Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ AFLATOXIN B1 TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ AFLATOXIN B1
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA MỘT SỐ
CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC

Sinh viên thực hiện: LÊ HOÀNG SÂM
Lớp: DH09TA
Ngành: Chăn nuôi
Niên khóa: 2009 - 2013

Tháng 08/2013


BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************

LÊ HOÀNG SÂM

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ AFLATOXIN B1
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA MỘT SỐ
CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư Chăn nuôi


Giáo viên hướng dẫn
TS. NGUYỄN QUANG THIỆU
ThS. NGUYỄN HIẾU PHƯƠNG

Tháng 08/2013

i


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên sinh viên thực tập: LÊ HOÀNG SÂM
Tên khoá luận: “Đánh giá hiệu quả hấp phụ Aflatoxin B1 trong phòng thí
nghiệm của một số chất hấp phụ độc tố nấm mốc”
Đã hoàn thành khóa luận theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý
kiến nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày …………

Giáo viên hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn

NGUYỄN QUANG THIỆU

NGUYỄN HIẾU PHƯƠNG

ii


LỜI CẢM ƠN
Mãi mãi khắc ghi công ơn sinh thành, nuôi nấng của cha mẹ cùng những người

thân trong gia đình đã cho con có được ngày hôm nay.
Trong quá trình học tập, trau dồi kiến thức tại Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh, với bao sự cố gắng, tôi có cơ hội thực hiện khóa luận tốt nghiệp này dưới sự
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè để có thể hoàn thành trọn vẹn việc học,
tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa
Chăn nuôi – Thú y, cùng tất cả các thầy cô đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong thời
gian tôi theo học tại trường.
Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Thiệu, cô Nguyễn Hiếu Phương đã hết
lòng vì học trò, tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành khóa luận này.
Xin cảm ơn cô Lộc, cô Dung, cô Phượng, Bộ môn Dinh Dưỡng cùng các bạn sinh
viên cùng làm đề tài ở Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Dinh Dưỡng, Khoa Chăn
nuôi – Thú y, Trường đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong thời
gian qua.
Cảm ơn các bạn sinh viên lớp DH09TA, những người đã giúp đỡ, góp ý và chia sẻ
cùng tôi những khó khăn trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người đã quan tâm, hướng dẫn và hỗ trợ
tôi. Chúc nhà trường, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Bộ môn Dinh Dưỡng ngày càng phát
triển lớn mạnh.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013
Lê Hoàng Sâm

iii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả hấp phụ Aflatoxin B1 trong phòng thí
nghiệm của một số chất hấp phụ độc tố nấm mốc” được tiến hành tại Phòng thí nghiệm
thuộc Bộ môn Dinh Dưỡng, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp.

Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 02/2013 đến tháng 08/2013. Thí nghiệm được bố trí
theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố. Yếu tố thứ nhất là chất hấp phụ độc tố
(bentonite, diatomite và chất hấp phụ hữu cơ (HPHC)) và yếu tố thứ hai là sự kết hợp
giữa nhiệt độ nung và pH. Các nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Thí nghiệm được tiến hành để đánh giá và so sánh khả năng hấp phụ độc tố của
bentonite, diatomite đã được xử lý bằng cách nung ở các mức nhiệt độ (3000C, 4000C,
5000C, 6000C) với chất hấp phụ hữu cơ (HPHC) bằng cách so sánh và đánh giá lượng
độc tố hấp phụ bởi 1g chất hấp phụ và phần trăm hấp phụ của chúng đối với aflatoxin
B1 ở hai điều kiện pH = 3 và pH = 7.
Kết quả đạt được qua quá trình thí nghiệm:
Khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của bentonite và diatomite tốt hơn so với
chất HPHC ở cả 2 mức pH = 3 và pH = 7.
Khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của bentonite và diatomite ở tất cả các mức
nhiệt độ xử lý là như nhau và đạt phần trăm hấp phụ 100% ở pH = 3. Tuy có sự khác
biệt về khả năng hấp phụ ở các nhiệt độ xử lý của bentonite và diatomite tại pH = 7
nhưng với P > 0,05 thì sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của bentonite và diatomite bị ảnh hưởng bởi
mức pH. Tại pH = 3, khả năng hấp phụ của cả 2 chất hấp phụ vô cơ đều tốt hơn so với
pH = 7, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,001).

iv


MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa ...................................................................................................................... i
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn .............................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Mục lục ....................................................................................................................... v

Danh sách các chữ viết tắt......................................................................................... viii
Danh sách các bảng .................................................................................................... ix
Danh sách các hình ...................................................................................................... x
Chương 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề.............................................................................................................. 1
1.2 Mục đích................................................................................................................ 2
1.3 Yêu cầu.................................................................................................................. 2
Chương 2 TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
2.1 Độc tố nấm mốc ..................................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm độc tố nấm mốc ................................................................................. 3
2.1.2 Sự hình thành và tác hại của độc tố nấm mốc ...................................................... 3
2.2 Aflatoxin................................................................................................................ 4
2.2.1 Sự hình thành aflatoxin ....................................................................................... 5
2.2.2 Đặc điểm của Aspergillus flavus ......................................................................... 5
2.2.2.1 Phân loại .......................................................................................................... 5
2.2.2.2 Đặc điểm hình thái ........................................................................................... 5
2.2.2.3 Đặc điểm sinh thái ........................................................................................... 6
2.2.3 Những điều kiện thích hợp cho sự sản xuất aflatoxin .......................................... 7
2.2.4 Phân loại, cấu trúc và tính chất của aflatoxin....................................................... 7

v


2.2.5 Aflatoxin B1 ........................................................................................................ 9
2.2.5.1 Sơ lược về cấu trúc, sự hình thành aflatoxin B1 ................................................ 9
2.2.5.2 Sự phân phối về mặt địa lý của AFB1 ............................................................... 9
2.2.6 Sự hấp thu aflatoxin .......................................................................................... 10
2.2.7 Sự chuyển hóa aflatoxin trong cơ thể ................................................................ 11
2.2.8 Bài thải aflatoxin............................................................................................... 12
2.3 Tác hại của aflatoxin ............................................................................................ 14

2.3.1 Tác hại của aflatoxin đối với con người ............................................................ 14
2.3.2 Tác hại của aflatoxin đối với vật nuôi ............................................................... 15
2.3.2.1 Ảnh hưởng có hại của aflatoxin trên loài cầm ................................................ 16
2.3.2.2 Ảnh hưởng có hại của aflatoxin trên heo ........................................................ 19
2.3.2.3 Ảnh hưởng có hại của aflatoxin trên thú nhai lại ............................................ 20
2.4 Những giải pháp phòng ngừa độc tố nấm mốc ..................................................... 23
2.4.1 Kiểm tra, khống chế độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.............................................. 23
2.4.2 Kiểm soát và trừ khử côn trùng, sâu mọt trong kho ........................................... 23
2.4.3 Sử dụng hóa chất để chống mốc ........................................................................ 24
2.4.4 Biện pháp vật lý để loại trừ nấm mốc ................................................................ 24
2.4.5 Làm mất hiệu lực aflatoxin ............................................................................... 25
2.4.5.1 Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi nhiệt độ ......................................................... 25
2.4.5.2 Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi ánh sáng ........................................................ 25
2.4.5.3 Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi chất oxi hóa................................................... 25
2.4.5.4 Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi NH3 ............................................................... 26
2.4.5.5 Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi chất hấp phụ bề mặt ...................................... 27
2.5 Sử dụng thức ăn và nguyên liệu bị nhiễm aflatoxin .............................................. 27
2.6 Hấp phụ ............................................................................................................... 29
2.6.1 Định nghĩa hấp phụ ........................................................................................... 29
2.6.2 Hấp phụ trong chất lỏng .................................................................................... 29
2.7 Các chất hấp phụ dùng trong thí nghiệm .............................................................. 30

vi


2.7.1 Bentonite .......................................................................................................... 30
2.7.2 Diatomite ..........................................................................................................có ý nghĩa về chỉ tiêu phần trăm hấp phụ
giữa 2 mức pH = 3 và pH = 7 với P < 0,001.

41



Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH trên khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của diatomite
Chỉ tiêu

pH

Nhiệt độ
3000C

4000C

5000C

P

6000C

Lượng độc
tố bị hấp

3

800,00 ± 0,0

800,00 ± 0,0 800,00 ± 0,0

800,00 ± 0,0

phụ bởi

1 g CHP

0,000
7

793,55 ± 3,08 800,00 ± 0,0 800,00 ± 0,0 799,24 ± 0,85

3

100,00 ± 0,0

100,00 ± 0,0 100,00 ± 0,0

100,00 ± 0,0

7

99,19 ± 0,39

100,00 ± 0,0 100,00 ± 0,0

99,91 ± 0,11

(µg/g)
Phần trăm
hấp phụ
(%)

0,000


Kết quả từ bảng 4.6 cho thấy đối với diatomite, khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin
B1 giữa 2 mức pH có sự khác biệt rất rất có ý nghĩa với P < 0,001 ở cả 2 chỉ tiêu lượng
độc tố bị hấp phụ bởi 1 g chất hấp phụ và phần trăm hấp phụ. Trong đó, tại pH = 3 khả
năng hấp phụ của diatomite tốt hơn so với pH = 7 và đạt 100% ở tất cả các nhiệt độ.
Khả năng hấp phụ của bentonite tại pH = 3 tốt hơn so với tại pH = 7. Tại pH = 3,
bentonite có thể bị biến tính bởi axit HCl, bentonite sau khi bị biến tính có khả năng
hấp phụ độc tố aflatoxin tốt hơn bentonite tự nhiên. Nguyên nhân là do sự hòa tan một
số khoáng canxit trong bentonite dẫn đến làm tăng diện tích bề mặt cũng như tăng kích
thước lỗ mao quản của bentonite (Lê Tự Hải và Phan Chi Uyên, 2008).

42


Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Sau thời gian thí nghiệm, thu thập kết quả theo các chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả
hấp phụ aflatoxin B1 của các chất hấp phụ vô cơ (bentonite, diatomite) và chất hấp phụ
hữu cơ (HPHC), chúng tôi có một số kết luận như sau:
Khả năng hấp phụ của bentonite và diatomite tốt hơn so với chất hấp phụ hữu
cơ (HPHC) ở cả 2 mức pH = 3 và pH = 7. Cả 3 chất hấp phụ (bentonite, diatomite
và HPHC) đều có khả năng hấp phụ tại pH = 3 tốt hơn so với pH = 7. Khả năng hấp
phụ độc tố aflatoxin B1 của 2 chất hấp phụ vô cơ đạt tối đa 100% ở pH = 3. Tại pH
= 7, so sánh phần trăm hấp phụ của cả 3 chất hấp phụ dùng trong thí nghiệm thì kết
quả cho thấy chất hấp phụ tốt nhất là bentonite và kế đến là diatomite và cuối cùng
là HPHC.
Ở tất cả các mức nhiệt độ xử lý, khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của
bentonite và diatomite là như nhau và đạt hiệu quả hấp phụ tối đa 100% tại mức pH
= 3. Khả năng hấp phụ độc tố aflatoxin B1 của bentonite, diatomite sau khi nung ở
nhiệt độ 3000C thấp hơn so với khi nung ở nhiệt độ 4000C, 5000C, 6000C tại mức

pH = 7.
Với mục đích ban đầu của thí nghiệm là nghiên cứu và đánh giá các chất hấp phụ
dùng trong thí nghiệm ở các mức nhiệt độ xử lý khác nhau nhằm lựa chọn chất hấp phụ
tốt nhất, làm nền tảng cho các thí nghiệm nghiên cứu trên thú, ứng dụng vào thực tiễn,
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà chăn nuôi. Kết hợp với việc hợp lý về giá cả và
nguồn dồi dào trong nước thì cả bentonite và diatomite đều là sự lựa chọn tốt để bổ
sung vào thức ăn chăn nuôi để hấp phụ độc tố.

43


5.2 Đề nghị
Nên đưa vào thử nghiệm trên thú với cả bentonite và diatomite để đánh giá khả
năng bảo vệ thú khỏi tác hại của aflatoxin B1. Nếu có thể thì dùng bentonite được sản
xuất tinh khiết trong thí nghiệm trên thú với các nhiệt độ xử lý khác nhau ở cả 2 mức
pH = 3 và pH = 7 để kiểm chứng độ tin cậy với thí nghiệm in vitro về hiệu quả hấp phụ
của các chất hấp phụ.
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra khả năng hấp phụ của chất hấp phụ đối với các yếu
tố dinh dưỡng: vitamin, khoáng,…

44


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.

Lê Tự Hải, Phan Chi Uyên, 2008. Nghiên cứu quá trình biến tính bentonit Thuận
Hải và ứng dụng hấp phụ ion Mn2+ trong nước. Tạp chí khoa học và công nghệ,
Đại học Đà Nẵng (3).


2.

Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp, 2003. Nấm mốc và độc tố Aflatoxin trong thức
ăn chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3.

Dương Thanh Liêm và cộng sự, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4.

Huỳnh Ngọc Loan, 2011. So sánh hiệu quả các chất hấp phụ độc tố nấm mốc trên
tăng trưởng gà thịt. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí
Minh, Việt Nam.

5.

Đặng Hồng Miên, 1982. Nấm mốc trên một số sản phẩm công nông nghiệp,
phương pháp khử và biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.

6.

Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang, 2004. Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học và
thực phẩm. Tập 3. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

7.


Đào Huỳnh Anh Nga, 2004. Đánh giá khả năng hấp phụ của các chất hấp phụ
độc tố trong khẩu phần ăn của heo thịt chứa độc tố Aflatoxin B1. Luận văn tốt
nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

8.

Nguyễn Hiếu Phương, 2007. Đánh giá khả năng hấp phụ Aflatoxin B1 và
Zearalenone của Bentonite và Zeolite trong phòng thí nghiệm. Luận văn tốt
nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

9.

Lê Anh Phụng, 2002. Hiệu quả giảm độc AF của một số chất hấp phụ độc tố
trong thức ăn nuôi vịt siêu thịt. Luận Án Tiến Sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Tp.
Hồ Chí Minh, Việt Nam.

45


10. Đào Xuân Vũ, 2005. Đánh giá hiệu quả của một số chất có khả năng hấp phụ độc
tố Aflatoxin trong thức ăn heo thịt. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
11. Abdu Selim Hamid, Isaias Goitom Tesfamariam, Ycheng Zhang and Zhen Gui
Zhang, 2013. Aflatoxin B1-induced hepatocellular carcinoma in developing
countries: Geographical distribution, mechanism of action and prevention
(Review). Oncology Letters 5: 1087 – 1092.
12. Agha W. Yunus, E. Razzazi-Fazeli and Josef Bohm, 2011. Aflatoxin B1 in
Affecting Broiler’s Performance, Immunity, and Gastrointestinal Tract: A Review
of History and Contemporary Issues. Toxins 3: 566-590.

13. Armbrecht B.H., Shalkop W.T., Rollins L.D., Pohland A.E. and Stoloff L., 1970.
Acute toxicity of AFB1 in weathers.Nature, Lond 225: 1062 – 1063.
14. Avantaggiato D., Havenaar R., Visconti A., 2004. Evaluation of the intestinal
absorption of deoxynivalenol and nivalenol by an in vitro gastrointestinal model,
and the binding efficacy of activated carbon and other adsorbent materials. Food
and Chemical Toxicology 42 (5): 817 – 24.
15. Bennett J.W. and Klich M., 2003. Mycotoxins. Clinical Microbiology Reviews
July 2003: 497 – 516.
16. Blaney B.K. and Williams K.C, 1991. Effective use in livestock feeds of
mouldy and weather damaged grain containing mycotoxins. Case histories and
economic assessments pertaining to pig and poultry industries of Queensland
42: 993 – 1012.
17. Bodine

A.B.

and

Mrtens

D.R., 1983. Toxicology,

metabolism and

physiological effects of aflatoxin in the bovine. U.L.Diener; R.L. Asquith and

46


J.W. Dickens Eds. Aflatoxin and A. flavusin corn. AAES, Auburn Univ.,

Alabama 46 – 50.
18. Brown J.M.M. and Abrams L., 1965. Biochemical

studies on aflatoxicosis.

Onderstepoort, J. Vet. Res. 32: 119 – 146.
19. Bryden W.L., Lioyd A.B. and Cumming R.B, 1980. Aflatoxin contamination of
Australian animal feeds and suspected cases of mycotoxicosis. Aust. Vet. J 56:
176 – 180.
20. Calnek B.C., Barnes H.J., MCDougald L.R. and Saif Y.M., 1997. Diseases of
poultry. Mosby-Wolfe, Iowa state Univ. press, Ames, Iowa, USA 10: 951 – 979.
21. CAST, 2003. Mycotoxin risks in Plant, Animal and Human System. Council for
Agricultural Science and Technology, Ames, IA 139.
22. Colvin B.M., Harrison L.R., Grosser H.S. and Hall R.F., 1984. Aflatoxicosis in
feeder cattle.J. Am. Vet. Med. Assoc 184: 956.
23. Diekman A., Coffey M.T., Purkhiser E.D., Reeves D.E. and Young L.G., 1992.
Mycotoxins and swine performance. CES, PTH-129, Purdue Univ., West
Lafayette, Indian.
24. Diener R.L., Asquity and J.W. Dickens Eds, 1968. Aflatoxin and A. flavus in
corn AAES, Auburn Univ, Alabama.
25. Diener UL and Davis ND, 1967. Limiting temperature and relative humidity for
growth and production of aflatoxin and free fatty acids by Aspergillus flavus in
sterile peanuts. J Am Oil Chem Soc 44 (4):259–263.
26. Dhanasekaran D., Shanmugapriya N., Thajuddin and Panneerselvam A., 2011.
Aflatoxins and Aflatoxicosis in Human and Animals. Aflatoxins – Biochemistry
and Molecular Biology.
27. Doerr J.A., Huff W.E., Wabeck C.J., Chaloupka G.W., May J.D. and Merkley
J.W., 1983. Effects of low level chronic aflatoxicosis in broiler chickens. Poult.
Sci 62: 1971 – 1977.


47


28. Edds G.T. and Bortell R.A, 1983. Biological effects of aflatoxins – poultry 56 –
61.
29. Fehr P.M. and Delage J., 1970. Effect de l'aflatoxine sur les fermentations du
rumen. Can. Nutr. Diet 5: 59 – 61.
30. Jay E. Mellon, Peter J. Cotty and Michael K. Dowd, 2007. Aspergillus flavus
hydrolases: their roles in pathogenesis and subtrate utilization. Appl Microbiol
Biotechnol 77: 497 – 504.
31. Hamilton P.B., 1971. A natural and extremely severe occurrence of aflatoxicosis
in laying hens. Poult. Sci 50: 1880 – 1882.
32. Hesseltine C.W., Shotwell O.L., Ellis J.J. and Stubblefield R.D., 1966. Aflatoxin
formation by Aspergillus flavus. Bacteriol Rev 30 (4): 795 – 805.
33. Howarth B.Jr. and Wyatt R.D., 1976. Effect of dietary aflatoxin on fertility,
hatchability and progeny performance of broiler breeder hens. Appl. Environ.
Microbiol 31: 680 – 684.
34. Hutjens M., 1983.

Aflatoxin contaminated feed and dairy. Texas Vet. Med.

Diagnostic lab., Texas collage 83.
35. Khoshpey B., Farhud D.D. and Zaini F., 2011. Aflatoxins in Iran: Nature, Hazards
and Carcinogenicity.Iranian J Publ Health40 (4): 1 – 30.
36. Krishnamachari K.A., Bhat R.V., Nagarajan V. and Tilak T.B, 1975a.
Investigations into outbreak of hepatitis in parts of Western India. Indian J, 63:
1036 – 1049.
37. Krishnamachari K.A., Nagarajan V., Bhat R.V. and Tilak T.B, 1975b. Hepatitis
due to aflatoxicosis. An outbreak in Western India 1061 – 1062.
38. Leeson S., Diaz G.J. and Summers J.D, 1995. Poultry metabolic disorders and

mycotixns. University Books, Guelph, Ontario, Canada 249 – 298.
39. Lemke S.L., Ottinger S. E., Mayura K., Ake C.L., Pimpukdee K., Wang N. and
Phillips T.D., 2001. Development of a multi-tiered approach to the in vitro

48


prescreening of clay – based enterosorbents. Animal Feed science and Technology
93: 17-29.
40. Lewis L., Onsongo M. and Njapau H., 2005. Aflatoxin contamination of
commercial maize products during an outbreak of acute aflatoxicosis in eastern
and central Kenya. Environ Health Perspect 113: 1763-1767.
41. Luciano Polonelli, Laura Giovati, Walter Magliani, Stefania Conti, Stefano
Sforza, Alessandro Calabretta, Claudio Casoli, Paola Ronzi, Ester Grilli, Antonio
Gallo, Francesco Masoero and Gianfranco Piva, 2011. Vaccination of Lactating
Dairy Cows for the Prevention of Aflatoxin B 1 Carry Over in Milk. PloS ONE 6
(10): e26777.
42. Malka Britzi, Shmulik Friedman, Joshua Miron, Ran Solomon, Olga Cuneah,
Jakob A. Shimshoni, Stefan Soback, Rina Ashkenazi, Sima Armer and Alan
Shlosberg, 2013. Carry-Over of Aflatoxin B1 to Aflatoxin M1 in High Yielding
Israeli Cows in Mid- and Late-Lactation.Toxins 5: 173 – 183.
43. Muller R.D., Carlson C.W., Semeniuk G. and Harshfield G.S, 1970. The response
of chicks, duckling, goslings, pheasants and poults to graded levels of aflatoxins.
Poult. Sci 49: 1346 – 1350.
44. Rodrigues P., Soares C., Kozakiewicz Z., Paterson R.R.M. Lima N. and
Venanacio A., 2007. Identification and characterization of Aspergillus flavus and
aflatoxins.
45. Royes

J.


and

RPE

Yanong, 2002. Molds

in

Fish

Feeds

and

Aflatoxicosis. University of Florida IFAS Cooperative Extension Service.
46. Smith J.E. and Hamilton P.B., 1970. Aflatoxicosis in the broiler chicken. Poult.
Sci 49: 207.
47. Veltmann J. R., 1984. Reducing effects of mycotoxins through nutrition. Poult.
Digest 190 – 194.

49


48. Voight M. N., Wyatt R.D., Ayers J.C. and Koehler P., 1980. Abnormal
concentrations of B vitamin and amino acids in plasma, bile and liver of chicks
with aflatoxicosis. Appl. Environ. Microbiol 40: 870 – 875.
49. Wylie T.D. and Morehouse L.G., 1978.

Mycotoxic fungi, mycotoxins and


mycotoxicosis. Marcel Dekker, INC, USA 2: 414 – 427.
Tài liệu từ Internet
50. />.dir/chuong1.pdf
51. />
50


PHỤ LỤC
Bảng 4
Descriptive Statistics: LĐT bị hấp phụ 2; % hấp phụ 2
Variable
LĐT bị hấp phụ2

NT2
1
2
3
4
5
6
7
8

Mean
777.0
799.60
800.00
800.00
793.55

800.00
800.00
799.24

StDev
32.4
0.693
0.000000
0.000000
3.08
0.000000
0.000000
0.850

% hấp phụ 2

1
2
3
4
5
6
7
8

99.370
99.950
100.00
100.00
99.193

100.00
100.00
99.905

0.214
0.0866
0.000000
0.000000
0.385
0.000000
0.000000
0.106

General Linear Model: LĐT bị hấp phụ 2 versus CHP2; Nhiệt độ 2
Factor
CHP2
Nhiệt độ 2

Type
fixed
fixed

Levels
2
4

Values
1; 2
300; 400; 500; 600


Analysis of Variance for LĐT bị hấp phụ2, using Adjusted SS for Tests
Source
CHP2
Nhiệt độ 2
CHP2*Nhiệt độ 2
Error
Total

S = 11.5058

DF
1
3
3
16
23

Seq SS
98.7
953.5
315.1
2118.1
3485.4

R-Sq = 39.23%

Adj SS
98.7
953.5
315.1

2118.1

Adj MS
98.7
317.8
105.0
132.4

F
0.75
2.40
0.79

P
0.401
0.106
0.515

R-Sq(adj) = 12.64%

General Linear Model: % hấp phụ 2 versus CHP2; Nhiệt độ 2
Factor
CHP2

Type
fixed

Levels
2


Values
1; 2

51


Nhiệt độ 2

fixed

4

300; 400; 500; 600

Analysis of Variance for % hấp phụ 2, using Adjusted SS for Tests
Source
CHP2
Nhiệt độ 2
CHP2*Nhiệt độ 2
Error
Total

S = 0.163148

DF
1
3
3
16
23


Seq SS
0.01848
2.17488
0.04572
0.42588
2.66495

R-Sq = 84.02%

Adj SS
0.01848
2.17488
0.04572
0.42588

Adj MS
0.01848
0.72496
0.01524
0.02662

F
0.69
27.24
0.57

P
0.417
0.000

0.641

R-Sq(adj) = 77.03%

Bảng 5
Descriptive Statistics: LĐT bị hấp phụ; % hấp phụ
Variable
LĐT bị hấp phụ

NT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mean
800.00
800.00
800.00
800.00
777.0
799.60
800.00
800.00

StDev

0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
32.4
0.693
0.000000
0.000000

% hấp phụ

1
2
3
4
5
6
7
8

100.00
100.00
100.00
100.00
99.370
99.950
100.00
100.00

0.000000

0.000000
0.000000
0.000000
0.214
0.0866
0.000000
0.000000

General Linear Model: LĐT bị hấp phụ versus pH; Nhiệt độ
Factor
pH
Nhiệt độ

Type
fixed
fixed

Levels
2
4

Values
3; 7
300; 400; 500; 600

Analysis of Variance for LĐT bị hấp phụ, using Adjusted SS for Tests
Source
pH
Nhiệt độ
pH*Nhiệt độ


DF
1
3
3

Seq SS
206.0
590.5
590.5

Adj SS
206.0
590.5
590.5

Adj MS
206.0
196.8
196.8

52

F
1.57
1.50
1.50

P
0.228

0.252
0.252


Error
Total

16
23

S = 11.4501

2097.7
3484.7

2097.7

R-Sq = 39.80%

131.1

R-Sq(adj) = 13.47%

General Linear Model: % hấp phụ versus pH; Nhiệt độ
Factor
pH
Nhiệt độ

Type
fixed

fixed

Levels
2
4

Values
3; 7
300; 400; 500; 600

Analysis of Variance for % hấp phụ, using Adjusted SS for Tests
Source
pH
Nhiệt độ
pH*Nhiệt độ
Error
Total

DF
1
3
3
16
23

S = 0.0815475

Seq SS
0.17340
0.42570

0.42570
0.10640
1.13120

Adj SS
0.17340
0.42570
0.42570
0.10640

R-Sq = 90.59%

Adj MS
0.17340
0.14190
0.14190
0.00665

F
26.08
21.34
21.34

P
0.000
0.000
0.000

R-Sq(adj) = 86.48%


Bảng 6
Descriptive Statistics: LĐT bị hấp phụ_1; % hấp phụ_1
Variable
LĐT bị hấp phụ_1

NT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mean
800.00
800.00
800.00
800.00
793.55
800.00
800.00
799.24

StDev
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000

3.08
0.000000
0.000000
0.850

% hấp phụ_1

1
2
3
4
5
6
7
8

100.00
100.00
100.00
100.00
99.193
100.00
100.00
99.905

0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.385

0.000000
0.000000
0.106

General Linear Model: LĐT bị hấp phụ_1 versus pH_1; Nhiệt độ_1

53


Factor
pH_1
Nhiệt độ_1

Type
fixed
fixed

Levels
2
4

Values
3; 7
300; 400; 500; 600

Analysis of Variance for LĐT bị hấp phụ_1, using Adjusted SS for Tests
Source
pH_1
Nhiệt độ_1
pH_1*Nhiệt độ_1

Error
Total

S = 1.13043

DF
1
3
3
16
23

Seq SS
19.530
43.812
43.812
20.446
127.600

R-Sq = 83.98%

Adj SS
19.530
43.812
43.812
20.446

Adj MS
19.530
14.604

14.604
1.278

F
15.28
11.43
11.43

P
0.001
0.000
0.000

R-Sq(adj) = 76.97%

General Linear Model: % hấp phụ_1 versus pH_1; Nhiệt độ_1
Factor
pH_1
Nhiệt độ_1

Type
fixed
fixed

Levels
2
4

Values
3; 7

300; 400; 500; 600

Analysis of Variance for % hấp phụ_1, using Adjusted SS for Tests
Source
pH_1
Nhiệt độ_1
pH_1*Nhiệt độ_1
Error
Total

S = 0.141306

DF
1
3
3
16
23

Seq SS
0.30510
0.68460
0.68460
0.31948
1.99377

R-Sq = 83.98%

Adj SS
0.30510

0.68460
0.68460
0.31948

Adj MS
0.30510
0.22820
0.22820
0.01997

F
15.28
11.43
11.43

R-Sq(adj) = 76.97%

54

P
0.001
0.000
0.000



×