Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

lý luận và phương pháp giáo dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 65 trang )

MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

CHUYÊN ĐỀ:
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Giảng viên: PGS.TS Lương Thị Ánh Ngọc
Đơn vị: Khoa Giáo dục thể chất, Đại học TDTT Tp.HCM


Vị trí môn học:
Là môn học bắt buộc;
Nội dung quan trọng góp phần giáo dục con người phát triển
toàn diện.


Tại sao phải rèn luyện thể chất? Phương
tiện để tập luyện?
Tập luyện có nâng cao sức khỏe không?
Bạn thích môn thể thao nào để tập
luyện cho phù hợp với sức khỏe của
bản thân?
Tập thế nào cho đúng phương pháp và
có lợi cho sức khỏe?
Cách đánh giá như thế nào?...


Mục tiêu môn học

Kiến thức
Mục đích, ý
nghĩa, tác dụng,
biết cách tự rèn


luyện thân thể,
phòng trách chấn
thương..

Kỹ năng
Kỹ năng vận
động cơ bản; kỹ
thuật thể thao;
vận dụng thể
thao để thi đấu,
giải trí, phát triển
thể chất...

Thái độ
Giáo dục tính tự
giác, tích cực, ý
thức tổ chức kỷ
luật và thói quen
rèn luyện thân
thể suốt đời


NỘI DUNG CHÍNH
1

CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC

2

CHỨC NĂNG - TÁC DỤNG CỦA TDTT


3

PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

4

DINH DƯỠNG VÀ HỒI PHỤC SAU TẬP LUYỆN

5

KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ THỂ CHẤT


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC

1. Nguồn gốc của TDTT
TDTT ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của XH loài
người. LDSX là nguồn gốc cơ bản của TDTT. Nói cách khác, đó là cơ
sở sinh tồn của mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của
loài người.
Mầm mống TDTT đã nảy sinh chính từ thực tế của những hoạt động
lao động sản xuất và kết hợp tự nhiên ngay trong quá trình lao động.
Việc truyền thụ kinh nghiệm leo trèo để hái lượm, chạy, nhảy để săn
đuổi thú cho thế hệ con cháu cũng được đặt ra như một tất yếu để tồn
tại. Đó chính là hình thái GD TDTT sớm nhất của XH loài người.
TDTT dần trở thành một lĩnh vực tương đối độc lập, có hệ thống KH
cho riêng mình.



Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC

2. Những
Những cách
cách tiếp
tiếp cận
cận và
và khái
khái niệmTDTT
niệmTDTT
2.
TDTT là
là bộ
bộ phận
phận của
của nền
nền VH-XH,
VH-XH, một
một loại
loại hình
hình hoạt
hoạt động
động mà

TDTT
phương tiện
tiện cơ
cơ bản
bản là
là các

các bài
bài tập
tập thể
thể lực
lực nhằm
nhằm tăng
tăng cường
cường thể
thể
phương
chất cho
cho con
con người,
người, nâng
nâng cao
cao thành
thành tích
tích TT,
TT, góp
góp phần
phần làm
làm phong
phong
chất
phú sinh
sinh hoạt
hoạt văn
văn hóa
hóa và
và giáo

giáo dục
dục con
con người
người phát
phát triển
triển cân
cân đối
đối
phú
hợplý.
lý.
hợp
Mặt hoạt động
của TDTT

Mặt giá trị
TDTT

Mặt kết quả
của TDTT


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Sức khỏe
Phong trào TDTT

Chuẩn bị thể lực

Thể chất


Thể thao

Phát triển thể chất
Hoàn thiện thể chất
Giáo dưỡng thể chất
Giáo dục thể chất

Các khái
niệm quan
đến khái
niệm
GDTC

TDTT giải trí
TDTT hồi phục
Năng lực thể thao
Huấn luyện Thể thao


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC

Sức khỏe
Theo tổ chức WHO, đó là một trạng thái hài hòa về thể chất, tinh
thần và xã hội, mà không chỉ nghĩa là không có bệnh hay thương tật,
cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của
môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết
quả.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC


Phong
trào
TDTT

Phong trào TDTT là một trào lưu xã hội bao
gồm nhiều người, nhiều nhóm người hoạt
động hợp tác chặt chẽ với nhau cùng tham
gia tập luyện những môn thể thao mà họ yêu
thích với mục đích trực tiếp sử dụng TDTT
như là một phương tiện để thõa mãn nhu cầu
sức khỏe và giải trí tinh thần.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Thể chất
Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người, đó là những đặc trưng
tương đối ổn định về hình thái và chức năng cơ thể được hình thành
và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả
giáo dục, rèn luyện).

Thể hình

Năng lực thể chất

Năng lực thích ứng


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC


Thể hình

Thể
chất

Năng
lực
vận
động

Năng lực
thích ứng

Hình thái, cấu trúc cơ thể, bao gồm trình độ phát
triển, những chỉ số tuyệt đối về hình thái và tỷ lệ
giữa chúng và tư thế
Khả năng, chức năng của hệ thống, cơ quan trong cơ
thể, thể hiện chính qua hoạt động cơ bắp… Nó bao
gồm các tố chất thể lực và những năng lực vận động
cơ bản của con người
Trình độ thích ứng chủ yếu về chức năng của cơ thể
của con người với môi trường bên ngoài, bao gồm
cả sức đề kháng với bệnh tật, còn trạng thái thể chất
chủ yếu nói về tình trạng cơ thể.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Phát triển Thể chất
Phát triển thể chất là một quá trình tác động có chủ đích nhằm hình
thành và thay đổi về nhận thức, chức năng sinh học tự nhiên của cơ

thể con người trong suốt cuộc sống cá nhân của nó. Quá trình đó
diễn ra dưới ảnh hưởng tích cực của điều kiện sống, môi trường và
đặc biệt là tác động của giáo dục TDTT.
TDTT là một nhân tố xã hội chuyên môn nhằm tác động có chủ
đích và hợp lý đến quá trình phát triển thể chất của con người,
chủ yếu là về các tố chất vận động và kỹ năng vận động.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Hoàn thiện Thể chất
Hoàn thiện thể chất là một quá trình làm cho cơ thể được phát triển
toàn diện, nhịp nhàng, hài hòa cả về mặt hình thái và chức năng cơ
thể, một thể lực cường tráng, một ý chí, tinh thần vững vàng, đủ điều
kiện thích ứng và thích ứng tốt nhất với các điều kiện căng thẳng
của sản xuất công nghiệp và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Sẵn sàng
thích nghi với mội trường sống luôn biến động.
Sức khỏe
Trạng thái sinh học

Trạng thái xã hội

Trạng thái đạo đức


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung
chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có
chủ đích các TCVĐ của con người.
GDTC là một phương tiện để nâng cao năng lực thể chất, bồi

dưỡng năng lực trí tuệ, hình thành, củng cố và hoàn thiện các kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết, quan trọng trong đời sống của con người.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Giáo dưỡng thể chất
Giáo dưỡng thể chất là một quá trình giáo dục với đầy đủ
những dấu hiệu chung của nó
Giáo dưỡng TC là dạy học vận động.
Đó là truyền thụ và tiếp thu có hệ
thống những cách thức điều khiển
hợp lý sự vận động của con người.

Sự tác động có chủ đích đến sự phát
triển theo định hướng các tố chất
thể lực nhằm nâng cao sức lực vận
động của con người.

Việc dạy học động tác và phát triển các tố chất vận động có
liên quan chặt chẽ.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Giáo dưỡng thể chất
Giáo dưỡng thể chất là một quá trình giáo dục với đầy đủ
những dấu hiệu chung của nó
Giáo dưỡng TC là dạy học vận động.
Đó là truyền thụ và tiếp thu có hệ
thống những cách thức điều khiển
hợp lý sự vận động của con người.


Sự tác động có chủ đích đến sự phát
triển theo định hướng các tố chất
thể lực nhằm nâng cao sức lực vận
động của con người.

Việc dạy học động tác và phát triển các tố chất vận động có
liên quan chặt chẽ.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Chuẩn bị thể lực
Phương hướng, mục đích chuẩn bị thể lực thực dụng cho lao
động hoặc hoạt động cụ thể nào đó trong thực tế, đòi hỏi
một trình độ truyên môn chuẩn bị thể lực đáp ứng cụ thể
hơn
Chuẩn bị thể lực chung là một quá
trình GDTC không chuyên môn hóa
hoặc chuyên môn hóa tương đối ít,
nhằm tạo ra những tiền đề rộng rãi
về thể lực là chính để có thể đạt kết
quả tốt trong một hoạt động nào đó.

Chuẩn bị thể lực CM lại chỉ nhằm
phục vụ cho yêu cầu chuyên biệt
hẹp theo từng nghề, từng môn thể
thao, thậm chí động tác trong từng
tình huống cụ thể; thường được đặt
trên nền và sau thể lực chung.



Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Thể thao
Thể thao là một hoạt động vận động mang tính chất trò chơi, bằng sự vận
động thể lực, nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt thành tích
cao nhất, được so sánh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện
chuyên môn như nhau.
Theo nghĩa rộng: Khá phổ biến,
Thể thao không chỉ là hoạt động
thi đấu, biểu diễn đặc biệt mà còn
là sự chuẩn bị cho nó cũng như
quan hệ, chuẩn mực, những thành
tựu đạt được trong hoạt động này.

Theo nghĩa hẹp: Thể thao là một
hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu
là nổi bật ở việc sử dụng thể lực, kỹ
thuật, chiến thuật và trí tuệ ở một
trình độ cao. Nhằm phát huy đến
mức cao nhất NLVĐ chuyên biệt để
giành thành tích cao nhất.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC

TDTT
giải trí

TDTT
hồi

phục

TDTT giải trí chỉ hình thức các bài tập thể lực hoặc
những môn thể thao đã được đơn giản hóa về cách
thức nhằm nghỉ ngơi tích cực, giải trí thoải mái.

TDTT hồi phục chỉ quá trình hoạt động có chủ định
nhằm thích nghi và hồi phục những chức năng về
tâm sinh lý và những năng lực của con người đã bị
mất hoặc suy giảm đi phần nào trong các hoạt động
lao động, tập luyện, thi đấu thể thao.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Năng lực thể thao

Thành tích thể thao của vận động viên là do năng lực thể
thao quyết định. Năng lực thể thao là bản lĩnh vốn có tốt
nhất mà vận động viên đạt được trong quá trình huấn
luyện và thi đấu, là sự tổng hợp của năng lực về tố chất
thể lực, năng lực về kỹ chiến thuật, năng lực về trí tuệ và
năng lực về tâm lý.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Huấn luyện Thể thao
Huấn luyện thể thao chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt
động thể thao. Mục đích chủ yếu là đạt thành tích thể thao cao nhất
trong thi đấu thể thao.
HLTT là một quá trình đào tạo và giáo dục theo đặc điểm cá nhân

để hoàn thiện và nâng cao thành tích thể thao. Quá trình ấy được
tiến hành dựa trên các cở sở tri thức khoa học chung và khoa học
giáo dục.


Phần 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GDTC
Huấn luyện Thể thao

Đối tượng
điều khiển
huấn luyện

Đối tượng bị
điều khiển huấn
luyện

Nội dung và
kiểm soát kế
hoạch HLTT

Trình độ tập luyện; năng lực thi đấu; trạng thái thi đấu; thành
tích thi đấu của vận động viên được huấn luyện
Đo lường và đánh giá Hiệu
quả huấn luyện TDTT


Phần 2: CHỨC NĂNG - TÁC DỤNG CỦA TDTT

Giáo dưỡng chuyên môn
Nhóm chức năng

chuyên môn

Thực dụng chuyên môn
Thể thao chuyên môn
Giải trí

Chức năng
TDTT

Hồi phục – sức khỏe
Giao tiếp – liên kết
Nhóm chức năng
văn hóa – xã hội

Thông tin – tuyên truyền
Chuẩn mực hóa – GD
Nghệ thuật – thẩm mỹ


CHỨC NĂNG - TÁC DỤNG CỦA TDTT
TDTT cơ sở

Cấu
trúc
của
TD
TT

TDTT trường học: Hệ thống bài tập thể lực
cơ bản; hệ thống bài tập kỹ năng, kỹ xảo

vận động; hệ thống trò chơi vận động và thi
đấu thể thao học đường và quần chúng.

Thể thao

Trình độ tập luyện; năng lực thi đấu; trạng
thái thi đấu; mục tiêu thi đấu của VĐV thể
thao chuyên nghiệp và nghiệp dư.

TDTT thực
dụng

Đáp ứng yêu cầu thể chất, kỹ năng và kỹ xảo
chuyên biệt của nghề nghiệp: lao động sản
xuất và an ninh – quốc phòng.

TDTT hồi phục
– sức khỏe
TDTT giải trí

TDTT vệ sinh: chống mệt mỏi
TDTT chữa bệnh: hồi phục chức năng cơ
TDTT hồi phục: sau tập luyện hay LĐSX
Thông qua các hình thức bài tập TDTT như
đi picnic, dã ngoại, du lịch...đẻ thư giản, giải
trí, làm giảm căng thẳng sau một quá trình
tập luyện hay LĐSX



×