Câu I:
1- Cho hỗn hợp X gồm MgO và Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch
H
2
SO
4
25% (loảng) còn khi X tác dụng với lợng d dung dịch HNO
3
đặc, nóng tạo
thành 739,2 ml NO
2
(ở 27,3
0
C; 1 át). Tính khối lợng của hỗn hợp X?
2- Hỗn hợp Y gồm FeO và 0,1 mol M
2
O
3
(M là kim loại cha biết). Cho Y tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
loảng, d đợc dung dịch D. Cho D tác dụng với lợng
NaOH d đợc kết tủa và dung dịch E. Cho E tác dụng với lợng HCl vừa đủ đợc 15,6
gam kết tủa. Xác định M
2
O
3
?
Câu II:
Hoà tan 22 gam hỗn hợp A gồm Fe,FeCO
3
,Fe
3
O
4
vào 448 ml dung dịch HNO
3
2M thì đợc dung dịch B và hỗn hợp khí X gồm CO
2
và NO. Lợng HNO
3
d có trong
B tác dụng vừa đủ với 5,516 gam BaCO
3
. Có một bình kín dung tích 8,96 lít chứa
không khí gồm O
2
và N
2
theo tỷ lệ thể tích 1:4 có áp suất 0,375 át, nhiệt độ 0
o
C.
Nạp hỗn hợp khí X vào bình trên . Sau đó giữ bình ở 0
o
C thì trong bình không còn
O
2
và áp suất cuối cùng là 0,6 at.
Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong A?
De so 1
Câu I :
Cho dãy chuyển hoá hoá học sau:
FeS
2
+ O
2
A + B (1)
A + HCl C + D (2)
C + Zn FeCl
2
+ G (3)
FeCl
2
+ HCl + Q CrCl
3
+ KCl + D +C (4)
a) Hãy chỉ ra những công thức của các chất A,B,C,D,G,Q biết Q là chất trong đó Cr có
số oxihoa +6.
b) Hãy viết các phơng trình đầy đủ của các phản ứng hoá học.
c) Hãy tính hàm lợng phần trăm sắt trong quặng pirit đã dùng, nếu ngời ta đa vào phản
ứng (1) 0,5 gam pirit, và ngời ta phải tiêu tốn 35,8ml dung dịch chất Q trong phản ứng
(4), nồng độ của Q là (0,1/6) M.
d) Hãy chỉ ra những ứng dụng của 1 phản ứng đợc dùng nhiều hơn cả?
se so 2
Câu III: 1- Bằng cách nào có thể tách đợc muối tinh khiết trong hỗn hợp 4 muối
sau:
BaSO
4
, CaCO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
.
Hỹa lập sơ đồ và viết các phơng trình phản ứng để thực hiện tách các chất tinh
khiết từ hỗn hợp các muối trên.
2- Cho A là 1 hợp chất vô cơ:
a) Hoàn thành sơ đồ và viết các phơng trình phản ứng:
b) Cho CO
2
tác dụng với dung dịch A thu đợc hỗn hợp 2 muối M
1
và M
2
. Đun
nóng hỗn hợp 2 muối M
1
,M
2
để phản ứng phân huỷ hoàn toàn muối, thu đợc hỗn
hợp khí và hơi nớc trong đó CO
2
chiếm 30% về thể tích.
Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra trong các trờng hợp trên.
Tính tỷ lệ mol của 2 muối M
1
và M
2
trong hỗn hợp muối M
1
và M
2
thu đợc.
De so 3
Câu I : Dung dịch gồm các chất tan FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl, CuCl
2
( nồng độ mỗi chất
xấp xĩ 0,1M)
1- Dung dịch A có phản ứng axit, bazơ, trung tính? Tại sao?
2- Cho H
2
S lội chậm qua dung dịch A cho đến khi bảo hoà thì đwocj kết tủa và dung
dịch B. Hãy cho biết thành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B.
3- Thêm dần dần NH
3
vào dung dịch B cho đến d. Có hiện tợng gì xẩy ra? Viết các ph-
ơng trình phản ứng ion để giải thích?
Câu II:
1- Photgen đợc dùng làm chất clo hoá rất tốt cho tổng hợp hữu cơ, đợc điều chế theo
phơng trình:
CO (K) + Cl
2
(k) COCl
2
(k) ; H
0
= - 111,3 KJ. mol
-1
Mg đợc điều chế theo phơng trình:
MgO (r) + C (r) Mg(r) +CO (k) ; H
0
= 491,0 KJ. mol
-1
Cần tác động nh thế nào vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của mỗi khí để mỗi phản
ứng trên thu đợc nhiều hơn sản phẩm? Tại sao nh vậy?
2- Thực nghiệm cho biết tại 25
0
C tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng điều chế
nitrozoni clorua khí.
2NO (k) + Cl
2
(k) 2NOCl (k) (1)
Bằng 3,5.10
-4
mol.l
-1
.s
-1
. Hãy tính tốc độ ( tại 298
0
C):
a) Của phản ứng (1).
b) Tiêu thụ khí Cl
2
.
c) Tạo thành NOCl (k).
Câu III: ClO
2
là hoá chất đợc dùng phổ biến trong công nghiệp. Thực nghiệm cho
biết:
1. a) Dung dịch loãng ClO
2
trong nớc khi gặp ánh sáng sẻ tạo ra HCl, HClO
3
.
b) Trong dung dịch kiềm (nh NaOH) ClO
2
nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và
clorat natri.
2. c) ClO
2
đợc điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO
3
, H
2
C
2
O
4
tác dụng với
H
2
SO
4
loãng.
d) Trong công nghiệp, ClO
2
đợc điều chế bằng cách cho NaClO
3
tác dụng với SO
2
có
mặt H
2
SO
4
4M.
Hãy viết phơng trình cho mỗi phản ứng trên và nói rõ đó là phản ứng oxihoa-khử hay
trao đổi? Tại sao? ( phân tích từng phản ứng a,b,c,d).
Câu IV:
1- Có thí nghiệm sau đây làm trong tủ hút khí độc): Lấy vào ống nghiệm 1ml axit H
2
SO
4
đặc bỏ một mảnh đồng vào ống nghiệm và đun nóng nhẹ.
a) Có hiện tợng gì xẩy ra? Bằng cách nào nhận biết sản phẩm khí của phản ứng? Viết
phơng trình phản ứng xẩy ra?
b) Tại sao phải đun nóng nhẹ?
2- Có 3 dung dịch Ba(OH)
2
, Pb(CH
3
COO)
2
, MgSO
4
bị mất nhãn hiệu.
Hãy chọn 5 thuôc thử đợc đùng có thể phân biệt đợc 3 dung dịch trên. Viết các phơng
trình phản ứng nếu có và giải thích ?
De so 4
Câu I: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại thuộc 2 nhóm khcs nhau trong bảng HTTH tác
dụng vừa đủ với 56 ml khí H
2
(ĐKTC) khi đun nóng tạo ra 2 hợp chất ion Đem sản phẩm
hoà tan vào 270 mg nớc thì 1/3 lợng nớc đã tham gia phản ứng với chúng thu đợc 1 dung
dịch kiềm và đồng thời tách ra 1 lợng kết tủa. Biết rằng phần khối lợng hidroxit tan trong
dung dịch kiềm chiếm 30% phần khối lợng dung dịch còn lợng tách ra ở dạng kết tủa là
50,05% so với khối lợng chung sủa sản phẩm phản ứng. Kết tủa đợc lọc ra và và nung đến
khối lợng không đổi thấy giảm đi 27 mg.
Chon doi tuyen tinh
Câu I)
1. Nguyên tố X có lớp ngoài cùng ứng với phân mức năng lợng 4s
1
, hãy viất
đầy đủ cấu hình của X và cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần
hoàn.
2. Viết công thức eletron và công thức cấu tạo của NH
3
, BCl
3
, NO
2
. Giải thích
tại sao BCl
3
có thể kết hợp với NH
3
tạo thành BCl
3
NH
3
; NO
2
có thể nhị hợp
tạo ra N
2
O
4
.
3.áp dụng thuyết lai hoá giải thích kết quả thực nghiệm xác định đợc BeH
2
,
CO
2
đều là phân tử thẳng
4.Hợp chất A đợc tạo thành từ X
+
và Y
-
. Eletron cuối cùng của 2 ion đều có
các trị số lợng tử nh sau: n=3, l=1, m= +1, m= -1/2.
a) Tìm công thức phân tử của A
b) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
A B C D E G A.
(A,B,C,D,E,G,A là công thức của các chất hoá học)
Câu II)
1. Viết phơng trình phản ứng có thể xảy ra giữa các chất: NH
3
, H
2
S, HI, Na
2
S,
Na
2
CO
3
với các dung dịch FeCl
3
, CuCl
2
, AlCl
3
, BaCl
2
.
2. Từ quặng photphorit, pirit, không khí, nớc viết phơng trình phản ứng điều
chế phân lân supe phốtphát kép.
3. Hoàn thành và cân bằng các phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau (theo ph-
ơng pháp thăng bằng electron):
a) FeBr
2
+ H
2
SO
4
+ KMnO
4
? + ...
b) P + NH
4
ClO
4
H
3
PO
4
+ N
2
+ Cl
2
+ ?
c) Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ CuFeS
2
+ ? CuSO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
.
4. a. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1M, biết k
a
= 10
-4,76
.
b. Dung dịch NaHCO
3
có mội trờng trung tính, axit, hay bazơ.
Biết H
2
CO
3
có K
a1
= 10
-6,7
,K
a2
= 10
-10,3
.
Câu III)
1. Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO
3
60%
thu đợc dung dịch X. Thêm 280ml dung dịch KOH 1,5M vào dung dịch X, rồi cô
cạn và nung sản phẩm đến khối lợng không đổi thì thu đợc 41,52 gam chất rắn.
Hãy xác định nồng độ % của các chất trong X.
2. Nung 8,08 gam muối rắn A thu đợc các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp
chất rắn không tan trong nớc. Nếu cho sản phẩm khí trên đi qua 200 gam dung
dịch NaOH 1,2% ở điều kiện xác định thì chúng tác dụng vừa đủ với nhau và thu
đợc dung dịch chỉ chứa một muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức phân tử của
muối A, biết rằng khi nung số oxi hoá của kim loại trong A không biến đổi.
Câu IV)
1. Để xác định hàm lợng PbO trong một loại quặng, ngời ta lấy a gam quặng đó
đem hoà tan để chuyển Chì thành Pb
2+
, sau đó làm kết tủa hết Pb
2+
dới dạng
PbCrO
4
. Đem hoà tan hoàn toàn kết tủa PbCrO
4
bằng dung dịch hỗn hợp HCl +
NaCl thu đợc V ml dung dịch A. Lấy v ml dung dịch A tác dụng với dung dịch
KI d rồi chuẩn độ I
2
thoát ra bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
nồng độ C
M
thấy tốn hết V
0
ml dung dịch (chỉ thị hồ tinh bột).
a) Giải thích, viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Lập biểu thức tính hàm lợng % PbO trong quặng.
3. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lợng tơng ứng 5:3. Hỗn hợp B gồm
FeO , Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
, trong đó số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
. Hoà tan B bằng
dung dịch HCl d sau đó cho tiếp A vào ta thu đợc dung dịch C và V lít H
2
(điều
kiện tiêu chuẩn). Biết rằng lúc đó có một phần hiđrô khử hết Fe
3+
thành Fe
2+
.
Cho lợng C tác dụng với NaOH d rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lợng không dổi đợc chất rắn D. Lợng H
2
thoát ra ở trên (V lít) vừa đủ tác
dụng hết với D khi nung nóng.
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra .
2. Tính % khối lợng của Mg , Fe trong hỗn hợp E.
3. Lợng H
2
thoát ra (V lít) đủ để khử một lợng gấp bao nhiêu lần các
oxit có trong B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Vong 2 vo co
Câu VI:
Dung dịch A là hỗn hợp của Na
2
S và Na
2
SO
3
có pH = 12,25.
1. Tính độ điện li của ion S
2
trong dung dịch A.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào
25,00 ml dung dịch A thì pH bằng 9,54.
4. Khi để lâu dung dịch A trong không khí thì Na
2
S bị oxi hoá chậm thành S và
Na
2
SO
3
thành Na
2
SO
4
.
a. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng xảy ra.
b. Giả sử có 50% Na
2
S và 40% Na
2
SO
3
đã bị oxi hoá, hãy tính pH của dung dịch.
Biết rằng nồng độ Na
2
SO
3
trong dung dịch A là 0,01099 M
Cho pK
a
: H
2
S 7,00 ; 12,90 E
O
: S/H
2
S 0,140 V ; SO
4
2
/ SO
3
2
-0,93
V
H
3
PO
4
2,23 ; 7,26 ; 12,32 O
2
, H
+
/H
2
O 1,23 V
H
2
SO
3
(SO
2
+ H
2
O) 2,00 ; 7,00
ln = 0,0592 lg
Câu IV:
Đơn chất A là một khí không màu, rất khó tham gia phản ứng. 250 cm
3
khí này ở
điều kiện 10
5
Pa, 298 K nặng 1,32 gam.
0,651 gam A tác dụng vừa đủ với 0,380 gam flo ở 400
O
C tạo thành một sản phẩm
duy nhất ở dạng bột màu trắng B.
RT
F
1,035 gam B tác dụng hết với đioxi điflorua ở 78
O
C tạo thành 124 cm
3
oxi ở điều
kiện 10
5
Pa, 298 K và 1,23 gam chất rắn C màu trắng.
Khi chiếu xạ hỗn hợp gồm A và flo ở 25
O
C tạo thành chất D. Lấy 1,00 mol D cho
tác dụng với hiđro (d) ở 400
O
C rồi hoà tan sản phẩm trong H
2
O (d). Để trung hoà
dung dịch thu đợc cần 250 mL dung dịch NaOH 8 M.
1. Xác định các chất: A, B, C, D. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có).
2. Cho biết cấu trúc hình học của B và trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm.
R = 8,314 J.K
1
.mol
1
Câu I:
1. Iot tan ít trong nớc, nhng tan nhiều trong nớc có KI vì có xảy ra phản ứng:
I
2
+ I
I
3
(1)
a. Cho biết cấu trúc hình học của ion I
3
và trạng thái lai hoá của nguyên tử trung
tâm.
b. Trình bày (có giải thích) qui luật về sự thay đổi tính bền của dãy các hợp chất
MI
3
(M là kí hiệu các kim loại kiềm).
2. Phản ứng I
2
+ 2 Na
2
S
2
O
3
Na
2
S
4
O
6
+ 2 NaI (2)
là một phản ứng quan trọng của I
2
, là cơ sở của một phơng pháp phân tích định l-
ợng. Có thể dùng phản ứng này để xác định hàm lợng Sn
2+
và Fe
3+
trong dung dịch
nớc hay không? Nếu đợc, hãy trình bày tóm tắt cách thực hiện (có thể dùng thêm
các hoá chất cần thiết).
E
O
= 0,534 V , E
O
= 0,771 V , E
O
= 0,14 V.
3. Để xác định hằng số cân bằng của (1) ngời ta cho: 100 mL dung dịch I
2
trong n-
ớc chứa 3,32 gam KI trong 1 lít (ở đó (1) đã đạt tới cân bằng) vào một ống thuỷ
tinh A, 100 mL dung dịch cha bão hoà iot trong nớc nguyên chất vào trong một
ống B tơng tự A. Hai ống đợc nối với nhau bằng một ống dẫn, qua đó I
2
có thể
chuyển từ ống này sang ống kia (xem hình vẽ). Sự vận chuyển nớc đợc bỏ qua.
ở 298 K, khi cân bằng trong hệ đợc thiết lập (tức là lúc nồng độ I
2
ở ống A
và ống B bằng nhau), để làm mất màu dung dịch trong A cần 117 mL dung dịch
chứa 1 gam Na
2
S
2
O
3
. 5 H
2
O trong 1 lít (dung dịch X), còn để làm mất màu dung
dịch trong B chỉ cần 8,65 mL dung dịch X.
Câu I :
1. Khí A cấu tạo từ các nguyên tố nitơ và hiđro. Khối lợng của 2,24 lit khí
A ở 27,3
O
C và 0,55 atm bằng khối lợng của 1,68 lit khí oxi đo ở 54,6
O
C và 0,8 atm.
a) Viết công thức cấu tạo Lewis của A và cho biết nitơ trong A có lai hoá
kiểu gì (có giải thích), từ đó dự đoán cấu tạo không gian của A.
b) Thực nghiệm cho biết trong nớc A có khả năng điện li 2 nấc tạo ra dung
dịch bazơ. Giải thích tại sao A có tính bazơ và viết các phơng trình phản ứng để
minh hoạ.
I
2
/ I
Fe
3+
/ Fe
2+
Sn
4+
/ Sn
2+
2. Thực nghiệm cho biết hai trị số năng lợng liên kết, E
lk
(theo kJ.mol
1
) là
385,94 và 578,91. Hãy cho biết phân tử cacbon (C
2
), phân tử bo (B
2
) tơng ứng đúng
với giá trị nào trong các trị số trên. Dùng thuyết liên kết hoá trị để giải thích.
Câu II :
Tại 25
O
C, G
O
tạo thành của các chất nh sau (theo kJ.mol
1
)
H
2
O (k) CO
2
(k) CO (k) H
2
O (l)
228,374 394,007 137,133 236,964
1. Tính Kp của phản ứng CO (k) + H
2
O (l) H
2
(k) + CO
2
(k) tại
25
O
C.
2. Tính áp suất hơi nớc tại 25
O
C.
3. Hỗn hợp gồm các khí CO, CO
2
, H
2
mà mỗi khí đều có áp suất riêng phần 1 atm
đợc trộn với H
2
O (lỏng, d). Tính áp suất riêng phần mỗi khí có trong hỗn hợp cân
bằng tại 25
O
C, biết quá trình xảy ra khi V = const.