Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

slide phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 41 trang )

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BM Khoa học Môi trường
Khoa Môi trường, ĐH KHTN, ĐHQGHCM


Chu kỳ đồng cỏ lớn bền vững

Một hệ thống mang tính bền vững
không có nghĩa là nằm yên tại chỗ


Cuộc sống hiện tại sẽ vẫn như vậy trong suốt thế kỷ này?
Có lẽ những vấn nạn của tương lai là kết quả của những thất bại trong việc giải
quyết vấn đề hiện tại, hoặc những điều mà chúng ta chưa nghĩ tới


Hệ thống bền vững
• Trong mọi trường hợp, nghiên cứu Phát triển bền vững
đều quan tâm tới tương lai của loài người và môi
trường tự nhiên
- Đáp ứng nhu cầu con người ngày nay và tương lai

• Tính bền vững có sắc thái chính trị


Chúng ta nợ thế hệ tương lai những gì?
Nền văn minh có thể tiếp tục đại khái như là hiện tại không?


Dự đoán tương lai


• Những giới hạn về tăng trưởng,
1972
o Dự đoán 1992: không còn dầu hỏa
o Phỏng đoán sai đến mức thảm hại

• NHƯNG, muốn đánh giá tương lai,
cần đưa ra phỏng đoán
o Đánh giá một phỏng đoán: tốt hay tồi
o Làm sao để phân biệt các phỏng
đoán


Hãy suy nghĩ về những gì bạn cho là vấn đề
quan trọng trong bối cảnh PTBV hiện tại

Viết ra 5 điều thực sự cần được quan
tâm cho thế kỷ này


Chủ đề bền vững: giới thiệu
WCED 1987
Our common future
Dân số

NAS BSD 1999
Our common journey
Dân số

Kofi Annan 2002
WSSD: an achievable agenda

Sức khỏe

An ninh lương thực

Nông nghiệp

Nông nghiệp

Loài và các hệ sinh thái

Tài nguyên sinh vật

Đa dạng sinh học

Năng lượng

Năng lượng

Năng lượng

Công nghiệp

Công nghiệp

Thách thức đô thị

Các thành phố
Nước



Nguồn
nước

Năng
lượng

Nông
nghiệp

Dân số

Earth system


Ví dụ: sự suy sụp của giống ong mật
• sâu bệnh
• thuốc trừ sâu
• lây truyền ong bệnh
qua đường vận
chuyển


Phát triển bền vững là sự phát triển có
thể đáp ứng được những nhu cầu hiện
tại mà không ảnh hưởng đến khả năng
đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ
tương lai.
Our Common Future, 1987
United Nations, Rio, 1992



3 vấn đề chính của các khái niệm PTBV
1. Mọi người muốn duy trì một xã hội mà đáp ứng
được các nhu cầu của họ
2. Một hệ sinh thái có khả năng tự duy trì để hỗ
trợ cho cuộc sống con người và những loài khác

3. Một sự cân bằng giữa các thế hệ hiện tại và
tương lai, và trong điều kiện của thế hệ hiện tại



Lịch sử PTBV
Trước
1990

1963 “Mùa xuân lặng lẽ” của Rachel Caron được xuất bản
1968 Tổ chức The Club of Rome được sáng lập
1972

Hội nghị của LHQ về "Con người và Môi trường"
(Stockhom, Thụy Điển)
“Những giới hạn của sự tăng trưởng” của CLB Rome


Lịch sử PTBV
Trước
1990

1980 Chiến lược bảo tồn Thế giới công bố bởi IUCN

1984 Thành lập Ủy ban Môi trường và Phát triển

Thế giới

(WCED), nay là Ủy ban Brundtland

1987 Tương lai chung của chúng ta được xuất bản bởi WCED
1989 Nghị quyết 44/228 của LHQ ra đời - tiền đề cho việc tổ
chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển của LHQ


Lịch sử PTBV



Mục tiêu PTBV
Kinh tế

Môi
trường

Xã hội

Mục tiêu của PTBV là đạt được
sự đầy đủ về vật chất, sự giàu
có về tinh thần và văn hóa, sự
bình đẳng của các công dân và
sự đồng thuận của xã hội, sự
hài hòa giữa con người và tự
nhiên


• Môi trường bền vững
• Kinh tế bền vững
• Xã hội bền vững


Đọc thêm: Mục tiêu PTBV, Agenda 21 VN

Kinh tế
Xã hội
Môi
trường

• Tăng trưởng ổn định
• Nâng cao đời sống người dân
• Tránh suy thoái hoặc đình trệ
• Tránh nợ xấu cho thế hệ tương lai
• Đạt kết quả trong tiến bộ và công bằng xã hội
• Đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe
• Cơ hội học hành, việc làm, giảm đói nghèo, tệ nạn xã hội
• Phát huy tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân tộc
• Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả TNTN
• Kiểm soát tốt ô nhiễm môi trường
• Bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển
• Khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường


Nguyên tắc PTBV
Bộ nguyên tắc của
Agenda 21 Việt Nam


9 nguyên tắc của một xã hội bền vững
Hãy cứu lấy Trái Đất - chiến lược cho một cuộc sống
bền vững, UNEP, 1991

Chương trình nghị sự 21 của VN, 2004

27 nguyên tắc của Tuyên bố Rio
Các nguyên tắc của
Hiến chương Trái đất

Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường
và Phát triển, 1992

UNESCO & IUCN, 2000

Nguyên tắc Bellagio
Viện Quốc tế về Phát triển bền vững
Canada, 1996

7 nguyên tắc rút gọn của
Tuyên bố Rio
Luc Hens, 1995


Đọc thêm: Tuyên bố Rio 1992
27 nguyên tắc:
1. Con người là trung tâm của PTBV
2. Các quốc gia có toàn quyền khai
thác tài nguyên của mình – nhưng

không được gây hại cho các quốc
gia khác


Đọc thêm: 7 nguyên tắc rút gọn
1

Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân

2

Nguyên tắc phòng ngừa

3

Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ

4

Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ

5

Nguyên tắc phân quyền và ủy quyền

6

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

7


Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền


Đọc thêm: Nguyên tắc PTBV- Agenda 21 VN
1 Con người là trung tâm của phát triển bền vững
2 Kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có lợi
3

4
5
6
7
8

Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá
trình phát triển
Quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và
không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát
triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước
PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương; của các cơ
quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mọi người dân
Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát
triển bền vững đất nước
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc
phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội


Mô hình PTBV


Vòng lẩn
quẩn của mô
hình PT
không bền
vững
Nguyễn Đình Hòe, 2007


Mô hình 3 cột cơ bản

Kinh tế
Khả năng
chịu đựng

Tính hợp


Môi Tínhthikhả
Xã hội
trường

Bền vững


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×