Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

CHINH PHỤC đề THI HSG hóa học 9 năm 2016 2017 có HƯỚNG dẫn CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.39 MB, 254 trang )

[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:
a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3
b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư
c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc
Hướng dẫn
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a)
2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không
mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b)
Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không
mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối
đa sau đó không đổi.
c)

NH

3
 C2Ag2↓(vàng) + H2O
C2H2 + Ag2O 



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết
tủa màu vàng (C2Ag2)
d)

H SO

2 4  CH COOC H + H O
CH3COOH + C2H5OH 
3
2 5
2

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
2. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 khử oxit kim loại
như sau:

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp trên từ các oxit X tương ứng sau:
MgO, Fe3O4, Al2O3, CuO, CaO? Viết phương trình hóa học minh họa cho các quá trình
trên.
Hướng dẫn
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (-K, Na,
Ca, Ba, Mg, Al)



[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA BC GIANG 2017]
3. Trỡnh by phng phỏp tỏch riờng tng mui ra khi hn hp gm CuCl2, BaCl2 v AlCl3
m khụng lm thay i khi lng mi mui. Vit phng trỡnh húa hc cỏc phn ng xy
ra (bit rng cỏc quỏ trỡnh: kt ta, lc v tỏch xy ra hon ton)
Hng dn

CuCl2 coõ caùn
loùc

CuCl2 khan
Cu(OH)2
HCl

HCldử
CuCl2




AlCl3 coõ caùn
NaOH
loùc
BaCl



Al(OH)



AlCl3 khan



2
3
dử
HCl
HCl

BaCl
,NaCl



CO2
dử

2

AlCl3
dd NaAlO ,NaOH
dử
BaCl2 ,NaCl Na2CO3 BaCO3
2
dử



dd NaHCO

dử

dd

3





BaCl2 coõ caùn
loùc
BaCO3

BaCl2 khan

HCl
HCl

dử

Pt:
CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
AlCl3 + 4NaOHd 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3
NaOH + CO2 d NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
BaCl2 + Na2CO3 2NaCl + BaCO3
BaCO3 + 2HCl BaCl2 +CO2 + H2

Cõu 2: (4,0 im)
1. Vit phng trỡnh húa hc hon thnh dóy bin húa sau (ghi rừ iu kin nu cú):

Hng dn
o

(1)

CaO,t
CH4 + Na2CO3
CH3COONa + NaOH

(2)

1500 C
CH4
CHCH + 2H2
laứm laùnh nhanh

(3)

Pd
CHCH + H2
CH2=CH2
o

(4)

2 4 loang
CH3-CH2OH

CH2=CH2 + H2O
o

(5)

CH3-CH2OH + O2 CH3COOH + H2O

(6)

2 4 loang
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH

(7)
(8)

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
CO2 + KOH KHCO3

o

t

H SO

t

H SO



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA BẮC GIANG 2017]
2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng ngun chất: ancol etylic, etyl
axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng
biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn
Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.
5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6.
CH3COOH : CO2
C2 H5OH

C6 H12 O6 : phức xanh lam
CH3COOC2 H5

C
H
OH

 NaHCO3
C H OH

  2 5
 C6 H 6
 ddCu(OH)2
  2 5
CH3COOC2 H5 
CH COOH
 Na
CH
COO
C

H




3
3
2
5

C
H
,C
H
O
C H
 6 6 6 12 6
C H O
 6 12 6
 6 6

C2 H5OH

 Na

CH3COOC2 H5 
C H
 6 6

C2 H5OH : H2



CH3 COOC2 H5 : dd đồng nhất
CH3COOC2 H5  H2O


C6 H6 : dd không đồng nhất

C6 H6
Pt:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
3. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm ankin A và hiđrocacbon B thu được
2,912 lít CO2 và 2,52 gam H2O. Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi
tên A, B. Biết rằng các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn
A : a
X
 O2  CO2  H2 O
B : b
0,13
0,14
0,05(mol)

Ankin : nCO2  nH2 O

Đốt cháy  đề bài
 B : Ankan (nCO2  nH2 O)


nCO

nH
O

2
2

Ankin : Cn H2n2  O2  nCO2  (n  1)H2 O

n
1
n 1

 b  a  0,01 a  0,02
Nhận xét: -nAnkin = nH2O nCO2

Và 



Ankan
:
C
H

O

mCO


(m

1)H
O
b

a

0,05

 b  0,03

m 2m 2
2
2
2

1
m
m 1

Nhận xét: nAnkan = nH2O nCO



[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA BC GIANG 2017]


C2 H2 : 0,02
B : 44 (C3 H8 )

TH1 : Soỏ CAnkin 2,6
B
:
0,03




nCO2

Soỏ
C
2,6



A : 0,02
ủk: khớ
nX
loaùi
TH2 : Soỏ CAnkan 2,6
A : 68 (C5 H8 )


CH
:
0,03
2.nH
O


4
Soỏ H
2
5,6

nX
A : 0,02

TH3 : Soỏ CAnkan 2,6 C H : 0,03 A : 47 (leỷ loaùi)
2 6

Vy A l C2H2 (axetilen/ etin) v B l C3H8 (propan)
Cõu 3: (4,0 im)
1. Sc t t khớ CO2 n d vo dung dch gm Ca(OH)2 v NaAlO2. Khi lng kt ta
biu din theo th di õy. Xỏc nh giỏ tr ca m v x.

Hng dn
Ti im: nCO2 = x
BTNT.Al
Kt ta ch cú Al(OH)3 nAl(OH)3 = 0,175
nNaAlO2 = 0,175
Ti im: nCO2 = 0,37
Kt ta cc i gm: CaCO3 v Al(OH)3
CO2 + NaAlO2 + H2O NaHCO3 + Al(OH)3
0,175 0,175
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,195 0,195
0,195
m = mCaCO3 + mAl(OH)3 = 33,15 (gam)
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2

0,195 0,195
x = 0,565
Vy m = 33,15 (g) v x = 0,565 (mol)
2. Trn 200 gam dung dch mt mui sunfat ca kim loi kim nng 13,2% vi 200 gam
dung dch NaHCO3 4,2% sau phn ng thu c m gam dung dch A (m < 400 gam). Cho
200 gam dung dch BaCl2 20,8% vo dung dch A sau phn ng cũn d mui sunfat. Thờm
tip 40 gam dung dch BaCl2 20,8%, dung dch thu c cũn d BaCl2. Bit cỏc phn ng
xy ra hon ton.
a) Xỏc nh cụng thc mui sunfat ca kim loi kim ban u.
b) Tớnh nng % ca cỏc cht tan trong dung dch A.
c) Dung dch mui sunfat ca kim loi kim ban u cú th tỏc dng c vi cỏc cht no
sau õy: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Ag, Fe, CuS, Fe(NO3)2? Vit phng trỡnh
húa hc ca cỏc phn ng xy ra.
Hng dn
a)
Vỡ: mA < 400 (g) nờn phi cú khớ thoỏt ra mui cú dng MHSO4 v khớ l: CO2


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]
 NaHCO

 BaCl

 BaCl

3
2 
2
 ddA 
MHSO4 

dd 
dö BaCl2 Dễ nhận thấy: 0,2 < nSO4
0,1(mol)
0,2(mol)
0,04(mol)

26,4(g)

400(g)

< 0,24 →

26,4
26,4
 110  M 
 132 
 NaHSO4
0,2
0,2

b)


NaHSO4 : 0,22
Na2 SO4 : 0,2  C%  7,18%
 ddA  BTNT.Na


mA = 395,6(g) 
  NaHSO4 : 0,02  C%  0,607%

NaHCO3 : 0,1
c)
Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt:
2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra được thu vào
bình đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ khí thu được
vào dung dịch BaCl2 dư. Viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O
VO

2 5
SO2 + ½ O2 
 SO3
o

t

SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được khí CO2
và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 6 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với He bằng 36,5.
b) Để đốt cháy hoàn toàn p gam X cần 7,28 lít O2 (đktc). Tính p
c) Cho 14,6 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH thì thu được muối của một axit
cacboxylic và 9,2 gam ancol.
+ Xác định công thức cấu tạo có thể có của X
+ Trong số các công thức cấu tạo của X ở trên, công thức nào phù hợp với điều kiện sau:
lấy 9,2 gam ancol ở trên cho tác dụng với Na dư sau phản ứng khí thoát ra vượt quá 3,0 lít
(đktc).
Hướng dẫn
a)
X  O1  CO2  H2 O
M146

6

5

Tỉ lệ nguyên tử C : H = nCO2 : 2.nH2 O → CTĐGN: (C3H5Oa)n
3:5

→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (2; 2) → X: C6H10O2
b)
C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]
0,05
←0,325
→ p = 7,3 (g)
c)

COOC2 H5
X:
 2NaOH  (COOH)2  2C2 H5OH
COOC2 H5
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C3H8O; C3H6O2;
C6H12O2. Chúng có những tính chất sau:
+ Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2.
+ Chỉ B và C tác dụng với dung dịch NaOH
+ A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất
C.
Xác định công thức cấu tạo A, B, C. Viết các phương trình hóa học giải thích.
Hướng dẫn
Na
B 
 B : axit C2 H5COOH
NaOH
C H O
3 6 2

C2 H5COOH  C3 H 7 OH  C2 H5COOC3 H 7  H2 O
A

C

C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑
C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑
2. Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần thiết đề điều chế 50 lít dung dịch rượu etylic
360C (gồm rượu và nước). Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi
giai đoạn thủy phân và lên men đều là 80%.

Hướng dẫn
Pt:

H O

men
2  C H O 
(C6 H10 O5 )n 
 2C2 H5OH
6 12 6

C H OH : 50.36%  18(l)  m  D.V  14,4(kg)
14,4.162
 mGao 
 39,62(kg)
Rượu  2 5
46.2.80%.80%
H2 O : 50  18  32(l)  m  D.V  32(Kg)
3. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau
khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí
có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y
và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không
đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của
Fe(NO3)3 trong X và tìm công thức các khí trong B.
Hướng dẫn
 B : V


Fe2 O3

Fe : x  HNO3 
to

Y


Raé
n


A



 KOH
0,7(mol)
CuO
ddX

Cu
:
y



0,6


to
to

11,6(g)
ddZ  Raén T  Raén G:46,65(g)



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]

Fe O : 0,5x 56x  64y  11,6
Fe : x
x  0,15

Số mol 
 2 3


Cu : y 
160.0,5x  80y  16 y  0,05
CuO : y



a  0,15
KOHdö : a 
56a  85b  46,65
KOHdö : 0,15
Raén G 
  BTNT.K

 ddZ 
 a  b  0,6  b  0,45




KNO2 : b
 
KNO3 : 0,45
Fe(NO3 )2 : c
BTNT.Fe
 
 c  d  0,15
c  0,1



 Fe(NO3 )3
ddX Fe(NO3 )3 : d
BTNT.NO3

d
0,05
 2c  3d  2.0,05  0,45 
Cu(NO ) : 0,05  
0,05(mol)
3 2

BTNT.N
 
 nN()  nHNO3  nNO3(X)



0,25
Ta có 
3.nHNO3  nO()  3.nNO3(X)  nH2 O
BTNT.H
BTNT.O
 
 nHCl  2.nH2 O 


 nO()  0,4
nH2O = 0,35

NO : 0,1
Suy ra 
NO2 : 0,15
mX  m dd HNO3  m dd X  mH2 O  m 
242.0,05

BTKL
  m X  11,6  87,5  30.0,1  46.0,15  C%Fe(NO3 )3 
.100%
dd
89,2

89,2(g)

13,565%

Vậy C% của Fe(NO3)3 trong X là: 13,565%



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao các đồ vật làm bằng nhôm khó bị ăn mòn trong không khí?
Hướng dẫn
Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 mỏng
nhưng rất bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài,
ngăn ngừa quá trình oxi hóa khử.

2. Vào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu. Tuy
nhiên, có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị
bỏng nặng.
a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng.
Em hãy nhận xét cơ sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên.
Hướng dẫn
a. Bóng bay chụp ảnh kỉ yếu thường bơm khí H2 (thường gặp nhất), đôi khi là CH4 hoặc
C2H2. Khi gặp nguồn nhiệt (lửa) khí H2 sẽ phát nổ rất mạnh, thậm chí trong không gian kín
như otô thì không cần nguồn nhiệt, bóng bay vẫn phát nổ, do thể tích khoang xe hạn hẹp,
nồng độ hiđro đậm đặc.

(Bóng bay nổ vỡ kính và tung nóc otô. Sợ nhỉ các em. Chú ý nhé)
b)
Đề nghị trên hợp lí. Vì khí He là khí trơ nên không phát nổ khi gặp nguồn nhiệt hoặc ma
sát, do vậy sẽ an toàn khi sử dụng. Có điều khí He đắt hơn nhiều so với khí H2.
3. Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:2:1
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thúc
phản ứng lọc lấy dung dịch Z.



[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN NNG 2017]
a. Vit phng trỡnh húa hc cỏc phn ng.
b. Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng cú th xy ra khi cho dung dch Ca(HCO3)2
vo dung dch Z.
Hng dn
CaCO3 : 2
CaCO3 : 2
CaCO : 2


H2O
to

S mol NaHCO3 : 2 BTNT.Na
BTNT.Na
Z :
NaOH
Na2 CO3 : 2
Na CO :1

4

2 3
Pt:

o

t
CaCO3
CaO + CO2

o

t
2NaHCO3
Na2CO3 + CO2 + H2O
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 2NaOH + CaCO3
2NaOH + Ca(HCO3)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Cõu 2:
1. Cho dóy chuyn húa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Xenlulozo
A1
A2
A3
PE
a. Vit cỏc phng trỡnh húa hc, ghi rừ iu kin thc hin chuyn húa trờn.
b. Tớnh khi lng g cú cha 40% xenlulozo cn dựng sn xut 14 tn nha PE, bit
hiu sut chung ca c quỏ trỡnh l 60%.
Hng dn
a)
H SO

2 4
(1) (C6 H10 O5 )n nH 2 O
nC6 H12 O6
o


ủaởc,t

men rửụùu
(2) C6 H12 O6
2C2 H5 OH 2CO2
H SO

2 4 ủaởc
(3) C2 H5 OH
CH 2 CH 2 H 2 O
o

170 C
truứng hụùp

(4) nCH2 CH2 (CH2 CH 2 )n
PE

b)

14.162
168,75 (tn)
28.2.40%.60%
2. Cho 2 cht hu c A v B cú cụng thc phõn t ln lt l C3H8O v C3H6O2. Bit rng
cht A v cht B u tỏc dng vi Na, ch cú cht B tỏc dng vi NaHCO3.
a. Xỏc nh cỏc cụng thc cu to cú th cú ca A v B
b. Vit cỏc phng trỡn húa hc xy ra khi cho A tỏc dng vi B.
Hng dn
A : ancol C3 H 7 OH

Na
B : axit C2 H5COOH
B+
NaHCO3
C2 H5COOH C3 H 7 OH C2 H5COOC3 H 7 H2 O
Khi lng g cn dựng

C3H6O2

Cõu 3: (2,0 im)
1. Cho H2SO4 c vo cc cha mt ớt ng saccarozo, thu hn hp khớ sau phn ng ri
sc vo dung dch Ca(OH)2 d. Nờu hin tng xy ra trong cỏc thớ nghim v vit phng
trỡnh húa hc ca cỏc phn ng xy ra.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]
Hướng dẫn

Lúc đầu:
C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó:
C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn
tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol
đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng
dần đến tối đa và không thay đổi.

2. Cho 1 gam kim loại A có hóa trị 2 vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến khi nồng độ axit
còn lại 3M thì kim loại vẫn chưa tan hết. Biết thể tích dung dịch không đổi, xác định kim
loại A.
Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]


m
1

 10
nH2 SO4 b.ñaàu : 0,25
MA  
A dö
Ta có 
 nH2 SO4 pöù : 0,1 
 nA  0,1  
n 0,1

 A : Be (9)
nH2 SO4 dö : 0,15

Câu 4: (2,0 điểm)
1. Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm: Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa a gam CaCl2 và 12,35 gam MgCl2. Tính a.
Hướng dẫn
Cách 1
Để đơn giản bài toán và không mất tính tổng quát ta có thể bỏ 1 chất bất kì trong hỗn hợp

X. Vì các chất còn lại có thể biểu diễn tuyến tính theo đại lượng đã mất.
Mg : x
 H2 : 0,145


10,72(g) Ca : y  HCl dd(CaCl2 : MgCl2 )
CaO : z

a(g)
0,13


24x  40y  56z  10,72
x  0,13

 H2 :0,145

BTNT.Ca
Ta có  
 x  y  0,145  y  0,015 
 CaCl2  a  15,54 (g)
x  0,13
z  0,125
0,14



Cách 2
Qui hỗn hợp về
24a  40b  16c  10,72

Mg : a 
a  0,13
 BT.mol.e 2.nMg  2.nCa  2.nO  2.nH2


  b  0,14  a  15,54(g)
Ca : b    
 2a  2b  2c  2.0,145
O : c

c  0,125


 BTNT.Mg
  a  0,13
2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 và
y mol FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

a. Tính x và y
b. Cho z = 0,74 mol thu được m gam kết tủa. Tính m
Hướng dẫn
a)

nNaOH  3.nAlCl3  3.nFeCl3
nNaOH  0,66 (  max)  
x  0,14

 0,66  3x  3y



Ta xét 
y  0,08
nNaOH  4.nAlCl3  3.nFeCl3

nNaOH

0,8
(

min)



 0,8  4x  3y

b)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
0,24 ←0,08→
0,08
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
0,42 ←0,14→
0,14
Sau pứ: nNaOHdư = 0,74 – (0,24 + 0,42) = 0,08
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
0,08→ 0,08
Dư:
0,06


Fe(OH)3 : 0,08
 m  13,24 (gam)
Suy ra m  
Al(OH)
:
0,06

3

Câu 5: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch
KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y.
a. Xác định công thức cấu tạo có thể có của CxHy biết x < 6
b. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X.
Hướng dẫn
a)
Vì bài toán chỉ có số liệu tương đối (%) nên để đơn giản và không mất tính tổng quát, ta có
thể chọn số mol một chất bất kì. Ta chọn nX = 1(mol)

X 

1(mol)

Y

Z





1.75%0,75(mol)

0,75.60%0,45(mol)

Khi làm lạnh thì hơi nước ngưng tụ vậy Y chỉ chứa CO2 và O2 dư.
Pt:
dư:

o

t
CxHy + (x + 0,25y)O2 
 xCO2 + 0,5yH2O
a→ a(x + 0,25y)
ax
0,5ay
1 – a – a(x + 0,25y)

CO : ax
C x H y : a t o
 KOH
X
 Y  2

Z : H2 O

O
:1


a

a(x

0,25y)
O
:1

a
 2 dö
 2


0,45
1

0,75

1

Choïn x = 2
3
 4

CO2 :0,3
 
 ax  0,3
10x  12  3y


 x = 3

 X : C3 H6
Ta có 
O2 dö: 0,45


y

6
1  a  a(x  0,25y)  0,45
 

b)


C H : 0,1
C H :10%
 3 6
 %V(X)  3 6
O2 : 0,9
O2 : 90%


2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa
đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y
chứa 2 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36
gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’.
Hướng dẫn



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]



(C H COO)3 C3 H5 : x  NaOH
C3 H 5 (OH)3 : x  O2
X  17 33

Y

 CO2  H2 O

0,32(mol)
RCOOR'
:
y
R'OH
:
y




0,32
0,52
65,08(g)

Đốt cháy ancol no: Cn H2n2 Oa  O2  nCO2  (n  1)H2 O
1


n

n 1

Nhaän xeùt: nAncol no = nH2O nCO2

 NaOH:0,32  3x  y  0,32 x  0,06


Suy ra 


x
y
0,2

y  0,14

R  R '  43(C3 H6 )
(C17 H33COO)3 C3 H5 : 0,06 
CH3


CH3 COOCH3
R
'

RCOOR ' : 0,14


HCOOC2 H5
C2 H5

65,08(g)

Vậy este RCOOR’ có 2 nghiệm: CH3COOCH3 hoặc HCOOC2H5


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
Câu 1: (1,0 điểm)
Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư
được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung
dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác
dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong
dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn

Al2 O3  CO
BaO
Al2 O3  NaOH
 H2SO4
 KMnO4
Raé
n
Y


T



V
:
Fe


dd









loang
 H 2O
Fe
O
Fe

Fe
O




 2 n
 2 n


Al O

 CO2
 Z : Al(OH)3 
 2 3
ddX : Ba(AlO2 )2 

Vì Y tác dụng với CO cuối cùng thu được Fe nên oxit sắt có thể là: FeO, Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Pt:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
Fe2On + nCO → 2Fe + nCO2↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Câu 2: (1,0 điểm)
a) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình
phản ứng):

Hướng dẫn
Pt:

o

CaO,t
 C2H6 + Na2CO3
C2H5COONa + NaOH 
o


t ,xt
 C2H4 + H2
C2H6 

as
C2H6 + Cl2 
 C2H5Cl + HCl

xt
 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2↓
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 
C H OH

2 5
 C2H4 + H2O + KCl
C2H5Cl + KOH 
b) Khi đun rượu etylic và axit sunfuric đặc ở 1700C thu được hỗn hợp khí gồm etilen, khí
cacbonic, khí sunfuro và hơi nước. Hãy trình bày cách nhận biết etilen trong hỗn hợp sản
phẩm.
Hướng dẫn
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 (dung môi CCl4), thì dung dịch nâu đỏ mất màu, ta
nhận biết được C2H4 trong hỗn hợp khí (vì chỉ C2H4 làm mất màu dd Br2/CCl4)
Chú ý: SO2 chỉ làm mất màu dd nước Br2 (dung môi nước), trong khi C2H4 mất màu dd Br2
(dung môi H2O hoặc CCl4)

Pt:

CCl


4
CH2=CH2 + Br2 
CH2(Br)-CH2(Br)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA HẢI PHỊNG 2017]

Câu 3: (1,0 điểm)
a) Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl
thu được 7 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hướng dẫn
Pt:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑
b) Sử dụng thêm một thuốc thử để nhận biết 6 ống nghiệm khơng dán nhãn, mỗi ống
nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4,
AgNO3, Q tím, HCl.
Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả
thực nghiệm.


HCl,H2 SO4

QT
KNO3 ,BaCl2 ,K 2 SO 4 

KOH

HCl
(1) 
: QT  đỏ
H2 SO4
KOH : QT  xanh


(1) : H2 SO4  BaCl2
KNO3
 TH1 : trắng  

lọ còn lại ở (1) là HCl

(1)
BaCl2  
K SO
 TH : kht  (1) : HCl
 2 4
 2
lọ còn lại ở (1) là H 2 SO4

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)



[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA HI PHềNG 2017]
Dựng BaCl2 nhn bit KNO3 v K2SO4
Pt:
BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4
BaCl2 + K2SO4 2KCl + BaSO4
Cõu 4: (1,0 im)
T metan, cỏc cht vụ c v cỏc iu kin phn ng cn thit cú y , hóy vit cỏc
phng trỡnh húa hc iu ch: axit axetic, polietilen, etyl axetat, ru etylic v cao su
buna.
Hng dn
Pt:

o

1500 C
2CH4
CHCH + 3H2
laứm laùnh nhanh
o

Pd,t
CHCH + H2
C2H4

nhi hụùp
2CHCH
CHC-CH=CH2
o
xt,t


o

Pd,t
CHC-CH=CH2 + H2
CH2=CH-CH=CH2

truứng hụùp
nCH2=CH-CH=CH2
(CH2-CH=CH-CH2)n- (Cao su Buna)
o
xtủb,t

truứng hụùp

nC2H4
(CH2-CH2)n- (PE: polietylen)
o
xtủb,t

H SO loang

2 4
C2H5OH
C2H4 + H2O
o

t

o


t
CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2

H SO loang

2 4
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH
Cõu 5: (1,0 im)
Hũa tan hon ton 15,75 gam hn hp X gm Al, Al2O3, Na2O vo nc d c dung dch
Y. Nh t t dung dch HCl vo dung dch Y thy lng kt ta bin thiờn theo th hỡnh
bờn. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra v tớnh phn trm khi lng ca nhụm trong
hn hp ban u.

Hng dn

Al : x


NaOHdử : 0,15
H2O
HCl
dd

NaCl
Al2 O3 : y
NaAlO
:

x

2y

x 2y 0,15
Na O : z
2

2
Na2O + H2O 2NaOH
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O
nNaOH d: 2z (x + 2y)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
+ nHCl = 0,15
HCl + NaOHdư → NaCl + H2O
0,15→ 0,15
→ 2z – (x + 2y) = 0,15
+ nHCl = 0,75
HCl + NaOHdư → NaCl + H2O
4HCl + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O
→ 0,75 = 4nNaAlO2 + nNaOHdư → 0,75 = 4(x + 2y) + 0,15
2z-(x  2y)  0,15
x 0,05


Vậy 27x  102y  62z 15,75  y 0,05 %m(Al) : 8,57%
x  2y  0,15
z  0,15



Câu 6: (1,0 điểm)
Hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở: CnH2n và CmH2m-2.
a) Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp trên, biết rằng 100 ml
hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.
Hướng dẫn
o

Ni,t
 CnH2n+2
CnH2n + H2 
o

Ni,t
CmH2m-2 + 2H2 
 CmH2m+2
C H : x
x  y  100
x  40
40%



 %mol  %V 
Ta có  n 2n
Cm H2m 2 : y x  2y  160 y  60
60%


b) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong thu được 50 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Thêm NaOH dư vào dung dịch này, sau phản ứng thu được 10 gam
kết tủa. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5
←0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1
←0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O)
→ nH2O = 0,56
Cn H2n  O2  nCO2  nH2 O

Nhaän xeùt: nCO2  nH2O

Suy ra

nCm H2m 2  nCO2  nH2 O
Đốt cháy 
C
H

O

mCO


(m

1)H
O
 m 2m 2
2
2
2
0,14 mol

Nhaä
n
xeù
t
:
nC
H

nCO

nH
O
m 2m 2
2
2

C H :40%

0,14

%mol  n 2n
0,14
Cn H2n :
BTNT.C
Cm H2m 2 :60%



 n.
 m.0,14  7
1,5
1,5
C H
 m 2m 2 : 0,14


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]

n  1,5m  7,5 
C H

 3 6
C3 H 4
 n  m  3

Câu 7: (1,0 điểm)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó
KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam
KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm
thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho

toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp
khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng
dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Hướng dẫn

O2 dö
O2
O2


C
  CO2 : %V(O2 dö )  17,083%
KMnO4 t o O2  kk N  C N 
0,044
N
 2
 2
 

2

KClO


3
Raén B(KMnO4 ;K 2 MnO4 ;MnO2 ;KCl)


0,012
a)
BTNT.C
 
 CO2 : 0,044

O2 : 0,6a
O2 :1,6a
 BTNT.O
O2 :kk

kk

C

 O2 dö :1,6a  0,044
Giả sử O2 


 
1:3
N
:
2,4a
N
:
2,4a
N : 2,4a
 2
 2

a(mol)
 2
4a (mol)

→ 1,6a – 0,044 = 17,083%.4a → a = 0,048
BTNT.Cl

KCl 
 KClO3

0,012
KMnO4 : 88,226%
0,012


  KMnO4  %m(A) 
mA  mO2  mB
BTKL
KClO3 :11,774%
0,07


 mA  12,536 
b)

KMnO4 ,K 2 MnO4 ,MnO2  H2SO4


B
KCl

:1,012


Câu 8: (1,0 điểm)
Một rượu có dạng R(OH)n (MX = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng
R1(COOH)m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ
11,2 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có
công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân
nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO3, 2 mol NaOH, 2 mol
Na và 2 mol H2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên
tố C, H, O.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA HẢI PHỊNG 2017]
Hướng dẫn


R(OH)n
Theo đề bài 
 Ancol : C2 H 4 (OH)2

M  62
mạch hở
 Z:NaHCO 1:1
3
1 nhóm COOH
 
 Z:NaOH1:2
Z  
(COOH  COO)  2 

 Z : HOOC  Cn H 2n4  COOC2 H 4 OH
 Z:Na1:2
 (COOH  OH)  2
Z:H2 1:2
 
 gốc R1 có 2

o

t
Pt:
Cn+4H2n+2O5 + O2 
 (n + 4)CO2 + (n + 1)H2O
→ n + 4 = 2(n + 1) → n = 2 → HOOC-C≡C-COOC2H4-OH
Câu 9: (1,0 điểm)
Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam chất
rắn AgNO3; cốc B 124,2 gam chất rắn K2CO3.
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào
cốc B cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A
(hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Sau
phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Hướng dẫn
a)
AgNO3
K2CO3
Ban đầu
0,6 mol ; 102 gam
0,9 mol ; 124,2 gam
H SO


Thêm vào

HCl

  AgCl : 0,6 mol
0,8

2 4
 CO2 : 0,25 
0,25

Sau pứ:
Thêm nước

115,9 gam
213,2 – 115,9 = 97,3 gam

213,2 gam

b)

 CO2 : 0,2
HCldư : 0,2 1 HCldư : 0,1
K 2 CO3 dư : 0,65 
1
A
 A
 B
 m

 mA  mB  mCO2
dd
sau
pứ
2

K 2 SO4 : 0,25
HNO3 : 0,6 2 HNO3 : 0,3

311(g)
213,2(g)
106,6(g)
Vậy phải thêm mH2O vào A là: 311 – 106,6 = 204,4 (gam)
Chú ý: eo, bài khơng khó nhưng loằng ngoằng dễ nhầm nhé!
Câu 10: (1,0 điểm)
Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch mantozo (C12H22O11, sản phẩm tạo thành là
rượu etylic và khí CO2 với tỉ lệ mol 1:1. Cho lên men 50 lít dung dịch mantozo có khối
lượng riêng 1,052 g/ml, chứa 8,45% khối lượng mantozo, biết khối lượng riêng của rượu
etylic là 0,8g/ml; hiệu suất q trình lên men là 65%. Hãy:
a) Viét phương trình hóa học và tính khối lượng rượu etylic được tạo thành từ q trình lên
men 50 lít dung dịch mantozo.
b) Từ lượng rượu etylic thu được ở trên có thể pha chế được bao nhiêu lít bia có độ rượu là
5,50?
Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
a)
C12H22O11 + H2O → 12CO2 + 12C2H5OH
50.1000.1,052.8,45%

mMantozo 
 13 mol  mC2 H5OH  13.2.65%.46  777,4(g)
342
b)
971,75.100
C2 H5OH  C2 H5OH  Vbia 
 17.668,18(ml)  17,668(l)
5,5
777,4(g)

971,75(ml)

Vậy ta thu được 17,668 lít bia.
Chú ý: độ rượu chính là %V rượu nguyên chất trong dung dịch rượu


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại
A. Ca, K, Mg, Al B. Al, Ca, Mg, K C. Mg, Ca, Al, K D. Al, Mg, Ca, K.
Hướng dẫn
Chọn D
Mạnh nhất là kiềm: Na, K rồi đến kiềm thổ: Mg, Ca, Ba.
Câu 2: Chất nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp?
A. CH2=CH2.
B. CH4
C. CH3-CH3
D. CH3Cl
Hướng dẫn
Chọn A

Trùng hợp cần có liên kết đôi
Câu 3: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol 4:3) vào dung dịch HCl dư. Phản
ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36
B. 4,48
C. 5,04
D. 7,84
Hướng dẫn
Cu : 4x
FeH2
 64.4x  56.3x  21,2  x  0,05 
 H 2 : 0,15  A

1:1
Fe
:
3x

21,2 (g)

Câu 4: Cho 36 gam dung dịch glucozo 10% phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3,
hiệu suất phản ứng 60%, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,160
B. 4,320
C. 1,728
D. 2,592
Hướng dẫn
3 cacbohidrat tráng gương được là: glucozo, fructozo, mantozo và tỉ lệ tạo Ag đều là 1 : 2.
36.10%
nGlucozo 

 0,02  mAg  0,02.2.60%.108  2,592(g)
180
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6 và C4H8, thu được (m + 2) gam
H2O và (m + 28) gam CO2. Giá trị của m là:
A. 18
B. 16
C. 10
D. 7
Hướng dẫn
m  2 m  28

 m  16  B
Đốt cháy anken (xicloankan) cho: nCO2 = nH2O 
18
44
Câu 6: Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO3,
KClO3, KMnO4, KNO3, Ca(HCO3)2, C6H12O6.

Quan sát thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. X là:
A. NaHCO3 hoặc KClO3 hoặc Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 hoặc KNO3
C. NaHCO3 hoặc Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]
D. KClO3 hoặc KMnO4 hoặc KNO3
Hướng dẫn
o

t

2NaHCO3 
 Na2CO3 + CO2↑ + H2O

Pt:

o

t
KClO3 
 KCl + 1,5O2↑
o

t
Ca(HCO3)2 
 CaO + 2CO2↑ + H2O
o

t
KNO3 
 KNO2 +0,5O2↑
o

t
C6H12O6 + 6O2 
 6CO2↑ + 6H2O
o

t
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

→ KClO3 và KNO3 là sai (vì O2 không vẩn đục Ca(OH)2 ) → C
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Số hạt mang điện của một nguyên
tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 4. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim
B. Dung dịch muối YX (muối tạo bởi hai nguyên tố X, Y) có tác dụng làm thuốc
chống sâu răng
C. Nguyên tử X và Y đều có 7 electron lớp ngoài cùng
D. X và Y đều tác dụng với được với oxi khi đun nóng
Hướng dẫn
S
S 8  loai
ADCT

P 

 NaF  B
2PY 2PX 4
3,52
3
 PY :11  Na
 X : 9  F 
Thuốc chống sâu răng là KF.
Na (Y) có 1e lớp ngoài cùng, F (X) có 7e lớp ngoài cùng.
F2 không tác dụng với O2
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử
X
Y
Z

T

Thí nghiệm
Phản ứng với Na
Phản ứng với Na
Tác dụng với Cu(OH)2
Tác dụng với AgNO3/NH3
Đun nóng với dung dịch H2SO4, trung hòa dung
dịch thu được. Thêm tiếp AgNO3/NH3 đun nóng

Hiện tượng
Có khí H2 thoát r
Có khí H2 thoát ra
Tạo dung dịch xanh lam
Tạo kết tủa Ag
Tạo kết tủa Ag

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. ancol etylic, glucozo, axit axetic, saccarozo
B. saccarozo, ancol etylic, axit axetic, glucozo
C. ancol etylic, axit axetic, glucozo, saccarozo
D. ancol etylic, axit axetic, saccarozo, glucozo
Hướng dẫn
Tráng Ag được chỉ có Glucozo → C ngay.
H SO

2 4
Chú ý: Saccarozo + H2O 
Glucozo + Fructozo
Cả Glucozo và Fructozo đều tráng Ag (trong môi trường bazo yếu NH3 thì Fructozo chuyển

hóa thành Glucozo)
Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]
Câu 1: (1,5 điểm)
1. Cho sơ đồ sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Al2 O3 
 Al 
AlCl3 
Al(OH)3 
NaAlO2 
Al(OH)3 
Al2 O3
a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên.
b. Cho biết chất nào trong sơ đồ trên có tính chất lưỡng tính.
Hướng dẫn

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)


dpnc
Al2O3 
 2Al + 1,5O2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
o

t
(6)
A2l(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
Hợp chất lưỡng tính là: Al2O3 và Al(OH)3
Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử.
Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl
lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al)
2. Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động
cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH4N(NO2)2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị
phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X
và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi
gặp CuSO4 khan làm CuSO4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản
ứng.
Hướng dẫn
X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O2 và N2
Chất Z làm CuSO4 khan chuyển màu xanh → Z: H2O
o

t
 O2 + 2N2 + 2H2O

Pt:
NH4N(NO2)2 
Câu 2: (1,0 điểm)
Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 29,6 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết lượng X trên
cần vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
Hướng dẫn
Pt:
2H(Axit) + O(Oxit) → H2O
→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)
BTNT
 

 56.3x  64y  29,6 x  0,1
59,18%
Fe3O4 : x

BTNT.O
(Fe
Cu)





%m



HCl: 1,2mol

CuO : y
y  0,2
40,82%


4x  y  0,6
Câu 3: (1,0 điểm)
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch
E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch
HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch
HCl 1M đã dùng là V2 lít. Tính thể tích V1:V2.
Hướng dẫn
Vì cho HCl vào E có khí CO2 nên ddE có K2CO3 dư.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]

 Z : CaCO3

KHCO3 : x t o
0,25m
K 2 CO3  H2O 
X
 Y 




 V1

 HCl
CaO
CaCO3 : y
ddE 


CO
2
1M

 V2
m(g)

 Z : CaCO3 : 0,0025m
BTNT.K

KHCO3 : x  
 K 2 CO3 : 0,5x 
BTNT.C
 
Ta có 


 K 2 CO3 : 0,5x  y
BTNT.Ca
ddE
CaCO
:
y
 BTNT.K

  CaO : y

3

 KOHdu : 2y
 

KOHdư + HCl → KCl + H2O
* CO2 bắt đầu thoát ra
K2CO3 + HCl → KCl + KHCO3
→ nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V1 = 0,5x + y
* CO2 thoát ra hết
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O
→ nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V2 = x
100(x  y)  m

100y  0,25m
V  0,00625
Suy ra 
 1
 V1 : V2  5 : 6
V

0,5x

y
V

0,0075


1

 2
V  x
 2
Câu 4: (1,0 điểm)
1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen. Hãy cho biết
một cặp chất X, Y phù hợp với thí nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng
dung dịch Br2 khi sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Br2. Viết các phương trình
hóa học và thử tính chất của axetilen trong thí nghiệm đó.

Hướng dẫn
(X, Y) = (CaC2; H2O)
CH≡CH + Br2 → CH(Br2)-CH(Br2)
Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn


×