Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

CÁC đặc điểm tâm lý của NHÀ QUẢN lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.99 KB, 22 trang )

CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NHÀ
QUẢN LÝ


CHÍNH TRỰC

TẬP TRUNG

QUYẾT ĐOÁN

LIÊM KHIẾT

SUY LUẬN

TRI THỨC

TẦM NHÌN

TRUNG THỰC

TRỰC GIÁC

BÌNH TĨNH

THẲNG THẮN

ĐA NĂNG

CHÍN CHẮN

HỢP TÁC



KỶ LUẬT

UY TÍN

HOẠT BÁT

TRUYỀN CẢM HỨNG

THẤU HIỂU

LẠC QUAN

NHẠY CẢM

THÔNG MINH

TRUNG THÀNH

THÍCH ỨNG

NHẠY BÉN

QUYẾT TÂM

TẠO ĐỘNG LỰC

ÓC QUAN SÁT

NGHỊ LỰC


TỔ CHỨC

QUAN TÂM

ĐIỀM ĐẠM

ĐOÁN XEM

KINH NGHIỆM

KHIÊM TỐN

CHUYÊN MÔN

TỰ TIN

CHĂM CHỈ

TÔN TRỌNG

TRÁCH NHIỆM

KIÊN NHẪN

TỰ GIÁC

SÁNG TẠO

CÔNG BẰNG


CHỈ ĐẠO


I. PHẨM CHẤT CỦA NHÀ QUẢN LÝ

TÍNH
QUYẾT
ĐOÁN

TRUYỀN CẢM
HỨNG

HỢP TÁC


1. TÍNH QUYẾT ĐOÁN

Khi làm việc nhóm, việc có một định hướng cụ thể là điều quan trong nhất


đưa ra quyết định sai lầm đôi khi còn tốt hơn là không dám đưa ra quyết định


một người quản lý có tính quyết đoán cao sẽ dễ nhân được sự tôn trọng của nhân viêc hơn


2. TRUYỀN CẢM HỨNG




3. HỢP TÁC
Khả năng làm việc nhóm


Định luật 3 Newton:
"Khi vật A tác động lên vật B một lực thì vật B cũng tác động ngược lại vật A một lực"


“Delegation”


II. NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN LÝ


PGS TS Đặng Thành Hưng của ĐHSP Hà Nội :"Kỹ năng là năng lực
làm, Tri thức là năng lực nghĩ và Thái độ là năng lực cảm nhận"


1. NĂNG LỰC LÀM – KỸ NĂNG


2. NĂNG LỰC NGHĨ – KIẾN THỨC
TẦM NHÌN



3. NĂNG LỰC CẢM NHẬN – THÁI ĐỘ



BÌNH TĨNH
TÔN TRỌNG

TRONG MỌI TÌNH
HUỐNG
THÁI ĐỘ
CỦA NHÀ
QUẢN LÍ

HƯỚNG VỀ TẬP
THỂ


III. UY TÍN NGƯỜI QUẢN LÍ

1. Khái niệm: Uy tín là khả năng tác động của người quản lý đến người khác nhằm làm cho h ọ tin
tưởng, phục tùng mệnh lệnh chỉ huy một cách tự giác. Hay nói cách khác, uy tín của người qu ản lý là sự
kết hợp giữa quyền lực và sự ảnh hưởng của người đó đến những người khác, được người khác tôn
trọng, nể phục và tuân thủ trong quá trình làm việc.


2. Cấu trúc tâm lý uy tín của người quản lý

Uy quyền: quyền hạn do vị trí quản lý đem lại.

Sự tín nhiệm: Cơ sở căn bản để có uy tín cá nhân chính là phẩm chất nhân cách, năng l ực của người đó đ ược m ọi
người thừa nhận là phù hợp, xứng đáng với chức vụ được giao.

Sự ám thị: khiến mọi người an tâm và thoải mái khi thực hiện chỉ đạo của người quản lý.
(PHÂN BIỆT ÁM THỊ VÀ THUYẾT PHỤC)



3. Phân loại uy tín

a) Uy tín chân thực



Người quản lý, quản lý luôn đ ứng vững trên c ương vị c ủa mình . Trong hoạt động và trong cuộc s ống luôn đ ược c ấp trên tín nhi ệm, c ấp d ưới kính
phục tin tưởng, phục tùng tự nguy ện, đồng nghiệp ng ưỡng m ộ.



Những quy định quản lý đưa ra đ ược nhân viên th ực hiện t ự giác, nghiêm túc dù ng ười qu ản lý có giám sát hay không .



Thái độ chung của nhân viên đối với qu ản lý là ủng h ộ, tin t ưởng vào quy ết đ ịnh c ủa ng ười qu ản lý trong b ất c ứ tình hu ống nào.



Người quản lý cũng như nhân viên luôn có tâm tr ạng tho ải mái, nhi ệt tình trong m ọi công vi ệc, có k ết qu ả ho ạt đ ộng hi ệu qu ả, th ể hi ện trong s ự
đi lên, phát triển của tổ chức và c ủa mỗi thành viên trong nhóm.


b) Uy tín giả tạo



Uy tín giả tạo dựa trên sự trấn áp người khác bằng quy ền l ực




Uy tín giả tạo dựa trên kho ảng cách



Uy tín kiểu gia trưởng



Uy tín kiểu dân chủ giả hiệu



Uy tín kiểu công thần



×