Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

TÀI NGUYÊN đất ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG – 16KMT
NHÓM 11

TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM


I. Khái niệm



Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa:

+ Đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông nghiệp



Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích và độ phì nhiêu


II.
Nhóm đất phù sa

Nhóm đất cát

Nhóm đất phèn

CÁC LOẠI ĐẤT Ở
VIỆT NAM



Nhóm đất đỏ

Nhóm đất mặn

Nhóm đất xám


Nhóm đất cát



Nhóm đất này có diện tích 43.962 ha, chiếm 8,7% tổng diện tích tự nhiên
của tỉnh.



Gồm 2 loại là:
+ Cồn cát trắng vàng
+ Đất cát biển


Đất được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Cát màu vàng có nguồn gốc
biển - gió, phân bố thành dãy cồn - đụn cát ven biển và các bãi biển. Cát xám trắng
chủ yếu có nguồn gốc biển và phân bố trên các dải gò cao. Và rải rác ở ven rìa
đồng bằng.

Đây là loại đất rất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, dung tích hấp thu rất thấp, nên
khả năng giữ nước, giữ phân kém. Phần lớn diện tích loại đất này đang bị bỏ hoang



_Đất cũng được hình thành do quá trình bồi tích của biển nhưng đã được khai thác sử dụng
từ lâu đời, vì vậy tính chất lý hóa học của đất đã thay đổi theo chiều hướng có lợi cho sản xuất
nông nghiệp.
_Tỷ lệ cấp hạt sét cao hơn, kết cấu đất tốt hơn, hàm lượng mùn cao hơn đất cồn cát
trắng vàng, nên khả năng giữ nước, giữ phân tốt hơn nhiều.

Đây là loại đất có độ phì tự nhiên thấp nhưng nếu chọn được cây trồng thích hợp,mở
rộng thủy lợi, đầu tư thêm các loại phân bón khác có thể thu được hiệu quả kinh tế
cao.


Nhóm đất phèn




Có diện tích 6.888 ha, chiếm 1,36% diện tích đất tự nhiên
Đất hình thành ở địa hình thấp trũng, khó thoát nước, thường chịu ảnh hưởng của
nước mặn hoặc nước lợ, môi trường tích lũy nhiều lưu huỳnh từ nước biển, nước
lợ hay xác hữu cơ.


Chứa đựng có độc tố Al

3+

2và SO4 , đất rất chua



Nhóm đất mặn



Đất mặn nhiều: Phân bố chủ yếu ở huyện Phú Vang



Đất được hình thành do bồi tụ của phù sa sông, biển hoặc hỗn hợp sông biển, nhưng do
phân bố ở địa hình thấp, ven đầm phá, chịu trực tiếp của nguồn nước mặn nên đất bị mặn
nhiều

Có độ mặn cao, dùng để trồng cói hoặc nuôi trồng thủy sản, nếu giải quyết được
nước ngọt và chọn được giống lúa chịu mặn thì có thể trồng lúa




Đất mặn ít và trung bình: phân bố tập trung ven đồng bằng tiếp giáp vùng đất mặn
nhiều, ven sông lớn hoặc các kênh rạch, đầm phá thuộc các huyện Phú Lộc, Phú
Vang, Hương Trà và Quảng Điền



Loại đất này có địa hình cao hơn, được hình thành do ảnh hưởng của mạch nước
ngầm mặn hoặc do ảnh hưởng của nguồn nước mặn tràn vào không thường
xuyên.

Loại đất này hiện nay đang được sử dụng trồng lúa, nhưng năng suất thấp không ổn định,
thường xuyên duy trì nước ngọt để tránh quá trình bốc mặn.



CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE




×