Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

LUẬT BIỂN QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 60 trang )

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ


LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

Sinh viên xác định được luật biển quốc tế là gì, quá trình pháp điển hóa của nó

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU BÀI
BÀI GIẢNG
GIẢNG

Sinh viên liệt kê được các nguyên tắc đặc trưng của luật biển QT

Sinh viên nêu được các cách xác định đường cơ sở

Sinh viên phân định được các vùng biển của quốc gia ven biển


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Vùng biển quốc gia
có chủ quyền
gia có
c

u
q
iển
Vùng b


quyền
à
v
n

y
chủ qu
quyền

Giới thiệu chung về luật

n
tài phá

biển quốc tế

n


iể
gb

n

th
đặ c

ù

Vùng

bi
tài phá

ển khô
n

n quốc

gia

g thuộ

c quyề

n


Danh mục tài liệu tham khảo

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Giáo trình Luật Quốc tế ĐH Kiểm sát HN
Giáo trình Luật Quốc tế ĐH Luật HN
Luật biển quốc tế và luật biển Việt Nam – PGS. TS Nguyễn Hồng Thao; TS Nguyễn Thị Như Mai

Công ước luật biển 1982
4 Công ước Giơ ne vơ năm 1958: CƯ về lãnh hải và vùng tiếp giáp, CƯ về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật
biển, CƯ về thềm lục địa và CƯ về biển cả
Tuyển tập các phán quyết, quyết định, các ý kiến tư vấn của Tòa án công lý quốc tế ICJ
1 số trang điện tử: nghiencuuquocte.net, cổng thông tin của các bộ, ban ngành của Chính phủ, trang thông tin chính
thức của Liên hợp quốc


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
1. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, nguồn của luật biển quốc tế
Luật biển QT là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm luật QT, được thiết lập bởi các QG, trên cơ sở thỏa thuận hoặc thông qua thực tiễn có tính tập quán
nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển cũng như quan hệ hợp tác của các QG trong
các lĩnh vực này

Đối tượng đc

NGUỒN
C

á
ng
hị
ph
áp
- Các tổ chức liênhóaquan
Ng BIỂN
đến
điể biển
CHỦ THỂ LUẬT
uồn

n
lịch vụ các QG có biển và
- Quyền và nghĩa
i
sử
- Các chủ thể khác
đạ
QUỐC TẾ
iện
ch
LUẬT BIỂN
QT gia
ội
Các quốc

h
ồn
không có biển
u
g
N
-Vă
nk
iMQH
giữa các QG này trên các vùng biển
ện

-H

ọc

th

phâ
n

uyế
t

ch

ia
khác
Coe nhau biển
biể
n

tera

đón
g, b
iể n

Inte
r

mở



yên

c tu

bố

ph
đơn

Q
của

G

g
ươn

NQ

Q
LH
g
n
đồ
hội
i

Đ


c


ph
á

nq


ng

uy
ế



tc

QT

ủa
t

òa
á

n


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

2. Quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế



Hội nghị quốc tế về luật

Hội nghị quốc tế về biển

Hội nghị quốc tế về biển

biển đầu tiên tại Lahay

lần thứ 2 do LHQ triệu

lần thứ 3 do LHQ triệu

1930

tập tại Giơnevo

tập tại Giơnevo

1930

1958

1960

1973 - 1982

4 Công ước quốc tế về Luật Biển: Công ước về lãnh hải và
vùng tiếp giáp lãnh hải; Công ước về đánh cá và bảo tồn tài
nguyên sinh vật; Công ước về thềm lục địa; Công ước về biển

Hội nghị quốc tế về biển

Hội nghị
quốc
tế vềđược
biển giải
cả. Tuy nhiên một số nội dung quan
trọng
chưa

lần thứ 1 do LHQ triệu

thứeo3 biển
do LHQ
triệu
quyết: chiều rộng lãnh hải, quyền đilần
qua
quốc
tế, giới

tập tại Giơnevo

tậpthềm
tại Giơnevo
hạn vùng đánh cá, ranh giới ngoài của
lục địa


2. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế


Nguyên tắc tự do biển cả

Nguyên tắc đất thống trị biển

Nguyên tắc di sản chung của loài người

Nguyên tắc công bằng


2.1 Nguyên tắc tự do biển cả

HƯ Versailles, hiến ước Hội Quốc liên,
Tuyên bố Barcelona 1921 công nhận tự do
hàng hải

Lịc

ìn
h

hs

nh

t
h
Cuộc đối đầu giữa 2 học thuyết Mare liberum và Mare
clausum

Tuyên bố 6/5/1609 của Vua Jacques I cấm người người nước ngoài vào đánh cá trong khu

vực Biển Bắc nhằm bảo đảm nghề cá ở Anh

Sắc chỉ Inter Coetera của Alexandre VI – tk xv -> HƯ
Tordesillas giữa TBN và BĐN


Quyền tự do biển cả theo CƯ Giơ ne vơ

Quyền tự do biển cả theo CƯ 1982

1958

thừa nhận 6 quyền:

thừa nhận 4 quyền:

-

quyền tự do hàng hải
Tự do đánh bắt hải sản
Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn

-

Tự do hàng không

Tự do hàng không
Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm
Tự do xây dựng các đảo nhân tạo và thiết bị khác được
pháp luật cho phép


ngầm

-

quyền tự do hàng hải

-

Tự do đánh bắt hải sản

- Tự do nghiên cứu khoa học


Nội dung nguyên tắc tự do biển cả - Đ 87 CƯ 1982
Tự do hàng hải



Quy định tại điều 90 CƯ 1982

Quy định về tự do đi lại trên biển cả và thẩm quyền tài phán đối với tàu thuyền khi hoạt động trên biển cả. Tàu thuyền một nước nhất định không phải chịu sự tài phán của một quốc gia khác, trừ quốc gia mà tàu
mang quốc tịch, khi hoạt động trong vùng biển cả

Tự do hàng không



Không quy định chi tiết tại 1 điều khoản trong CƯ 1982 nhưng công nhận giá trị của quyền này qua các điều khoản khác trong CƯ


Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm





Đ 112 Cư 1982

Được các quốc gia thừa nhận công khai hoặc mặc nhiên từ thế kỷ XIX
CƯ Paris 1894 đã công nhận tất cả các quốc gia đều có quyền đặt cáp và duy trì bảo dưỡng cáp ngầm tại biển cả
Tiếp đó được ghi nhận và mở rộng hơn quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm trong CƯ 1958 và CƯ 1982


Quyền tự do đánh bắt hải sản



Được quy định đứng thứ 2 trong CƯ 1958 nhưng đã xuống vị trí thứ 4 trong CƯ 1982 do sự xuất hiện của vùng đặc quyền kinh tế

Quyền tự do nghiên cứu khoa học



Được Anh đề xuất từ CƯ 1958 nhưng bị phản đối do lo sợ thử các vũ khí hạt nhân; sau đó được công nhận trong CƯ 1982 với tôn chỉ nghiên cứu khoa học biển nhằm phục vụ
cho mục đích hòa bình.

Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác được pháp luật cho phép




Quyền này bị hạn chế bởi quy định tại điều 60 và 80 CƯ 1982 khi công nhận quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với việc lắp đặt các đảo nhân tạo và các thiết bị khác
trong vùng đặc quyền kinh tế và biển cả



Khi lắp đặt các đảo nhân tạo và thiết bị khác phải xin phép và có sự đồng ý của QG ven biển


Nguyên tắc đất thống trị biển

• Trước khi nguyên tắc ra đời, các quốc gia liên tục đơn phương mở rộng chủ
quyền ra hướng biển và không theo bất kỳ 1 nguyên tắc pháp lý nào

• Sau vụ kiện thềm lục địa ở Biển Bắc giữa Đức, Hà Lan và Đan Mạch 1969,
tòa án ICJ đã đưa ra phán quyết trong đó đưa ra nguyên tắc đất thống trị biển
và xác nhận bản chất pháp lý của thềm lục địa

Biểu tượng của Tòa án Công lý quốc tế


Vai trò của nguyên tắc đất thông trị biển

Trong xác định lãnh thổ QG trên biển

Phân định biển

Đ 2 CƯ 1982, lãnh thổ là đk tiên quyết để mở rộng chủ quyền QG ra lãnh

Yêu cầu không được sửa chữa lại tự nhiên, theo đó mỗi QG được hưởng


hải và các vùng nước khác như vùng nước quần đảo

phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ mình ra biển

Đ 49, CƯ 1982, chủ quyền QG quần đảo trên các đảo của mình là cơ sở
cho cộng đồng quốc tế chấp nhận học thuyết QG quần đảo và mở rộng
chủ quyền đó ra vùng nước quần đảo, bất kể chiều sâu và khoảng cách xa
bờ của chúng ntn


Nguyên tắc di sản chung của loài người

• Là nguyên tắc đặc thù của luật biển, áp dụng cho vùng đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển (gọi là Vùng)
• Quy định vùng biển này là của chung, không thuộc về quyền sở hữu của bất kỳ 1 quốc gia hay tổ chức quốc tế nào

Nội dung

- Không 1 QG nào có thể thực hiện chủ quyền hay các quyền chủ quyền ở Vùng

NT
- Không chiếm đoạt bất cứ phần nào của Vùng
- Hoạt động ở Vùng được tiến hành vì lợi ích chung của nhân loại và với mục đích hòa bình

- Toàn thể loài người mà cơ quan Quyền lực quốc tế là đại diện có thẩm quyền tổ chức khai thác, quản lý và kiểm soát việc thực hiện các quyền đối với
tài nguyên ở Vùng


Nguyên tắc công bằng

• Hình thành và phát triển cùng với việc phân định thềm lục địa và các vùng biển giữa các quốc gia láng giềng;

• Đánh dấu bằng sự ra đời CƯ 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp

Nội dung

- Không phân biệt đối xử dựa trên vị trí và địa lý giữa các QG: Các QG có biển hay không đều có quyền sử dụng

Nguyên tắc

biển phù hợp với luật quốc tế

- Các QG có quyền sử dụng biển cả như nhau và nghĩa vụ không làm phương hại tới quyền sử dụng biển của QG
khác


Sơ đồ phân định các vùng biển của quốc gia ven biển


biển không

thù

Các vùng

Các vùng biển đặc




phán quốc


Eo biển quốc tế

quyền tài

đảo

thuộc

Vùng nước quần

gia




Vùng biển
QG có quyền
chủ quyền và
quyền tài

Vùng biển QG
có chủ quyền




Nội thủy
Lãnh hải

phán




Vùng tiếp

hải

Vùng –

giáp lãnh

Biển cả



tế

của loài

quyền kinh

chung

Vùng đặc

di sản

người




Thềm lục

Các vùng biển của quốc gia ven biển

địa


I. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia

1.

Nội thủy

a. Khái niệm

CƯ 1982

CƯ GIƠ NE VƠ 1958
(K1, Đ 5)

(K1, Đ 8)
các vùng nước nằm về một bên của đường cơ sở đối diện với
Nội thủy là vùng nước phía trong đường cơ sở và tiếp liền với
đất liền tạo thành vùng nước nội thủy của quốc gia
bờ biển của quốc gia ven biển


Đường cơ sở


Ranh giới phía ngoài của
lãnh hải

bờ biển
Lãnh hải

Nội thuỷ được hiểu là tất cả các vùng nước
Nội thuỷ

<= 12 hải lý

được giới hạn giữa một bên là đường bờ biển
của lãnh thổ lục địa hay lãnh thổ đảo của
một quốc gia với một bên là đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng lãnh hải cũng như
các vùng biển khác thuộc thẩm quyền tài
phán của quốc gia đó.


b. Cách xác định đường cơ sở

• Đường cơ sở là “cột mốc pháp lý” được vạch dựa vào ngấn nước thuỷ triều xuống thấp nhất dọc theo chiều hướng
chung của bờ biển hoặc là đường thẳng gãy khúc nối liền các mũi, các đỉnh, các đảo ven bờ để xác định chiều rộng
các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền

Đường cơ sở thông thường

Đường cơ sở thẳng



Cách xác định đường cơ sở thông thường (điều 5, điều 7 CƯ 1982)

-

Điều kiện áp dụng:
Đối với các quốc gia có bờ biển thẳng, bằng phẳng, không có các đoạn lồi lõm

ven bờ, thủy triều ổn định và thể hiện rõ ràng.

-

Cách xác định:
Quốc gia ven biển sẽ chọn một ngày, tháng, năm khi ngấn nước thủy triều xuống

thấp nhất dọc bờ biển. Dựa vào các điểm, tọa độ đã thể hiện tại ngấn nước thủy triều vào
thời điểm đó, quốc gia ven biển sẽ tuyên bố đường cơ sở của quốc gia mình

-

Hạn chế:

+ mức độ chính xác thấp, do quốc gia ven biển tự công bố các tọa độ -> cộng đồng
quốc tế khó xác thực được tính chính xác
+ Nội thủy sẽ rất hẹp -> các quốc gia không muốn áp dụng


Cách xác định đường cơ sở thẳng của QG ven biển và QG quần đảo

-


Điều kiện áp dụng:
Khi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm;
Đường cơ sở

Khi có chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ biển;
Khi có những điều kiện tự nhiên đặc biệt gây ra sự mất ổn
định của bờ biển như sự hiện diện của các châu thổ.

=> xác định bằng cách nối các điểm nhô ra xa nhất của đường bờ
biển khi ngấn nước thuỷ triều xuống thấp nhất, tạo thành các đường

Đường cơ sở
Đất liền

Đất liền

thẳng liên tiếp, gãy khúc. (Điều 7).

Đường cơ sở của quốc gia có đường bờ biển khúc
khuỷu

Đường cơ sở của quốc gia có chuỗi đảo ven bờ


Cách xác định đường cơ sở thẳng của QG quần đảo Đ 47 CƯ 1982

- Đường cơ sở thẳng của quốc gia quần đảo, nối liền các điểm ngoài
cùng của đảo xa nhất và các bãi đá lúc nổi lúc chìm lúc nổ của quần
đảo, với điều kiện là tuyến đường cơ sở này phải bao lấy đảo chủ yếu
và xác lập 1 khu vực mà diện tích giữa nước với đất giữa khoảng 1/1

và 9/1


c. Phân loại các vùng nước nội thủy

Vùng nước nội tủy
Vùng nước nội tủy

Căn cứ nguồn gốc hình thành, vùng nước nội thủy gồm:

Vùng nước nội thủy thực sự (Vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa sông, vịnh)
Vùng nước nội thủy thực sự (Vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa sông, vịnh)
Các vùng nước lịch sử được đặt dưới chế độ nội thủy
Các vùng nước lịch sử được đặt dưới chế độ nội thủy
Vùng nước nội thủy trong đó quyền qua lại vô hại của tàu thuyền được tôn trọng
Vùng nước nội thủy trong đó quyền qua lại vô hại của tàu thuyền được tôn trọng

Một quốc gia có thể có nhiều vùng nước nội thủy với các chế độ pháp lý khác nhau


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×