngân hàng phát hành L/C theo cách này
b. Ngân hàng có thể làm như vậy, nhưng ngày bắt đầu tính vào thời hạn hiệu lực luôn phải là ngày
đầu tiên của tháng
c. Cách này chỉ được chấp nhận khi ghi rõ ngày giao hàng

36. L/C chỉ rõ ngày hết hạn hiệu lực và bỏ sót không ghi ngày giao hàng chậm nhất, nếu L/C được
thực hiện:
a. Bộ chứng từ phải được xuất trình trong vòng 21 ngày kể từ ngày được coi là ngày giao hàng chậm
nhất.
b. Bộ chứng từ xuất trình trong thời hạn hiệu lực được chấp nhận ngay cả khi ngân hàng nhận được
chúng quá thời hạn 21 ngày kể từ ngày giao hàng.
c. Bộ chứng từ phải được xuất trình trong vòng 21 ngày kể từ ngày giao hàng và trong thời hạn hiệu
lực của L/C.

37. Các từ “ngay lập tức” hay “càng nhanh càng tốt” có nghĩa là:
a. 3 ngày
b. 7 ngày làm việc
c. Sẽ bị các ngân hàng bỏ qua.

38. Một L/C có thể bỏ qua mục quy định ngày giao hàng chậm nhất:
a. Có
b. Không

39. Trong số các loại sau, chứng từ nào là chứng từ tài chính?
a. Hoá đơn
b. Giấy báo có
c. Hối phiếu
d. Vận đơn
F. Tín dụng có thể chuyển nhượng


40. Một L/C chỉ có thể chuyển nhượng được nếu:
a. Nó ghi rõ rằng nó có thể chia nhỏ
b. Nó được xác nhận và ngân hàng xác nhận cho phép chuyển nhượng
c. Nó được phát hành dưới hình thức có thể chuyển nhượng.


41. A là người hưởng lợi một L/C chuyển nhượng, trong L/C quy định không cho phép giao hàng từng
phần, vậy:
a. A có thể chuyển nhượng cho B và C
b. A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể tái chuyển nhượng cho A
c. A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể chuyển nhượng cho C.
Đáp án:
1. b
2. c
3. a
4. b (Điều 2: Chi nhánh được coi là một ngân hàng riêng)
5. b
6. b (Điều 5a1)
7. a
8. d
9. c (Điều 6)
10. c
11. b
12. c
13. b (Điều 11b)
14. c
15. c
16. b
17. b

18. a (Điều 13b)
19. b
20. b
21. b
22. b
23. a
24. a
25. c
26. a
27. c
28. c
29. b
30. b
31. a (Điều 37b)
32. a
33. a
34. b
35. a
36. c (Điều 43a)
37. c (Điều 46b)
38. a
39. c
40. c
41. b



×