Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Ô NHIỄM ĐẤT VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 61 trang )

TS. Lê Thị
Hoàn


MỤC TIÊU:
1. Trình bày khái niệm ô nhiễm đất, nguồn và tác
nhân ô nhiễm đất.
2. Trình bày nguy cơ ô nhiễm đất bởi tác nhân sinh
học tới sức khỏe.
3. Trình bày nguyên tắc biện pháp phòng chống ô
nhiễm đất


Khái niệm:
Ô nhiễm đất là những biến đổi tính chất, thành

phần của đất, gây nên tác hại tới sức khoẻ con
người và môi trường sinh thái không chỉ hiện tại mà
cả tương lai lâu dài.


Các tác nhân ô nhiễm đất
Chia ra 3 nhóm tác nhân sau:
Các tác nhân cơ học và lý học: các chất phóng
xạ.
 Các tác nhân hoá học: vô cơ hoặc hữu cơ độc
hại.
 Các tác nhân sinh học như vi khuẩn, vi rút,
bào tử nấm, các trứng kí sinh trùng.




Nguồn gây ô nhiễm (1)
Hai nguồn ô nhiễm là:
Tự nhiên
 Con người.


Tự nhiên:
Vỏ trái đất có chứa nhiều chất khoáng tự nhiên

mà nhiều chất trong đó có độc tính cao: Hg, As,
Cad, Ni…
Những biến động của tự nhiên: thời tiết khí hậu;
bão lụt, cuồng phong, hạn hán, triều cường…
phân bổ các chất ô nhiễm từ vùng này đến vùng
khác: DDT, 666 ở trong đất, băng đá ở 2 vùng
cực


Nguồn gây ô nhiễm (2)
Hoạt động sống của con người:
Chất thải sinh hoạt
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Khác


Nguồn gây ô nhiễm (1)
Do chất thải sinh hoạt:


Rác, phân hữu cơ và phế thải sinh hoạt.
Thành phần:
Chủ yếu các chất thải hữu cơ
Số lượng lớn các hợp chất hoá học, các chất

tẩy rửa sát trùng: nhà bếp, nhà vệ sinh, bột
giặt tẩy có các chất hoạt tính bề mặt
Vỏ bao bì đóng gói: vỏ chai nhựa, thuỷ tinh,
túi nilon, hộp kim loại...
Rác, nước thải của các bệnh viện, lò mổ có
nhiều vi sinh vật gây bệnh


Nguồn gây ô nhiễm (2)
Do chất thải sinh hoạt:

Số lượng và quản lý/xử lý chất thải:
Lượng chất thải quá lớn (sự tăng dân số, nhu

cầu ngày càng tăng)
Thu gom xử lý
Vượt quá khả năng tự làm sạch của đất hoặc
không có đủ thời gian để phân huỷ .


Nguồn gây ô nhiễm (3)
Do chất thải sinh hoạt:
Nguy cơ:
Đất bị ô nhiễm chất hữu cơ, các sản phẩm phân


huỷ trung gian của chất hữu cơ có Nitơ, Lưu
huỳnh, Phốtpho...
Các vi khuẩn gây bệnh, ký sinh trùng, virus
Thời gian tồn tại của các vi sinh vật trong đất
phụ thuộc vào loại đất, thành phần của đất, thời
tiết khí hậu, lượng chất hữu cơ... và khả năng
chịu đựng của chúng ở môi trường
Các vi sinh vật có nha bào có khả năng tồn tại ở
trong đất từ vài tháng tới vài năm.


Nguồn gây ô nhiễm (1)

Do thải
chấttừthải
sản xuất công nghiệp:
Chất
các nhà máy xí nghiệp.
Thành phẩn: chủ yếu các chất hóa học
Số lượng gia tăng:
 Sự phát triển sản xuất công nghiệp,
 Công nghệ sản xuất không đồng bộ, máy móc


 Hệ thống quản lý chất thải, nước thải sản xuất
còn lơi lỏng,

Nguy cơ:
 Tích luỹ các chất độc hại khó phân huỷ trong


đất.
 Có thể ngấm sâu lớp đất phía dưới gây ô nhiễm
nước.
 Gây ra những biến đổi quá trình phân huỷ của
hệ sinh vật hoại sinh trong đất


Nguồn gây ô nhiễm (2)

Do chất thải sản xuất công nghiệp:
Sự lắng đọng các chất độc trong cặn bùn của nước

thải sản xuất:

nước thải của nhà máy chế biến quặng Chisô

của Nhật Bản, ô nhiễm cadmin, (1972, 2,51 tỷ
yên).
Xung quanh bãi rác, công nghiệp, nhà máy có
Hg, As, F, Cad... và một số chất khác có nồng
độ cao gấp 3-5 lần ở vùng chứng. Và các chất
này trong thực phẩm cũng tăng gấp nhiều lần
tiêu chuẩn cho phép
Biện pháp chôn lấp là cách xử lý rác, phế thải
phổ biến ở nhiều nước.


Nguồn gây ô nhiễm

Chất thải từ sản xuất nông nghiệp:


Các chất bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng

trưởng, phân bón hoá học, chất hữu cơ, diệt cỏ.
Quản lý và sử dụng:
Lạm dụng
Sử dụng các hóa chất ngoài danh mục qui

định.


Nguồn gây ô nhiễm

Chất thải từ sản xuất nông nghiệp:
Nguy cơ:
Có nhiều chất độc nguy hiểm, bền vững, không chỉ tồn tại ở

ngay nơi sử dụng mà còn lan rộng đến vùng lân cận, kể cả
xa hơn (theo gió, dòng chảy):
 Các hoá chất bảo vệ thực vật nguồn gốc Clo hữu cơ
(DDT, hexacloran, heptaclo) kể cả phốtpho hữu cơ
(mêtanphốtpho, clorophốtpho).
 Có nghiên cứu xác định được Metanphốtpho tồn tại rất
lâu trong đất chua hoá ( tới 2µg/kg đất).
 Các hoá chất mà trong thành phần có các kim loại nặng
như Hg, Cu, As, Pb và một số cacbonat.

Gây ra những biến đổi quá trình phân huỷ của hệ sinh vật

hoại sinh trong đất



Nguồn gây ô nhiễm
Khác
Khác
Nghĩa t rang
Giao thông
Tai nạn/ sự cố
Khai thác mỏ


Ảnh hưởng của ô nhiễm đất
Có thể gây rối loạn nghiêm trọng cân bằng hệ sinh

thái và sức khỏe của sinh vật sống trên trái đất:
Giảm độ phì nhiêu của đất  giảm sản lượng, đặc
biệt đất ô nhiễm không thể cung cấp sản phẩm tốt
Tăng độ mặn đất  không phù hợp cây trồng
cánh đồng hoang


Sản phẩm nông nghiệp độc hại
Rối loạn cân bằng quần thể thực vật động vật
Thay đổi cấu trúc đất  tử vong nhiều cơ thể sống

cần thiết  ảnh hưởng đến động vật ăn thịt: chuyển
tới nơi khác …
Sức khỏe: Gây bụi độc  ảnh hưởng ô nhiễm khác



Tác hại ô nhiễm đất bởi tác nhân sinh học tới sức
khỏe
Những tác nhân sinh học có thể làm ô nhiễm đất
và gây bệnh ở người được chia làm 3 nhóm:
Tác nhân truyền bệnh Người - Đất - Người:
Tác nhân truyền bệnh động vật – Đất –Người
Tác nhân truyền bệnh Đất – Người


Tác hại ô nhiễm đất bởi tác nhân sinh học tới sức khỏe (1)
Tác nhân truyền bệnh Người - Đất - Người:

Cơ chế lan truyền


Tác hại ô nhiễm đất bởi tác nhân
sinh học tới sức khỏe (1)
Tác nhân truyền bệnh Người - Đất - Người:

Cơ chế lan truyền
Người
bệnh/người lành
mang trùng
Chất
thải

Đất ô nhiễm

Người lành
Sinh hoạt

Ăn uống
Vật trung
gian


Tác hại ô nhiễm đất tới sức khỏe (5) Tác nhân
truyền bệnh Người - Đất - Người:
 Phẩy

khuẩn tả trong đất:

Vibrio cholerea cổ điển, Vibrio Eltor.
Phẩy khuẩn tả tồn tại ở trong đất không quá một tháng.
Khả năng tồn tại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:
 Đất bị nhiễm bẩn bởi phân tươi, các chất hữu cơ kéo dài thời gian tồn
tại của phẩy khuẩn tả từ 5 - 7 tháng.
 Thành phần cơ bản của đất.
 Hiện tượng đối kháng vi khuẩn và những yếu tố sinh học


Tác hại ô nhiễm đất tới sức khỏe (3) Tác nhân
truyền bệnh Người - Đất - Người:
Trực khuẩn lỵ:

Trực khuẩn lỵ chết tương đối nhanh trong phân

tươi
Có thể tồn tại lâu nhờ có chất hữu cơ trong đất.
Thường bị các tia bức xạ mặt trời tiêu diệt.
Người bị nhiễm khuẩn là do ăn phải rau quả bị

nhiễm bẩn đất ô nhiễm hay tiếp xúc với phân
tươi.


Tác hại ô nhiễm đất tới sức khỏe (4) Tác nhân
truyền bệnh Người - Đất - Người:
 Trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn:

Đất trồng là môi trường không thuận lợi: Các

loại vi khuẩn này sẽ chết sau một thời gian rơi
vào đất vì không cạnh tranh được với các vi
khuẩn hoại sinh ở đất.
Tuỳ theo mức độ nhiễm bẩn và loại đất, trực
khuẩn thương hàn có thể tồn tại khá lâu (2- 4
tuần hoặc hơn nữa) trong đất.


Tác hại ô nhiễm đất tới sức khỏe (6) Tác nhân
truyền bệnh Người - Đất - Người:
Các loại ký sinh trùng (giun sán):

 Ký sinh trùng được truyền qua đất hoặc trứng

giun sán, ấu trùng của chúng sau thời gian ủ bệnh
trong đất, trở thành tác nhân gây bệnh cho người.
Giun đũa, giun xoắn Necator americanua và giun
móc, tác nhân gây bệnh giun móc.
Giun lươn ít truyền bệnh qua đất hơn. Những giai
đoạn tự do của giun sán lan truyền qua đất nhiều

nguy cơ.
Bệnh lỵ đường ruột: Entamoeba dysenteria có thể
tồn tại ở trong đất nhất là đất bị ô nhiễm phân.


Tác hại ô nhiễm đất tới sức khỏe (7) Tác nhân
truyền bệnh Người - Đất - Người:
Các virus đường ruột:
Trong đất người ta tìm thấy vi rút bại liệt ECHO và

Coxsackie (chủng ECHO7 và ECHO9) gây viêm
màng não và sốt phát ban, viêm cơ tim, viêm não trẻ
sơ sinh.
Virút đường ruột chịu đựng bền vững các tác nhân
lý - hoá và sống dai dẳng ở ngoại cảnh.


Tác hại ô nhiễm đất bởi tác nhân sinh học tới sức khỏe
(2)
Đặc điểm chung:
Tác nhân truyền bệnh Người - Đất - Người:
Đa số là các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa: Tả, lỵ,

thương hàn, giun đũa, giun xoắn, viêm gan A ….
Các tác nhân có khả năng tồn tại khá bền vững ở môi
trường đất


×