Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GDĐT Lâm Đồng (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.15 KB, 10 trang )

NHÓM TOÁN VD – VDC

KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 12

ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2018 - 2019

(Đề thi có 01 trang)

MÔN: TOÁN – Hệ : THPT

Ngày thi : 18/01/2019

Thời gian: 180 phút

Họ và tên: ...................................................................................... SBD: ............................................... .
Câu 1: (2,0 điểm)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1 có hai điểm
cực trị x1 , x2 thỏa x1  4 x2  0 .
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. Cho a  log 5 6 và b  log 6 12 . Tính log3 60 theo a và b
2.2. Giải phương trình 1 x  1  x  2 

x2
.
4

NHÓM TOÁN VD – VDC

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG



Câu 3: (2,0 điểm)
Một biển quảng cáo có dạng hình chữ nhật ABCD được sơn trang
trí như hình bên. Chi phí để sơn phần tô đậm là 250.000 đồng/ m 2
và phần còn lại là 160.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để sơn biển
quảng cáo theo cách trên là bao nhiêu?
Biết AD  4m , DC  3m và AE  EF  FB .

Câu 6: (4,0 điểm)
6.1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , AD và H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc với mặt
2a
phẳng ( ABCD) và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC bằng
. Tính theo a thể
3
tích khối tứ diện SHMC .
6.2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA ' B ' C ' có AB  2 3 , AA '  3 . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của các cạnh A ' B ', A ' C ', và BC . Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  AB ' C '
và  MNP  .
Câu 7: (2,0 điểm)
Tìm tất cả giá trị của tham số m để hệ phương trình
 x  y  4  2 xy

 x y
2
2
2  m x  y  x  x  y  y  5
có nghiệm  x; y  thỏa mãn x  1, y  1 .
Câu 8: (2,0 điểm)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x  y  z và x 2  y 2  z 2  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P  ( x  y )( y  z )( z  x)( xy  yz  zx).
----- HẾT -----



/>


Trang 1

NHÓM TOÁN VD – VDC

Câu 4: (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 1;0;3 , B  3;1;3 , C 1;5;1 . Tìm tọa độ

 
điểm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho biểu thức T  2 | MA |  | MB  MC | có giá trị nhỏ nhất.
Câu 5: (2,0 điểm)
k
2
3
k
2019
Tính tổng S  22 C2019
 32 C2019
 ...   1 k 2C2019
 ...  20192 C2019
.



NHÓM TOÁN VD – VDC

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG

HƯỚNG DẪN GIẢI

ĐỀ CHÍNH THỨC

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1 có hai điểm
cực trị x1 , x2 thỏa x1  4 x2  0 .
Lời giải
Tập xác định: D   .

y   3x 2  6 x  3  m 2  1 .

NHÓM TOÁN VD – VDC

Câu 1: (2,0 điểm)

x  1 m
y  0  
x  1 m
Hàm số có hai điểm cực trị  y   0 có hai nghiệm phân biệt  m  0 .
x  1 m
+) TH1:  1
 x2  1  m

Khi đó x1  4 x2  0  1  m  4 1  m   0  m  

5

(TM).
3

Khi đó x1  4 x2  0  1  m  4 1  m   0  m 
Vậy m  

NHÓM TOÁN VD – VDC

x  1 m
+) TH2:  1
,
 x2  1  m

5
(TM).
3

5
là các giá trị cần tìm.
3

Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. Cho a  log 5 6 và b  log 6 12 . Tính log3 60 theo a và b

x2
2.2. Giải phương trình 1 x  1  x  2  .
4
Lời giải
2.1. Cho a  log 5 6 và b  log 6 12 . Tính log3 60 theo a và b .
log 5 6  a


log 6 2  b 1
log 5 6  a
Ta có: 
.
 
log 6 12  b log 5 12  a.b

log 5 2  a b 1

log 3 60 

log 5 60
1  log 5 12
1  ab
1  ab



.
log 5 3
log 5 6  log 5 2 a  a b 1 a  2  b

/>
Trang 2


NHÓM TOÁN VD – VDC

2.2. Giải phương trình 1 x  1  x  2 


x2
.
4

Điều kiện: 1  x  1 .

t2  2
 1 x 2 , với
2
 t 2  2 

7  
 2 

NHÓM TOÁN VD – VDC

Đặt t  1 x  1  x 

2 t  2 .

2

Phương trình theo t có dạng: t 

4

 t  2 t 2  4t  8  0  t  2
2


 1 x  1  x  2  1 x 2  1  x  0 .
Vậy phương trình có nghiệm x  0 .
Câu 3: (2,0 điểm)
Một biển quảng cáo có dạng hình chữ nhật ABCD được sơn trang
trí như hình bên. Chi phí để sơn phần tô đậm là 250.000 đồng/ m 2
và phần còn lại là 160.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để sơn biển
quảng cáo theo cách trên là bao nhiêu?
Biết AD  4m , DC  3m và AE  EF  FB .
Lời giải

NHÓM TOÁN VD – VDC

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và CD ; I là
giao điểm của CE và DF .
1

 EH  2 EF
1
1
Ta có: 
 EH  KC  IH  HK  1 (m) ,
3
4
 EF  2 KC

3
IK  3 (m) .
Ta có: S ABCD  3.4  12 (m 2 ) .
1
S ADE  S BCF  .1.4  2(m 2 ) .

2
1
1
1
S IEF  IH .EF  .1.1  (m2 ) .
2
2
2
1
1
9
S ICD  IK .CD  .3.3  (m 2 ) .
2
2
2
Gọi S1 là diện tích phần tô đậm và S 2 là diện tích phần còn lại.

Ta có: S 2  S ADE  S BCF  S IEF  S ICD  9 (m 2 ) .
Suy ra: S1  S ABCD  S 2  3 (m 2 ) .
Vậy tổng số tiền để làm là: T  3.250 000  9.160 000  2190 000 (đồng).
Câu 4: (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 1;0;3 , B  3;1;3 , C 1;5;1 . Tìm tọa độ

 
điểm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho biểu thức T  2 | MA |  | MB  MC | có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
/>
Trang 3



NHÓM TOÁN VD – VDC

NHÓM TOÁN VD – VDC

 

Gọi K là trung điểm của BC , ta có: K  1;3;2  và MB  MC  2MK . Suy ra:


T  2 | MA | 2 | MK |  2  MA  MK  .

Nhận xét: A, K nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  . Gọi A ' là điểm đối xứng của điểm A qua mặt
phẳng  Oxy  . Khi đó: T  2  MA  MK   2  MA  MK 
Suy ra : Tmin   MA  MK min  A, M , K thẳng hàng hay M là giao điểm của A ' K với mặt phẳng

 Oxy  .


Ta có: H 1; 0; 0   A 1; 0; 3  AK   2;3;5  . Do đó: Phương trình tham số của A ' K là

NHÓM TOÁN VD – VDC

 x  1 2t

 1 9 
 M  ; ;0
 y  3t

 5 5 
 z  3  5t

Câu 5: (2,0 điểm)
k
2
3
k
2019
Tính tổng S  22 C2019
 32 C2019
 ...   1 k 2C2019
 ...  20192 C2019
.
Lời giải
- Trước hết ta chứng minh đẳng thức: k 2 Cnk  n  n  1 Cnk22  nCnk11 1  2  k  n, k , n     .
Thật vậy: do k 2 Cnk  k  k  1 Cnk  kCnk
Mà: kCnk  k .

 2 .

 n  1!  n.
 n  1!
n!
 n.
 nCnk11
k !.  n  k  !
 k  1!.  n  k !  k  1!.   n  1   k  1 !

Áp dụng (3) hai lần ta được:  k  1 kCnk   k  1 nCnk11  n.  k  1 Cnk11  n  n  1 Cnk22

 3
 4


Từ  2  ,  3 ,  4  ta được 1 .
- Áp dụng 1 ta được:
2019

k

2019

2

k
2019

S    1 k C
k 2

k

k 2
k 1
   1 .  2019.2018.C2017
 2019.C2018

k 2

2017

2018


k

k
k
 2018.2019. C2017
.  1  2019  C2018
 1
k 0

 2018.2019. 1  1

k

k 1

2017



 2019 1  1

2018



 1  2019 .

/>
Trang 4



NHÓM TOÁN VD – VDC

Vậy S  2019 .

NHÓM TOÁN VD – VDC

Câu 6: (4,0 điểm)
6.1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , AD và H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc với mặt
2a
phẳng ( ABCD) và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC bằng
. Tính theo a thể
3
tích khối tứ diện SHMC .
Lời giải

Theo giả thiết ABCD là hình vuông, suy ra ADM  DCN (c.g.c)
  DM  CN
Từ đó suy ra 
ADH  DCN
2

HM  MD  HD 

NHÓM TOÁN VD – VDC

CD 2 2a
DC.DN
a

a 5
a


Vậy có: NC  DC 2  DN 2  a 2    
; HC 
; HD 
;
CN
NC
2
5
5
2
a 5 a 3a 5
1
1 2a 3a 5 3a 2


và S HMC  HC.HM  . .

2
10
2
2 5 10
10
5

Mặt khác, ta có SH  ( ABCD)  SH  DM
Theo chứng minh trên DM  CN , suy ra DM  ( SCN ) .

Kẻ HK  SC thì HK là khoảng cách giữa DM và SC . Suy ra HK 
Tam giác SHC vuông tại H , đường cao HK suy ra



2a
.
3

1
1
1


2
2
HK
SH
HC 2

1
1
1
1
1
1





 2  SH  a
2
2
2
2
2
SH
HK
HC
a
 2a   2a 
  

 3   5

1
1 3a 2
a3
Vậy VSHMC  S HMC .SH  .
.a 
3
3 10
10

/>
Trang 5


NHÓM TOÁN VD – VDC


6.2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA ' B ' C ' có AB  2 3 , AA '  3 . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của các cạnh A ' B ', A ' C ', và BC . Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  AB ' C '
và  MNP  .

NHÓM TOÁN VD – VDC

Lời giải
 Cách 1:

A

2 3

C
P

B

3

Δ

G
A'

C'

N
I
Q


M

Gọi I , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh MN và B ' C ' , khi đó AQ  3 2, PI 

3 5
.
2

Giả sử PI  AQ  G .  G   AB ' C '    MNP  .
MN   MNP  , B ' C '   AB ' C '
Hơn nữa 
nên giao tuyến của mặt phẳng  AB ' C ' và  MNP 
MN  B ' C '
là đường thẳng  đi qua G và song song với MN và B ' C ' .
Ta có B ' C '   AA ' QP   AG   . Chứng minh tương tự ta có PG   .

Do đó 
AG, PG  . Mặt khác IQ  AP , theo định lý Ta-lét có
 AB ' C ' ,  MNP    
GQ GI
IQ 1
2
2


  GA  2GQ  AQ  2 2 ; GP  2GI  PI  5 .
GA GP AP 2
3
3

2

2

2

GA  GP  AP
Xét tam giác AGP có cos 
AGP 
2GA.GP
1
Vậy cos 
.
 AB ' C ' ,  MNP   
10
 Cách 2

/>
2

2 2    5 

2 2. 5

2

 32


1

10

Trang 6

NHÓM TOÁN VD – VDC

B'


NHÓM TOÁN VD – VDC
3

A

3

T

A'

NHÓM TOÁN VD – VDC

X

P

Q

I


Gọi I , Q, X lần lượt là trung điểm của các cạnh MN , B ' C ' và AA ' .
Ta có AP  PQ  QA '  A ' A  3 và 
A ' AP  900  tứ giác APQA ' là hình vuông.

IPQ  XQA '  c  g  c   IPQ
XQA '  PI  QX 1
Ta có B ' C '   APQA '  B ' C '  QX , mà MN  B ' C '  MN  QX

 2

Từ 1 và  2   QX   MNP  .
Chứng minh tương tự ta có A ' P   AB ' C '  .
Do đó 
A ' P, QX  .
 AB ' C ' ,  MNP    
TP TQ PQ


 2.
TA TX AX
Từ đó ta được TP  2 2, XQ  5 . Xét tam giác PTQ , theo định lý côsin ta có

Ta có XA  PQ , theo định lý Ta-lét có

2

2

2


  TP  TQ  PQ
cosPTQ
2TP.TQ

2

2 2    5 

2 2. 5

2

 32


1
10

NHÓM TOÁN VD – VDC

1
Vậy cos 
.
 AB ' C ' ,  MNP   
10
 Cách 3

Gọi I , O, J lần lượt là trung điểm của các cạnh B ' C ', MN và AP . Ta có MN  B ' C ' và
A ' I  B ' C '  MN  A ' I . Đặt hình lăng tru tam giác đều ABC. A ' B ' C ' trong hệ trục tọa độ
/>

Trang 7


NHÓM TOÁN VD – VDC

 Oxyz 

với gốc tọa độ O  0;0;0  , chiều dương Ox trùng với tia ON, chiều dương Oy trùng với

tia OI , chiều dương Oz trùng với tia OJ . Khi đó ta có :

 
Khi đó cos  cos n1 , n2 





04 2



2

02  22  22  . 02   2   12

1
Vậy cos 
.
 AB ' C ' ,  MNP   

10
Câu 7: (2,0 điểm)
Tìm tất cả giá trị của tham số m để hệ phương trình
 x  y  4  2 xy

 x y
2
2
2  m x  y  x  x  y  y  5
có nghiệm  x; y  thỏa mãn x  1, y  1 .
Lời giải
 x  y  4  2 xy
1

Xét hệ  x  y
(với x, y  1 )
2
2
2

m
x

y

x

x

y


y

5
2








NHÓM TOÁN VD – VDC

  3 
3 
3 
3 



 3
  3
A  0;  ;3  , B '   3; ; 0  , C '  3; ;0  , M   ; 0; 0  , N 
; 0;0  , P  0; ; 0 
  2 
2 
2 
2 




 2
  2

 
Gọi n1 , n2 lần lượt là véctơ pháp tuyển của mặt phẳng  AB ' C ' và  MNP  .

 

 
Ta có n1   AB ', AC '   0; 2; 2  , n1   MN , MP    0; 2;1 .
Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  AB ' C ' và  MNP  .

1
.
10







Thế vào  2  ta được 2 x  y  m x  y  x 2  2 xy  y 2  1
 2x y  m x  y 


Đặt t  x  y  2 và


x  y

2

 1


NHÓM TOÁN VD – VDC

Từ 1 ta có x  y  2 xy  4



 

 x  y
x  y  4  2 xy 
2

2

 x y  4t  4.

Do x  1 , y  1 nên  x  1 y  1  0  xy  x  y  1  0  xy  x  y  1  2 xy  2  x  y   2
 x  y  4  2 x  y  2  x  y  6.






Do đó    2t  m t  t 2  1  m  2t





t2 1  t .

Hệ đã cho có nghiệm  x; y  thỏa mãn x  1, y  1 khi và chỉ khi phương trình  m  2t





t 2  1  t có

nghiệm t   4;6 .
Xét hàm số f  t   2t





t 2  1  t với 4  t  6 . Có f   t   2t

/>




1 
t 2  1  t  ln 2 
.
2
t 1 




Trang 8


NHÓM TOÁN VD – VDC



t 2  1  t  t và

1

t2 1  1  

2

t 1

 1 nên f   t   0 với 4  t  6 .






17  4  64





37  6 .

Câu 8: (2,0 điểm)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x  y  z và x 2  y 2  z 2  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  ( x  y )( y  z )( z  x)( xy  yz  zx).
Lời giải
Cách 1
Đặt Q  ( x  y )( y  z )( x  z )( xy  yz  zx ) ta có Q   P.
+ xy  yz  zx  0 ta có Q  0.

NHÓM TOÁN VD – VDC

Suy ra f  t  là hàm số đồng biến. Do đó f  4   m  f  6   16

+ xy  yz  zx  0 đặt t  xy  yz  zx  0.
2

3

(x  z)
 x y y z
Áp dụng BĐT Côsi ta có ( x  y )( y  z )( x  z )  

(1)
 ( x  z) 
2
4



Mà 4  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   2( x  z ) 2  2( x  y )2  2( y  z ) 2
2

 2( x  z )2   ( x  y )  ( y  z )  3( x  z )2 hay 4  5  t   3( x  z )2  0 (2)  t  5
3

Xét hàm số f (t )  t 2 (5  t )3 trên 0  t  5 ta có f (t )  t (5  t ) 2 (10  5 t), f (t )  0  t  2 hoặc t  5

f (0)  0, f (5)  0, f (0)  0, f (2)  108.
Do đó Q  4 nên GTLN của Q là 4 khi x  2, y  1, z  0.
Suy ra P  4 nên GTNN của P là 4 khi x  2, y  1, z  0.
Cách 2:
Đặt t  xy  yz  zx  x 2  y 2  z 2  t  5 .
2

2

2

2

2


2

Giả thiết: 10  2 x 2  2 y 2  2 z 2   x  y    y  z    z  x   2t   x  y    y  z    z  x   10  2t
2

2

2

Mà  x  y    y  z    z  x 

2

2

 z  x  5  t
1
3
2
2
2
  x  y  y  z   z  x   z  x 
2
2
4
3
2

4


 x  z   5  t 
x  y  y  z   x  z
2
2
  x  y  y  z 
 x  y  y  z   
 


2
4
16


 3 
/>
2

Trang 9

NHÓM TOÁN VD – VDC

1 4
2 3 2

Từ (1) và (2) suy ra Q  t.  (5  t )  
t (5  t )3 .
4 5
9




NHÓM TOÁN VD – VDC
2

Ta có: P 2   x  y 

2

5  t  20  4t 2 4
2
2
2
3
.t 
 y  z   z  x  .  xy  yz  zx   
5  t  t 2 .

3
27
 3 

NHÓM TOÁN VD – VDC

Xét hàm số suy ra P 2  16  min P  4 tại t  2   x; y; z    2;1;0  .

NHÓM TOÁN VD – VDC

/>
Trang 10




×