Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

HỒ SƠ HỌC PHẦN LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.05 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

HỒ SƠ HỌC PHẦN
LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012


A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

2


LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI

1.

THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

-

Ngành đào tạo

: Báo chí

-



Tên học phần

: Lịch sử Báo chí thế giới

-

Mã học phần

: BCH011

-

Số tín chỉ

: 30 ( 2 TC lý thuyết)

-

Số tiết tương đương

-

Trình độ: sinh viên năm thứ

-

Khối kiến thức

-


Tính chất học phần: Bắt buộc

2.

: 30 tiết
: 2 ; học kỳ: 2

: Kiến thức chung của chuyên ngành

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
2.1

GV 1: ThS Triệu Thanh Lê

- Điện thoại : 0908364759
- E-mail
2.2

:

GV 2: ThS Ngô Thị Thanh Loan

- Điện thoại : 0903172088
- E-mail
2.3

:

GV 3: ThS Bùi Tiến Dũng


- Điện thoại : 0982125684
- E-mail

:

ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

3.

Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong môn Cơ sở lý luận báo chí & truyền thông và
có kiến thức nhất định về lịch sử thế giới, đặc biệt thời cận đại, hiện đại.

4.

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
4.1

Mục tiêu cơ bản

Sau khi hoàn thành học phần này, người học sẽ/có thể:
4.1.1 Về kiến thức:

- Hiểu biết về những vấn đề có tính quy luật của báo chí thế giới; những đặc điểm đa dạng
của báo chí thế giới (vừa có những đặc điểm chung (tính quốc tế) vừa có những đặc điểm
riêng (tính quốc gia), vừa có tính phát triển, vừa có tính ổn định, vừa chịu sự tác động của
chính trị, vừa bị kinh tế cho phối…)
- Hiểu biết về lịch sử phát triển của các nền báo chí tiêu biểu, các hãng thông tấn.
4.1.2 Về kỹ năng:


-

Có thể tự phân tích các hiện tượng báo chí cụ thể nhằm vận dụng nâng cao kiến thức và
tay nghề trong tương lai.

4.1.3 Về thái độ:
-

Đánh giá đúng về vai trò của báo chí trong lịch sử và trong hiện tại
3


Tôn trọng/Yêu quý nghề báo và người làm báo

4.2

Các mục tiêu khác:

- Được rèn luyện kỹ năng và thói quen tự nghiên cứu
- Được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận, phản biện
- Được rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và kĩ năng làm việc nhóm
- Được rèn luyện kỹ năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
- Được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

5.

MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử báo chí thế giới, từ những vấn đề chung có tính
quy luật và ổn định (tính toàn cầu của hoạt động báo chí, tính quyết định của các thể chế, sự tác

động của các thực thể xã hội đến quá trình vận hành và phát triển của báo chí thế giới…) đến
những vấn đề cụ thể (các hình thức truyền thông mang tính báo chí và báo chí thế giới thời cổ
đại, lịch sử báo chí của một số quốc gia tiêu biểu, lịch sử của các hãng thông tấn quốc tế và
dòng chảy thông tin toàn cầu), và cuối cùng tổng hợp, hệ thống lại những vấn đề lớn trong quá
trình phát triển của báo chí thế giới và quy luật phát triển chung của nó.

6.

NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương 1: Tiến trình phát triển của báo chí thế giới
1.

Lịch sử báo chí và truyền thông thế giới nhìn từ góc độ xã hội:
1.1. Xã hội tiền nông nghiệp
1.2. Xã hội nông nghiệp
1.3. Xã hội công nghiệp
1.4. Xã hội thông tin

2.

Lịch sử báo chí và truyền thông thế giới nhìn từ góc độ khoa học kỹ thuật
2.1. Cuộc cách mạng chữ viết
2.2. Cuộc cách mạng in ấn
2.3. Cuộc cách mạng truyền thông đại chúng
2.4. Cuộc cách mạng giải trí
2.5. Cuộc cách mạng tích hợp
2.6. Cuộc các mạng xa lộ thông tin

3. Lịch sử báo chí thế giới theo loại hình báo chí;

3.1. Báo in
3.2. Báo nói
3.3. Báo hình
3.4. Báo trực tuyến

Chương 2: Hệ thống báo chí thế giới
1.

Phân loại hệ thống báo chí thế giới
1.1. Theo khu vực địa lý
1.2. Theo yếu tố kinh tế - chính trị
1.3. Theo tự do báo chí
4


2. Một số vấn đề trong dòng chảy thông tin thế giới
2.1 – Sự lệ thuộc thông tin vào các đế chế truyền thông
2.2 – Mô tuýp thông tin giàu - nghèo

Chương 3: Lịch sử báo chí một số nước trên thế giới
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

Lịch sử báo chí Mỹ

Lịch sử báo chí Anh
Lịch sử báo chí Pháp
Lịch sử báo chí Trung Quốc
Lịch sử báo chí Nhật
Báo chí Đông Nam Á

HỌC LIỆU
7.1

Sách, giáo trình chính:

1) Triệu Thanh Lê (2010), Lịch sử báo chí thế giới, Tập bài giảng lưu hành nội bộ,
ĐHKHXHNV TPHCM
2) Đinh Thị Thuý Hằng (2009), Xu hướng phát triển của báo chí thế giới, Nhà xuất bản
Thông tấn, Hà Nội
7.2

Tài liệu tham khảo:

7.2.1. Sách:
1) Đỗ Xuân Hà (1998), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,
H.1998
2) Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Lý luận chính trị
Mác-Lê nin, Hà Nội.
3) Irving Fang (1997), A history of mass communication, Focal Press, US.
4) Jaap van Ginneken (2003), Understanding Global News – A Critical Introduction,
SAGE Publications, London.
5) John C.Merrill (1995), Global Journalism – Survey of International Communication,
Longman Publishers
6) Oliver – Boyd – Barrett and Terhi Rantanen (1998), The Globalization of News, SAGE

Publications, 1998
7) Terry Flew(2007), Understanding Global Media, Palgrave Macmillan, 2007
8) Russell H.K. Heng (2002), Media Fortunes Changing Times, Institute of Southeast
Asian Studies, Singapore.
9) Dương Xuân Sơn, Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, 2000
7.2.2. Tạp chí:
1)

Nghề báo (Hội Nhà báo TP.HCM)

2)

Người làm báo (Hội Nhà báo Việt Nam)

7.2.3. Website:
1)

www.vietnamjournalism.com
5


8.

2)

www.nghebao.com

2)

www.vietnamnet.vn/thegioitruyenthong


CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

-

Theo Quy chế đào tạo hiện hành

-

Không được vắng quá 20% tổng số giờ lên lớp

-

Nộp bài tiểu luận đúng hạn

-

Không sử dụng điện thoại trong lớp

9.

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-

Thuyết giảng (sử dụng Power Point)

-

Thuyết trình


-

Bài tập nhóm

-

Bài tập cá nhân

-

Thảo luận nhóm

10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
10.1. Đánh giá thường xuyên
Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên lớp
bằng các bài tập nhóm, bài tập cá nhân, thảo luận nhóm,...
10.2. Đánh giá định kỳ:
Tỉ lệ trên tổng điểm

Hình thức
Bài kiểm tra giữa kỳ

30%

Bài thi cuối kỳ

70%

10.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ

Thuyết trình về các giai đoạn phát triển của báo chí thế giới theo loại hình, hoặc thuyết
trình về các tập đoàn truyền thông có ảnh hưởng đến truyền thông toàn cầu, hoặc lịch sử các
nền báo chí lớn trên thế giới.
Cách chấm điểm:
2,5 điểm

+ Nội dung slide (power point)

2,5 điểm

+ Cách thuyết trình
+ Trả lời câu hỏi

2,5

điểm

+ Bản nộp

2,5

điểm

10

điểm

+ Câu luận (nhận xét về một quan điểm nào đó về báo chí thế giới)

7


điểm

+ Kiểm tra kiến thức đã học

3

điểm

10

điểm

Tổng:
10.2.4. Bài thi cuối kỳ

Tổng:

6


11. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

Nội

/buổi


dung

Tuần 1/
Buổi 1
Tuần 2/
Buổi 2
Tuần 3./
Buổi 3

Ngoại
Làm
Đi thực khóa
việc
tế (tác (mời
Thực
nhóm
nghiệp khách
Giảng lý hành tại
(thảo
/tham
thuyết lớp/phò
nói
luận,
quan/
ng máy
chuyện
thuyết
kiến tập) chuyên
trình)

đề)

Chương 1

5

Chương 1 (tiếp theo)

3t

Chương 2

5t

Tổng
số tiết
Kiểm giảng,
hướng
tra,
đánh dẫn thực
hành
giá
của GV

5
2t

5t
5t


Tuần 4/
Buổi 4
Tuần 5/

Chương 2 (tiếp theo)

5t

5t

Chương 3

4t

1t

5t

Tuần 6/
Chương 3 (tiếp theo)
Buổi 6

4t

1t

5t

21


9

30

Buổi 5

Tổng số
tiết

12. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ
TUẦN 1/ BUỔI 1 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
0.5

Giới
thiệu
học

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Giới thiệu mục tiêu học phần
- Giới thiệu nội dung học phần


- Nắm vững đề cương học
tập, lịch học, các yêu cầu…

- Giới thiệu hình thức tổ chức
dạy và học, phương pháp

- Tìm đọc giáo trình và tài
liệu tham khảo

7

Ghi chú

-


Hình
thức
tổ chức
dạy học
phần

Số
tiết

Nội dung bài học

đánh giá


Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Đọc tài liệu tham khảo:
John
C.Merrill
(1995),
Global Journalism – Survey
of
International
Communication, Longman
Publishers – Chương 1

Sinh viên có
thể hỏi mượn
tài liệu tham
khảo tại VP
Khoa hoặc
mượn giảng
viên.

-

- Giới thiệu giáo trình, tài liệu
tham khảo cần đọc
- Chia lớp thành các nhóm học
tập và các yêu cầu đối với các
nhóm.
-…

Giảng

thuyết

4.5

Chương 1:
1. Lịch sử báo chí và truyền
thông thế giới nhìn từ góc
độ xã hội:
1.1. Xã hội tiền nông nghiệp
1.2. Xã hội nông nghiệp
1.3. Xã hội công nghiệp
1.4. Xã hội thông tin
2.

Lịch sử báo chí và truyền
thông thế giới nhìn từ góc
độ khoa học kỹ thuật
2.1. Cuộc cách mạng chữ
viết
2.2. Cuộc cách mạng in ấn
2.3. Cuộc cách mạng truyền
thông đại chúng
2.4. Cuộc cách mạng giải trí
2.5. Cuộc cách mạng tích
hợp
2.6. Cuộc các mạng xa lộ
thông tin


TUẦN 2/ BUỔI 2 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
3

Giảng


Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Chương 1 (tt):
3. Lịch sử báo chí thế giới theo loại
hình báo chí;
8

- Đọc giáo trình và tài liệu
tham khảo:
+ Giáo án của giảng viên

Ghi chú


Hình

thức
tổ chức
dạy học
thuyết

Số
tiết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

3.1. Báo in

photo cho lớp

3.2. Báo nói

+ Irving Fang (1997), A
history
of
mass
communication,
Focal
Press, US. (phần liên
quan đến loại hình báo
chí)

3.3. Báo hình
3.4. Báo trực tuyến


Bài tập
nhóm

2

-Sinh viên chia nhóm, thực hiện sơ
đồ lịch sử phát triển của báo chí thế
giới từ khởi thuỷ đến nay.

Ghi chú

+Mang theo các tài liệu
tham khảo

-Yêu cầu: mỗi nhóm từ 5-7 sinh viên,
lập sơ đồ trên giấy A 3, nội dung đầy
đủ thông tin về lịch sử báo chí, hình
thức thể hiện hợp lý.

TUẦN 3/ BUỔI 3 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4


Giảng

thuyết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Chư ơng 2:
1.

Phân loại hệ thống báo chí thế
giới
1.1. Theo khu vực địa lý
1.2. Theo yếu tố kinh tế - chính trị
1.3. Theo tự do báo chí

2. Một số vấn đề trong dòng chảy
thông tin thế giới
2.1 – Sự lệ thuộc thông tin vào
các đế chế truyền thông
2.2 – Mô tuýp thông tin giàu nghèo

Bài tập


1

-Sinh viên làm bài tập phân nhóm
một số nền báo chí trên thế giới.

9

- Đọc giáo trình và tài liệu
tham khảo:
+ Giáo án của giảng viên
photo cho lớp
+ Đọc tài liệu tham khảo:
John C.Merrill (1995),
Global
Journalism

Survey of International
Communication, Longman
Publishers – Chương
2,3,4

Ghi chú


Hình
thức
tổ chức
dạy học
nhân

Số
tiết

Nội dung bài học


Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Sinh viên chọn thuyết trình nhóm về
một trong các tờ báo/ kênh truyền
hình/ hãng thông tấn sau

- Sinh viên chuẩn bị thuyết
trình theo đề tài đã phân
công (tìm đọc các sách
tham khảo và tìm tài liệu
trên Internet)

-Giáo viên sửa bài
-Yêu cầu sinh viên chuẩn bị thuyết
trình về lịch sử hình thành và phát
triển một số tờ báo tiêu biểu
TUẦN 4/ BUỔI 4 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học


Số
tiết
5

Thuyết
trình
nhóm

- New York Times
- Washington Post
- The Guardian
- Financial Times
- CNN
- BBC
- Fox News
- ABC
- AP
- AFP…
Giảng viên nhận xét – chấm điểm
giữa kỳ

TUẦN 5/ BUỔI 5 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4


Giảng


Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Chương 3:
1. Lịch sử báo chí Mỹ

- Đọc giáo trình và tài liệu
tham khảo:

2. Lịch sử báo chí Anh

+ Giáo án của giảng viên
10

Ghi chú


Hình
thức
tổ chức
dạy học
thuyết

Số
tiết


Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

3. Lịch sử báo chí Pháp

Ghi chú

photo cho lớp
+ Tìm đọc trước về lịch sử
báo chí Mỹ, Anh, Pháp
trên Internet

Bài tập
nhóm

1

Sinh viên thảo luận về sự khác biệt
giữa trường phái báo chí Anh – Mỹ
và báo chí Pháp. Trình bày ý kiến
của nhóm trước lớp

+Mang theo các tài liệu
tham khảo

TUẦN 6/ BUỔI 6 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức

tổ chức
dạy học

Số
tiết
4

Giảng

thuyết

Nội dung bài học

Chương 3 (tt):
1. Lịch sử báo chí Trung Quốc
2. Lịch sử báo chí Nhật
3. Báo chí Đông Nam Á

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

- Đọc giáo trình và tài liệu
tham khảo:

Sinh viên
mượn
sách tại
VP Khoa


+ Giáo án của giảng viên
photo cho lớp
+ Russell H.K. Heng
(2002), Media Fortunes
Changing Times, Institute
of Southeast Asian
Studies, Singapore.
(chương 1)

Thảo
luận
nhóm

1

Sinh viên chia nhóm thảo luận về
một trong các vấn đề sau:
+ Ảnh hưởng của báo chí Trung
Quốc đến báo chí Việt Nam
+ Vai trò của báo chí Đông Nam Á
+ Lý giải hiện tượng số lượng phát
hành của báo in Nhật
-

Giảng viên nhận xét – Tổng
kết môn học
11


B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


12


HỌC PHẦN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI
(SỐ TÍN CHỈ: 2)

1.

QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên
lớp và đi thực tế bên ngoài (nếu có).
- Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân...
Đánh giá định kỳ:

1.2.

Hình thức

2.

Trọng số

Số lượng bài

Thời điểm hoàn thành

Kiểm tra giữa kỳ


30%

1

Tuần 4

Thi cuối kỳ

70%

1

Tuần 15

HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2.1. Bài tập cá nhân
2.1.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
- Mục đích: Đánh giá sự tiếp thu của sinh viên về cách phân chia hệ thống báo chí trên thế
giới
- Yêu cầu:
ü Hình thức: Làm bài tập trong lớp
ü Nội dung:
Phân nhóm các nền báo chí sau (ví dụ):
·

Nhật

·

Đức


·
·

Nga
Philippines

·

Úc

·

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

·

Na Uy

·

Brasil

·

Ý

·

Ấn Độ


ü Tiêu chí đánh giá: đúng
2.2. Bài tập nhóm
2.2.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
- Mục đích: giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận và trình bày, đồng thời hiểu
kỹ hơn về báo chí thế giới nhờ vào việc trao đổi và tự tìm hiểu
- Yêu cầu:
ü Hình thức: thảo luận nhóm, làm bài tập, thuyết trình
13


ü Nội dung: liên quan đến các chương 2 và 3
ü Tiêu chí đánh giá: thảo luận tích cực, trình bày lưu loát, thuyết phục. (không tính điểm)
2.2.2. Bài tập:
- Bài tập nhóm tuần 2 (tương ứng với buổi học 2/chương 1):
+Sinh viên chia nhóm, thực hiện sơ đồ lịch sử phát triển của báo chí thế giới từ khởi thuỷ
đến nay.
+Yêu cầu: mỗi nhóm từ 5-7 sinh viên, lập sơ đồ trên giấy A 3, nội dung đầy đủ thông tin
về lịch sử báo chí, hình thức thể hiện hợp lý.
- Bài tập nhóm tuần 5 (tương ứng với buổi học 5/Chương 3):
+Sinh viên chia nhóm, mỗi nhóm 3-5 người;
+Thảo luận về sự khác biệt giữa trường phái báo chí Anh – Mỹ và báo chí Pháp. Cho
biết điểm mạnh, điểm yếu của từng nền báo chí.
+Trình bày ý kiến của nhóm trước lớp
+Yêu cầu: Sinh viên tích cực tham gia thảo luận; trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc,
thuyết phục.
- Bài tập nhóm tuần 6 (Buổi học 6/Chương 3):
Sinh viên chia nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau:
+ Ảnh hưởng của báo chí Trung Quốc đến báo chí Việt Nam
+ Vai trò của báo chí Đông Nam Á

+ Lý giải hiện tượng số lượng phát hành của báo in Nhật
+Yêu cầu: Sinh viên tích cực tham gia thảo luận; trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc,
thuyết phục.
2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ:
2.3.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
ü-

Hình thức: thảo luận nhóm, chuẩn bị theo nhóm, thuyết trình

ü Nội dung: liên quan đến chương 2 và 3
ü Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung slide (power point) đầy đủ, trình bày hợp lý, dễ theo dõi

2,5 điểm

+ Cách thuyết trình lưu loát

2,5 điểm

+ Trả lời câu hỏi thuyết phục

2,5 điểm

+ Bản nộp bố cục tốt, nội dung đầy đủ, không sai lỗi trình bày

2,5 điểm

Tổng:

10 điểm


2.3.2. Bài tập:
Sinh viên chia nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên) chọn thuyết trình nhóm về một trong
các tờ báo/ kênh truyền hình/ hãng thông tấn sau:
- New York Times
- Washington Post
- The Guardian
- Financial Times
- CNN
14


- BBC
- Fox News
- ABC
- AP
- AFP…
2.4. Bài thi cuối kỳ
2.4.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
- Mục đích: kiểm tra kiến thức và khả năng viết của sinh viên
- Yêu cầu:
ü Hình thức: viết luận
ü Nội dung:
Đề thi thường từ 2-3 câu, trong đó có 1-2 câu kiểm tra kiến thức (có thể bằng hình thức
trắc nghiệm), 1 câu bình luận/nhận xét về một nhận định của một nhà nghiên cứu
truyền thông về báo chí thế giới.
ü Tiêu chí đánh giá:
+ Câu hỏi về kiến thức (trả lời chính xác, đầy đủ)

4


điểm

6

điểm

10

điểm

+ Câu hỏi viết luận
(hiểu đúng về nhận định, đưa ra các nhận xét hợp lý, thuyết phục)
Tổng:

Trưởng bộ môn

TP. HCM, ngày 10 tháng 9 năm 2012
Người soạn thảo

Triệu Thanh Lê

15



×