Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

KHÁI NIỆM về tự ĐỘNG hóa QUÁ TRÌNH sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 29 trang )

Đề tài:

KHÁI NIỆM VỀ
TỰ ĐỘNG HÓA
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh


Nội dung:
I. Khái niệm về tự động hóa quá trình sản xuất
II. Ý nghĩa của việc tự động hóa
III. Cấp phôi tự động


I. Khái niệm tự động hóa quá trình sản xuất:
- Là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp, công nghệ mới, tiên tiến nhằm
thiết lập các hệ thống thiết bị có năng suất cao, tự động thực hiện các quá trình
chính và phụ bằng các cơ cấu và thiết bị tự động mà không cần có sự tham gia
của con người.


- Chính sự thay đổi nhanh của sản xuất đã liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin
với công nghệ chế tạo máy sinh ra các ngành mới như:
+ PLC
+ Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS
+ Hệ thống sản xuất tích hợp CIM


II. Ý nghĩa của việc tự động hóa



III. Cấp phôi tự động
1. Ý nghĩa
- Biến máy bán tự động thành máy tự động. Dây chuyền sản xuất trở thành dây chuyền tự động.
- Mang lại hiệu quả kinh tế nhờ giảm tổn thất về thời gian.
-Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đặc biệt trong môi trường độc hại, nhiệt độ cao, phôi có trọng
lượng lớn . .


2. Phân loại các hệ thống cấp phôi tự động
Gồm 3 hệ thống cấp phôi chính: Hệ thống cấp phôi cuộn, hệ thống cấp phôi dạng thanh, hệ thống
cấp phôi rời từng chiếc.


Hệ thống cấp phôi cuộn:


Hệ thống cấp phôi thanh

1: Gối tựa cam đẩy
2: Gối tựa cam kẹp
3: Trục chính
4: Chấu kẹp đàn hồi
5: Bàn dao trên
6: Cam điều khiển bàn dao
7: Dao cắt
8: Bàn dao dưới
9: Phôi thanh


3. Hệ thống cấp phôi rời

Để tiện việc cấp phôi có thể chia phôi rời có ba loại chủ yếu :
- Chi tiết có trọng lượng lớn và quay khi gia công như các loại trục.
- Chi tiết có trọng lượng lớn và không quay khi gia công như các loại hộp, thân . . . .
- Các chi tiết nhỏ, hình dáng đơn giản, dùng chế tạo các chi tiết tiêu chuẩn.


a. Yêu cầu của hệ thống cấp phôi rời:
- Dự trữ đủ số lượng phôi theo yêu cầu gia công của máy, nghĩa là năng suất của hệ thống phải phù hợp với khả
năng của máy.
- Đảm bảo phôi có vị trí xác định trong không gian trước khi đưa vào vùng gia công.
- Vận chuyển phôi vào vị trí gia công đúng nhịp do máy yêu cầu.
- Đảm bảo phôi không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển


b. Các cơ cấu chính của hệ thống cấp phôi tự động:
- Cơ cấu chứa phôi .
- Cơ cấu định hướng phôi .
- Cơ cấu vận chuyển phôi.
- Cơ cấu chia phôi .
- Cơ cấu giảm tốc độ phôi.
- Cơ cấu ngăn và đưa phôi.
- Cơ cấu đẩy phôi ra khỏi vị trí định vị.


Ví dụ: Hệ thống cấp phôi tự động chi tiết trụ có hai trục đối xứng


c. Vấn đề định hướng phôi:
Bước 1: Quyết định cho trục tâm ở vị trí nằm ngang hay thẳng đứng.
Bước 2: Quyết định cho đầu lớn hay đầu nhỏ vào vùng gia công trước.

Hai bước định hướng trên có thể tuần tự nối tiếp nhau hay có thể định hướng đồng thời bởi một cơ
cấu nào đó.


d. Phương pháp định hướng phôi:
Định hướng bằng vấu hay móc:

Định hướng bằng vấu

Định hướng bằng móc


Định hướng bằng rảnh:


Định hướng bằng túi hay lỗ định hình:


Định hướng bằng ống:


Phương pháp loại bỏ phôi sai hướng

5
2

3
1

4

1

2


Phương pháp sửa lại phôi sai hướng

2
3

2

1

1


4. Các phễu cấp phôi thông dụng
a. Phễu cấp phôi kiểu đĩa quay

Nhìn theo A

A

n

3

1


2
2


Cấu tạo phễu cấp phôi kiểu đĩa quay thể hiện trên hình 3.11 và các thông số của
đĩa cho trong bảng 3-1

L

Vị trí phôi trên đĩa

L

B

H

T

l + 0,5

1,2d

(0,9 ÷ 1)d

L + (1 ÷ 1,5)d

L=B

1,2d


(0,9 ÷ 1)l

B + (1 ÷ 1,5)d

l + 0,5

1,2d

(0,9 ÷ 1)d

B + (1,2 ÷ 2)d

B

B


b. Phễu cấp phôi kiểu cánh quạt


c. Kiểu cấp phôi giá nâng

4

3

1
2



d. Phễu cấp phôi kiểu móc quay


×