Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 50 trang )

Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

BÁO CÁO THỰC TẬP

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN VĨNH
Khoa : CƠ KHÍ
Lớp : 65DCOT23

Lớp 65DCOT23

Page 1


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua 2 tháng học tập học phần “Thực tập cấu tạo ô tô” tại trường Đại
Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải. Em đã tích lũy được rất nhiều kinh
nghiệm, kỹ năng, tác phong làm việc. Giúp em củng cố lý thuyết đã được
học ở trường, là hành trang cho công việc nghề nghiệp sau này.Báo cáo thực
tập này là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện sau khi tiếp thu và vận
dụng những kiến thức đã được các thầy truyền đạt.
Qua bài báo cáo này, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong khoa
công nghệ ôtô, cùng các các thầy trong dưới xưởng ô tô Trường Đại Học
Công nghệ Giao Thông Vận Tải đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt những


kiến thức quý báu trong thời gian em theo học tại trường. Điều đặc biệt là đã
tạo điều kiện cho em được thực tập tại trường để làm quen với công việc.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các quý thầy cô.
Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, để em có thể khắc phục
được những nhược điểm và ngày càng hoàn thiện mình hơn.
Chúc các quý thầy cô luôn mạnh khỏe và thành đạt.

Lớp 65DCOT23

Page 2


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………….

Phần I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU4
A Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng4
I ,Chếhòa khí
1 ,khái niệm
2,cấu tạo
3 ,các chế độ
B . Hệ thống nhiên liệu động cơ diezel

PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỆN
I , Mô Tả Hệ Thống Khởi Động

II, Phân Loại Hệ Thống Khởi Động
III , Cấu Tạo Máy Khởi Động Loại Giảm Tốc
IV , Nguyên Lý Làm Việc Của Máy Khởi Động

PHẦN III: HỆ THỐNG PHANH DẦU
1, Công Dụng
2,Cấu Tạo
3,Nguyên Lý Hoạt Động
4,Quy trình Tháo Lắp

PHẦN IV : ĐỘNG CƠ
I, Nhóm Trục khuỷu –Thanh truyền –Bánh đà
II, Nhóm Piston-XecMang
III, Thân Máy Nắp Máy
IV,Cơ Cấu Phân Phối Khí………5
V,Quy Trình Tháo Lắp ……………………………………………………………..39

Lớp 65DCOT23

Page 3


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

VII,Kiểm Tra Động Cơ…………………………………………………………….41

Phần 1:

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ
A .Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
- Nhiệm vụ:
+ Dùng để hoà trộn xăng với không khí sạch theo một tỷ lệ nhất định tạo thành hỗn hợp
khí cung cấp cho các xy lanh của động cơ theo đúng thứ tự làm việc (động cơ xăng).
+ Hút dầu diezel từ thùng chứa, lọc sạch và tạo ra áp lực cao, phun vào buồng đốt của
động cơ dưới dạng sương mù, hoà trộn với không khí trong xy lanh đúng thời điểm và lượng
nhiên liệu phù hợp với phụ tải của động cơ (động cơ diezel).
- Cấu tạo gồm:
+Động cơ xăng:
Loại dùng bộ chế hoà khí: Thùng xăng, ống dẫn xăng, bầu lọc xăng, bơm xăng, bộ chế
hoà khí, các đường ống nạp và xả, ống giảm thanh và bầu lọc không khí.
Loại dùng phun xăng điện tử: Thùng xăng, ống dẫn xăng, bầu lọc xăng, bơm xăng, bộ
ổn định áp suất, bộ giảm dung động, các vòi phun xăng.

I. Bộ chế hòa khí.
1. Khái niệm
Bộ chế hòa khí hay chế hòa khí hay bình xăng con là một dụng cụ dùng để trộn không
khí với nhiên liệu theo một tỉ lệ thích hợp và cung cấp hỗn hợp này cho động cơ xăng,
hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn cơ học.

Nguyên lý hoạt động: Xăng từ thùng chứa 1 được bơm xăng 3 hút qua lọc 2 đến
buồng phao 5 của bộ chế hòa khí.Cơ cấu van kim-phao giữ cho mức xăng trong buồng

Lớp 65DCOT23

Page 4


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô

Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

nhiên liệu ổn định trong quá trình làm việc. Trong quá trình nạp, không khí được hít
vào động cơ phải lưu động qua họng khuếch tán 7 có tiết diện bị thu hẹp. Tại đây, do
tác dụng của độ chân không, xăng được hút ra từ buồng phao qua giclơ 6.

2 .Cấu Tạo

Trên thực tế, để cho bộ chế hoà khí có thể đáp ứng mọi chế độ làm việc của động cơ và
tiết kiệm được nhiên liệu thì cấu tạo của nó phức tạp hơn rất nhiều. Bố chế hoà khí phải
đảm bảo được các chế độ làm việc cơ bản sau đây của động cơ: chế độ không tải, chế
độ khởi động, chế độ tải trung bình, chế độ toàn tải, chế độ mở bướm ga đột ngột, ngoài
ra nó còn phải có các hệ thống đảm bảo tính tiết kiệm nhiên liệu và tránh ô nhiễm môi
trường. Bởi vậy, một bộ chế hoà khí thường có rất nhiều đường xăng, cùng với các cơ
cấu, hệ thống điều chỉnh lượng xăng để phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.

Lớp 65DCOT23

Page 5


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

3
*

Chế


.Các
độ

khởi

chế

động.

- Khi khởi động, các bướm ga và
bướm khí đều đóng và vì vậy mà độ
chân không lúc này rất lớn mặc dù số
vòng quay là rất nhỏ. Xăng được hút
qua cả đường xăng chính và đường
xăng không tải. Nhờ đó mà hỗn hợp
khí cháy cấp vào các xi lanh là rất
đậm đặc.

Lớp 65DCOT23

SVTT:Nguyễn Văn

Page 6

độ


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh


SVTT:Nguyễn Văn

*Chế độ không tải
- Đường xăng không tải bao gồm
một giclơ, nằm ở phía trên đường
xăng chính. Khi động cơ hoạt
động ở chế độ không tải, độ chân
không phía dưới bướm ga rất lớn
nên xăng bị hút qua giclơ đường
xăng không tải vào các đường
dẫn. Không khí được hút vào qua
giclơ khí và qua một lỗ nhỏ nằm
ngay trên bướm ga, sau đó hỗn
hợp được phun ra qua lỗ ở phía
dưới bướm ga. Chất lượng của
hỗn hợp khí cháy (tỷ lệ nhiên liệu
- không khí) phun qua lỗ này
được
điều
chỉnh
bởi
một
vít
chỉnh.
- Lỗ nhỏ nằm phía trên bướm ga còn có tác dụng đảm bảo cho chế độ chuyển tiếp khi
bướm ga bắt đầu mở
*Chế độ tải trung bình
- Ở chế độ này bướm ga mở vừa phải
và chỉ có đường xăng chính làm việc.

Đường xăng chính bao gồm một giclơ
xăng, một giclơ khí và đường dẫn xăng.
Khi động cơ hoạt động ở chế độ tải
trung bình, bướm ga mở vừa phải, xăng
bị hút qua giclơ chính theo đường dẫn
rồi phun vào họng khuyếch tán.

Lớp 65DCOT23

Page 7


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

*Chế độ toàn tải
- Đường xăng chính được thiết kế theo
chế độ tiết kiệm nhiên liệu, nó luôn
luôn cấp hỗn hợp loãng cho động cơ.
Do vậy, khi cần phát huy hết công suất
của động cơ thì cần phải có đường xăng
bổ xung để tạo hỗn hợp cháy đủ đậm
đặc đáp ứng cho yêu cầu tải ở chế độ
này. Đường xăng bổ xung này (còn
được gọi là đường xăng làm giàu hỗn
hợp cháy).
- Đường xăng bổ xung chỉ bắt đầu hoạt
động khi công suất của động cơ gần đạt

tới giá trị cực đại. Van của đường xăng
bổ xung có thể được điều khiển bằng
cơ khí, bằng chân không ở họng hút
hay bằng điện tử. Đơn giản hơn cả là hệ
thống điều khiển bằng cơ khí, nó bao
gồm một hệ thống các cần, đòn liên
động nối với bướm ga của động cơ. Khi
bướm ga mở tới khoảng 80 -85 % góc
mở cực đại của nó thì thanh đẩy sẽ đẩy van của đường xăng bổ xung đi xuống, xăng sẽ
đi qua van xuống khoang dưới rồi từ đó đi qua giclơ và theo đường dẫn tới hoà vào
đường xăng chính.

Lớp 65DCOT23

Page 8


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

* Chế độ tăng tốc
- Bình thường, xăng từ
buồng phao đi qua van
một chiều để vào khoang
dưới của bơm. Khi bướm
ga mở đột ngột, lò xo dẫn
động bị nén lại và đẩy pít
tông của bơm gia tốc đi

xuống với tốc độ nhanh,
áp suất phía dưới pít tông
tăng vọt làm van một
chiều đóng lại, xăng bị
dồn qua van đẩy và qua
giclơ rồi phun vào họng
khuyếch tán. Sau đó, lò xo
dẫn động (lúc này đang ở
trạng thái bị nén) sẽ bung
ra và tiếp tục đẩy pít tông
đi xuống trong khoảng
thời gian 1 - 2 s nữa, đủ
để cung cấp lượng xăng bổ xung cho hỗn hợp cháy đang rất loãng do bướm ga mở đột
ngột.
- Nếu bướm ga được mở từ từ thì bơm gia tốc không cấp căng bổ xung vào hệ thống.
Bởi vì khi đó lò xo dẫn động đẩy quả pít tông của bơm từ từ đi xuống, áp suất ở phía
dưới pít tông tăng chậm nên van một chiều (viên bi) không đóng mà vẫn cho phép xăng
đi qua nó để trở về buồng phao.

B.ĐỘNG CƠ DIEZEL
1.Cấu Tạo

Lớp 65DCOT23

Page 9


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh


SVTT:Nguyễn Văn

Thùng chứa dầu, ống dẫn dầu, bơm tiếp tế nhiên liệu, các bầu lọc, bơm cao áp, cấc vòi
phun. bầu lọc không khí, các đường ống nạp và xả, ống giảm thanh, hệ thống bugi sấy nóng.

2.Nguyên lí hoạt động : dầu từ thùng chứa được bơm chuyển nhiên liệu hút vào các
bầu lọc tinh , sau đó được lọc sạch tạp chất rồi chuyển tới bơm cao áp. Bơm cao áp tạo ra áp
suất đủ lớn theo đường ống cao áp đi vào các vòi phun , cấp nhiên liệu cho buồng đốt.
-Điểm khác biệt giữa động cơ diesel và động cơ xăng :
Địa điểm và thời gian hình thành hỗn hợp nổ. Khi ở động cơ xăng thì hỗn hợp khí và
nhiên liệu được hình thành từ bộ chế hòa khí . Qúa trình trên được tiếp diễn trong xy lanh và
trong suốt quá trình nạp nén cho đến khi được đốt cháy cưỡng bức bằng tia lửa điện . Ở động
cơ diesel , gần cuối quá trình nén nhiên liệu mới được phun vào buồng đốt rồi hình thành hồn
hợp rồi tự bốc cháy .Dầu diesel có tính năng đặc biệt về độ bốc hơi, độ nhớt và chỉ số xetan.

3. Các loại bơm thông dụng của động cơ diesel
1. Khái niệm : trên động cơ diesel hiện nay sử dụng 2 loại bơm chủ yếu là bơm PE
và bơm VE

Lớp 65DCOT23

Page 10


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

a. Bơm VE ( Bơm phân phối ).

 Phân loại
Dựa vào kiểu piston chia thành bơm hướng trục và bơm hướng kính
- Dựa vào số xy lanh có loại bơm cao áp sử dụng cho động cơ 4 xy lanh, 6 xy lanh.
- Dựa vào bộ điều tốc có các loại sau: điều tốc phối hợp cơ khí thuỷ lực, điều tốc bằng
điện tử.
Cấu tạo bơm VE hướng trục

Lớp 65DCOT23

Page 11


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

Cấu tạo bơm VE kiểu
hướng kính

Lớp 65DCOT23

Page 12

SVTT:Nguyễn Văn


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh
Nguyên lí hoạt động:
- Bơm VE hướng trục :
Con lăn được gắn trên vành con

lăn. Piston được gắn liền với đĩa
cam quay. Khi hoạt động đĩa
cam vừa quay vừa chuyển đọng
tịnh tiến nhờ vào biên dạng đĩa
cam cùng con lăn làm piston
dịch chuyển tịnh tiến hút đẩy
nhiên liệu.
- Bơm VE hướng kính :
4 con lăn gắn trên piston
luôn tì vào vành cam khi
vành cam quay nhờ biên dạng
mà đẩy con lăn làm piston đi
xuống hút đẩy nhiên liệu.

b.Bơm PE ( Bơm dãy).


Cấu tạo :

Lớp 65DCOT23

Page 13

SVTT:Nguyễn Văn


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn


Bơm bao gồm 3 bộ phận chính: nén nhiên liệu tạo áp suất cao, điều khiển góc phun
sớm, điều tốc động cơ.

Cấu tạo của bơm đơn và nguyên lý làm việc

Lớp 65DCOT23

Page 14


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

Chi tiết quan trọng nhất của bơm đơn là piston 8 và xi lanh 5, chúng tạo thành cặp chi
tiết siêu chính xác không lắp lẫn. Piston 8 chuyển động lên xuống nhờ cam 15, qua con
đội 13 và lò xo 11. Piston 8 còn được xoay nhờ cơ cấu thanh răng – vành răng (6 và 7)
để điều chỉnh lượng phun nhiên liệu đến vòi phun cao áp.
Kết cấu của piston 8 rất đặc biệt: đầu trên có rãnh vát nghiêng và rãnh dọc nối thông
với không gian trên đỉnh piston, nhằm tạo đường hồi nhiên liệu. Trên xi lanh có lỗ cấp
và hồi nhiên liệu 19.
Trục bơm 14 được dẫn động từ trục khuỷu động cơ thông qua bộ truyền bánh răng
(hoặc bộ truyền đai răng).

Nguyên lý làm việc
Khi trên cam 15 quay pit tông 8 dịch chuyển lên, ban đầu nhiên liệu được cấp vào
khoang trên đỉnh pit tông (hình a), tiếpsau pit tông che lỗ 19 (hình b), nhiên liệu bị nén
tới áp suất cao, van cao áp 3 được mở ra và cấp nhiên liệu đến vòi phun.Pit tông 8 tiếp

tục đi lên, đến lúc mặt vát nghiêng trên pit tông mở lỗ 19, hồi thoát nhiên liệu, áp suất
lập tức giảm, van mộtchiều đóng lại cắt quá trình cấp nhiên liệu áp suất cao cho vòi
phun (hình c). Khi pit tông đi xuống đến vị trí mở lỗ nạp 19,nhiên liệu lại được nạp vào
thực hiện lần nén tiếp theo. Lượng nhiên liệu cấp cho vòi phun được điều chỉnh bằng
cách xoaypit tông 8 nhờ vành răng 7, trên thanh răng 6. Thanh răng 6 được điều khiển
bởi bàn đạp ga trong buồng lái. Khi xoay pittông 8, làm thay đổi vị trí của rãnh 18 trên
thân pit tông với lỗ 19, hành trình làm việc hữu ích của pit tông xi lanh thay đổi,lượng
nhiên liệu cấp đến vồi phun thay đổi. Sự dịch chuyển của thanh răng 6 cần đảm bảo ảnh
hưởng như nhau với cácbơm đơn khác nhau trong cùng một động cơ. Để đảm bảo cung
cấp lượng nhiên liệu đồng đều giữa các nhánh bơm, conđội 13 cho phép vi chỉnh chiều
cao hành trình làm việc pit tông 8
- Bộ tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu :Gầm 2 phần chính: phần bắt nối
với trục dẫn động từ động cơ có các chi tiết: vỏ 6, nắp 4, giá đỡ 7, trục quả văng
8, và phần quả văng 2 nối với trục bơm cao áp 3. Giữa chúng bố trí là xo 1, các
miếng đỡ 5.

Lớp 65DCOT23

Page 15


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

Bộ tự động điều chỉnh góc phun

Khi động cơ làm việc, dưới tác dụng của lực ly tâm, các quả văng 2 bị quay và văng ra
ngoài, ép các lò xo 1, hai bộ phận bị xoay tương đối với nhau tạo nên góc xoay nhỏ với

vị trí của tục khuỷu động cơ. Góc xoay tương ứng đó có tác dụng điều chỉnh góc phun
sớm nhiên liệu (gọi là góc phun sớm). Khi tốc độ động cơ cao, góc phun sớm có thể
dịch chuyển lớn từ 3 đến 4 độ, tùy thuộc từng loại động cơ.

Lớp 65DCOT23

Page 16


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

o Phần 2: Hệ thống điện trên xe ô tô

Hệ thống điện trên ô tô
Hệ thống điện thực sự cần thiết cho hầu hết các hoạt động của xe. Bất cứ khi nào nhắc đến điện xe
hơi, mọi người đều nghĩ đến một loạt dây, nối với bình ắc-quy. Tuy nhiên, thực tế thì hệ thống điện xe
ô tô không chỉ đơn giản là dây nối và nguồn điện. Hệ thống này gồm nhhiều chi tiết kết nối chặt chẽ
với nhau.

Hệ thống điện gồm nhhiều chi tiết kết nối chặt chẽ với nhau
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, xe hơi được trang bị máy phát điện 1 chiều, bây giờ nó đã được
thay thế bằng máy phát điện xoay chiều. Hệ thống điện và điện tử can thiệp vào gần như tất cả các
hoạt động trên một chiếc xe hơi, từ hệ thống đơn giản như khởi động, cung cấp điện, đánh lửa đến
những hệ thống mới được nghiên cứu và ứng dụng như hệ thống phanh, hệ thống lái. Sau đây là liệt kê
một số hệ thống điện và điện tử trên ô tô:



Hệ thống khởi động



Hệ thống nạp



Hệ thống điều khiển động cơ



Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu



Hệ thống điện phụ: nâng kính, gạt nước, khóa cửa, điều khiển từ xa



Hệ thống điều khiển điều hòa không khí



Hệ thống phanh điều khiển điện tử



Hệ thống lái điện tử




Hệ thống mã hóa khóa động cơ và chống trộm



Hệ thống điều khiển xe



Hệ thống điều khiển xe Hybrid

Lớp 65DCOT23

Page 17


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh


H thng nh v ton cu GPS



v.v...

SVTT:Nguyn Vn

Hệ thống khởi động

I. Mô tả máy khởi động
Vì động cơ không thể tự khởi
động nên cần phải có một ngoại
lực để khởi động động cơ đốt
trong. Để khởi động động cơ,
máy khởi động làm quay trục
khuỷu thông qua vành răng. Máy
khởi động cần phải tạo ra mô
men lớn từ nguồn điện hạn chế
của ắc qui đồng thời phải gọn
nhẹ. Vì lý do này ngời ta dùng
một mô tơ điện một chiều trong
máy khởi động. Để khởi động
động cơ thì trục khuỷu phải quay nhanh hơn

tốc độ quay tối thiểu. Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động cơ khác
nhau tuỳ theo cấu trúc động cơ và tình trạng hoạt động, thờng từ 40 - 60
vòng/ phút đối với động cơ xăng và từ 80 - 100 vòng/phút đối với động
cơ diesel.
* Mô tơ điện một chiều Mô tơ điện một chiều gồm có một cuộn cảm và
cuộn ứng đợc mắc nối tiếp đợc dùng để tạo ra mô men quay cực đại khi
máy khởi động bắt đầu làm việc

Lp 65DCOT23

Page 18


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh


SVTT:Nguyn Vn

II. Phân loại máy khởi động
(1) Loại giảm tốc
+ Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao.
+ Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn bằng cách giảm tốc
độ quay của phần ứng lõi mô tơ nhờ bộ truyền giảm tốc.
+ Píttông của công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ động đặt trên
cùng một trục với nó vào ăn khớp với vành răng.
(2) Máy khởi động loại thông thờng
+ Bánh răng dẫn động chủ động đợc đặt trên cùng một trục với lõi mô
tơ(phần ứng) và quay cùng tốc độ với lõi.
+ Cần dẫn động đợc nối với thanh đẩy của công tắc từ đẩy bánh răng
chủ động và làm cho nó ăn khớp với vành răng.
(3) Máy khởi động loại bánh răng hành tinh
+ Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dùng bộ truyền hành tinh để
giảm tốc độ quay của lõi (phần ứng) của mô tơ.
+ Bánh răng dẫn động khởi động ăn khớp với vành răng thông qua cần dẫn
động giống nh trờng hợp máy khởi động thông thờng.
4) Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto thanh dẫn)
+ Máy khởi động này sử dụng các nam châm vĩnh cửu đặt trong cuộn
cảm.
+ Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống nh máy khởi động loại bánh răng
hành tinh
III. Cấu tạo máy khởi động loại giảm tốc
Máy khởi động loại giảm tốc gồm có các bộ phận sau đây:
+ Công tắc từ
+ Phần ứng (lõi của mô tơ khởi động)
+ Vỏ máy khởi động

+ Chổi than và giá đỡ chổi than
+ Bộ truyền bánh răng giảm tốc
+ Li hợp khởi động
+ Bánh răng dẫn động khởi động và
then xoắn.

1. Công tắc từ

Lp 65DCOT23

Page 19


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh

SVTT:Nguyn Vn

+Cấu tạo
Công tắc từ hoạt động nh là một công
tắc chính của dòng điện chạy tới mô tơ và
điều khiển bánh răng dẫn động khởi động
bằng cách đẩy nó vào ăn
khớp với vành răng khi bắt đầu khởi động
và kéo nó ra sau khi khởi động. Cuộn kéo
đợc cuốn bằng dây có đờng kính lớn hơn
cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn
hơn lực điện từ đợc tạo ra bởi cuộn giữ.
Công tắc từ có hai chức năng:
+ Đóng ngắt mô tơ

+ Ăn khớp và ngắt bánh răng khởi động dẫn động khởi động với vành
răng. Công tắc từ này cũng hoạt động theo ba bớc khi máy khởi động hoạt
động.
+ Hút vào
+ Giữ
+ Hồi vị (nhả về )
2. Phần ứng và ổ bi cầu
Phần ứng tạo ra lực làm quay mô tơ
và ổ bi cầu đỡ cho lõi (phần ứng)
quay ở tốc độ cao.

3. Vỏ máy khởi động

Lp 65DCOT23

Page 20


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh

SVTT:Nguyn Vn

Vỏ máy khởi động này tạo ra từ trờng cần thiết để cho mô tơ hoạt
động. Nó cũng có chức năng nh một
vỏ bảo vệ các cuộn cảm, lõi cực và
khép kín các
đờng sức từ. Cuộn cảm đợc mắc nối
tiếp với phần ứng.


4. Chổi than và giá đỡ chổi
than
Chổi than đợc tỳ vào cổ góp
của phần ứng bởi các lò xo để
cho dòng điện đi từ cuộn dây
tới phần ứng theo một chiều
nhất định. Chổi than đợc làm
từ hỗn hợp đồng - cácbon nên nó
có tính dẫn điện tốt và khả
năng chịu ăn mòn lớn. Các lò xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng và
làm cho phần ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bị ngắt.

Lp 65DCOT23

Page 21


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh

SVTT:Nguyn Vn

5. Bộ truyền giảm tốc
Bộ truyền giảm tốc truyền
lực quay của mô tơ tới bánh
răng dẫn động khởi động và
làm tăng mô men xoắn bằng
cách làm chậm tốc độ của mô
tơ.
Bộ truyền giảm tốc làm giảm

tốc độ quay của mô tơ với tỷ số
là 1/3 - ẳ và nó có một li hợp khởi động ở bên trong.

6. Li hợp khởi động
+ Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của mô tơ tới động cơ
thông qua bánh răng chủ động khởp động.
+ Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc bởi số vòng quay cao đợc
tạo ra khi động cơ đã đợc khởi động ngời ta bố trí li hợp khởi động này.
Đó là li hợp khởi động loại một chiều có các con lăn.

7. Bánh răng khởi động chủ động và
then xoắn
Bánh răng dẫn động khởi động và vành
răng truyền lực quay từ máy khởi động
tới động cơ nhờ sự ăn khớp an toàn giữa
chúng. Bánh răng dẫn động khởi động
đợc vát mép để ăn khớp đợc dễ dàng.
Then xoắn chuyển lực quay vòng của mô tơ thành lực đẩy bánh răng dẫn
động Khởi động và trợ giúp
cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng dẫn động khởi động
với vành răng
(*) Nguyên lý làm việc của máy khởi động

Lp 65DCOT23

Page 22


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh


SVTT:Nguyn Vn

+ Kéo (Hút vào)
Khi bật khoá điện lên
vị trí START, dòng
điện của ắc qui đi vào
cuộn giữ và cuộn kéo.
Sau đó dòng điện đi
từ cuộn kéo tới phần
ứng qua cuộn cảm làm
quay phần ứng với tốc
độ thấp.
Việc tạo ra lực điện từ
trong các cuộn giữ và
cuộn kéo sẽ làm từ hoá
các lõi cực và do vậy
píttông của công tắc từ bị kéo vàovào lõi cực của nam châm điện. Nhờ
sự kéo này mà bánh răng dẫn động khởi động bị đẩy ra và ăn khớp với
vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật công tắc chính lên.
Hình bên phải sẽ tóm tắt chiều dòng điện
trong mạch ở bớc kéo vào

+ Giữ
Khi công tắc chính đợc bật lên, thì không có
dòng điện chạy qua cuộn giữ, cuộn cảm và
cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc qui. Cuộn dây phần ứng sau đó
bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ đợc khởi
động. ở thời điểm này píttông đợc giữ
nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộn

giữ vì không có lực điện từ chạy qua cuộn hút.
Hình bên phải cho ta biết dòng điện chạy
trong mạch ở bớc "giữ".
+ Nhả hồi về
Khi khoá điện đợc xoay từ vị trí START sang
vị trí ON, dòng điện đi từ phía công tắc
chính tới cuộn giữ qua cuộn kéo. ở thời điểm này vì lực điện từ đợc tạo
ra bởi cuộn kéo và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên
không giữ đợc píttông. Do đó píttông bị kéo lại nhờ lò xo hồi vị và công
tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại. Hình bên phải cho
ta biết dòng điện chạy trong mạch ở bớc nhả về.

Lp 65DCOT23

Page 23


Bỏo cỏo thc tp cu to ụ tụ
Vnh

SVTT:Nguyn Vn

Hoạt động của ly hợp máy khởi động
+ Khi động cơ quay khởi động

Khi bánh răng li hợp (bên ngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì
con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ
con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh
răng li hợp đợc truyền tới trục then.
+ Sau khi khởi động động cơ

Khi trục then (bên trong) quay nhanh
hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì con
lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh
làm cho bánh răng li hợp quay không tải

Lp 65DCOT23

Page 24


Báo cáo thực tập cấu tạo ô tô
Vĩnh

SVTT:Nguyễn Văn

Phần 3 :HỆ THỐNG PHANH DẦU
1.Công Dụng
Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo yêu cầu của người lái
trên đường bằng hoặc dốc để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đường.
1.1 Yêu cầu
Quãng đường phanh ngắn nhất
Thời gian phanh nhỏ nhất
Gia tốc phanh chậm dần lớn.
Phanh êm dịu trong mọi trường hợp.
Điêu khiển nhẹ nhàng.
Độ nhạy cao
Phân bố mô men đều trên các bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám
Không có hiện tượng bó.
Thoát nhiệt tốt.
Kết cấu gọn nhẹ

1.2. Phân loại
Theo cấu tạo dẫn động phanh( đặc điểm truyền lực):
Phanh khí nén ( phanh hơi).
Phanh thủy lực ( phanh dầu).
Phanh thủy lực điều khiển bằng khí nén.
Phanh cơ khí.
b. Theo cấu tạo cơ cấu phanh:
Phanh tang trống.
Phanh đĩa.
Phanh đai.
c. Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có:
- Hệ thống phanh không có trợ lực.
- Hệ thống phanh có trợ lực.

2 .Cấu Tạo
a. Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2a )
Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy và có lò xo hồi vị.
Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên trong lắp lò xo, pít tông.
Xi lanh phanh bánh xe lắp trên mâm phanh, bên trong có lò
xo, pít tong
b. Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: (hình.1-2b )
k.
Mâm phanh được lắp chặt với trục bánh xe, trên mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe .
l.Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị luôn
kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. Ngoài ra còn có các cam lệch tâm hoặc chốt điều
chỉnh.

Lớp 65DCOT23

Page 25



×