Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SỰ SUY GIẢM số LƯỢNGTUYỆT CHỦNG của LOÀI tê GIÁC một SỪNG ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP

CHÀO MỪNG
GIẢNG VIÊN CÙNG TẤT CẢ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 7
Tp. HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2017


SỰ SUY GIẢM
SỐ LƯỢNG/TUYỆT CHỦNG
CỦA LOÀI TÊ GIÁC MỘT SỪNG
Ở VIỆT NAM


KHÁI
QUÁT

SỰ TUYỆT
CHỦNG
CỦA TÊ
GIÁC MỘT
SỪNG Ở
VIỆT NAM


KHÁI QUÁT
ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI



ĐẶC ĐIỂM
SINH HỌC

GIÁ TRỊ

PHÂN BỐ


Thân cỡ lớn nhất trọng họ Tê giác
Rhinocerotidae ở Việt Nam. Có thể
dài tới 3m - trọng lượng: trên 2 tấn.

Thị giác kém phát triển
Trên mũi chỉ có 1 sừng (thường chỉ có
ở con đực) mọc ngay trên mũi, sừng
do lớp biểu bì tạo thành nên không
gắn liền với xương sọ mà gắn với lớp
biểu bì của da.
Da dầy cứng, lông rất thưa, với 3 nếp
gấp sâu và nhiều nếp gấp nhỏ chia
bề mặt da thành nhiều mảnh (giống
áo giáp)
Lưng và hai bên hông mầu xám sẫm,
bụng mầu hơi đỏ. Chân to, bàn chân
3 ngón với móng guốc hình bán
nguyệt, móng giữa to hai móng bên
nhỏ.

ĐẶC

ĐIỂM
HÌNH
THÁI


Thức ăn của tê giác là củ, quả, rễ cây,
cành lá cây nhỏ, kể cả cành cây nhỏ có
gai.

1

• Tuổi sinh sản 4 - 5 năm
• Thời gian có chửa 16 - 18 tháng; 3 - 4
năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa 1 con

2

Tê giác là loài sống đơn độc, ngoại
trừ những cặp giao phối và mẹ
cùng con non

3

Nơi ở thường gần các sình lầy
ẩm ướt, thích ngâm mìmh
trong bùn nước.

4

ĐẶC

ĐIỂM
SINH
HỌC


PHÂN BỐ

THẾ
GIỚI

TRONG
NƯỚC

Đông Pakixtan, Ấn
Độ, Mianma, Thái
Lan, Lào, Malaixia,
Inđônêxia (Sumatra)

Lâm Đồng (Cát Lộc
thuộc Vườn quốc gia
Cát Tiên).


Có giá trị bảo
tồn nguồn gen
trong thiên
nhiên và
nghiên cứu
khoa học


GIÁ
TRỊ

Nuôi làm
cảnh ở công
viên, vườn
thú

Dùng làm đồ
trang sức ( cán
dao găm..)


SỰ TUYỆT CHỦNG CỦA TÊ GIÁC MỘT
SỪNG Ở VIỆT NAM

SỰ
KIỆN

ẢNH
HƯỞNG

NGUYÊN
NHÂN


 Tê giác một sừng đã được cho là tuyệt chủng tại
châu Á cho đến khi người ta phát hiện được một
quần thể tê giác nhỏ ở Vườn Quốc gia Cát Tiên
năm 1988

 Cuối tháng 4/2010, xác một con tê giác Java đã
được phát hiện tại vườn quốc gia Cát Tiên trong
tình trạng đạn găm vào chân và sừng biến mất.
 Ngày 25/10/2011, WWF chính thức thông báo tê
giác Java một sừng đã tuyệt chủng tại Việt Nam
Ảnh: WWF


NGUYÊN NHÂN

Nạn săn bắt

Môi trường
sống bị thu
hẹp

Chính sách bảo vệ
động vật khá lỏng
lẻo, chế độ canh
gác và bảo vệ
động vật còn khá
yếu kém


ẢNH HƯỞNG


THÀNH VIÊN NHÓM 07
1.


Trần Mai Như Hảo

2.

Võ Trương Gia Hân

3.

Mai nguyễn Ngọc Hân

4.

Phạm Minh Hậu

5.

Lê Thị Hường

6.

Lê Thị Thúy Hường

7.

Phạm Hoàng Lâm

8.

Lê Thị Mỹ Linh


9.

Đặng Triệu Hồng Linh

10. Lê

Ngọc Phương Khanh

11. Phạm

Quốc Kiệt


CÁC NGUỒN THAM KHẢO
www.vncreatures.net
Khoahoc.tv
vi.wikipedia.org

Xin cảm ơn
giảng viên và các bạn đã
chú ý lắng nghe



×