Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256 KB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO,
HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO,
HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM


Người hướng dẫn: ThS. Lê Văn Lạng

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2013


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT DƯA HẤU CỦA
NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” do
Nguyễn Thị Thúy Hằng, sinh viên khóa 36, ngành Kinh tế nông lâm, đã bảo vệ thành
công trước hội đồng vào ngày ___________________.

Thạc sĩ: Lê Văn Lạng
Người hướng dẫn,

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

 

tháng

năm

tháng


năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành là thành quả của một quãng thời gian dài
học tập tại trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh sự nỗ lực của
bản thân là sự động viên, giúp đỡ của những người luôn ở bên tôi trong suốt quá trình
học tập và sinh hoạt. Nay tôi xin gửi lời tri ân tới tất cả những người đã luôn ủng hộ tôi
và cho tôi kiến thức, kinh nghiệm - những hành trang quý giá bước vào đời.
Trước hết, con xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Bố mẹ, người
đã sinh ra con, nuôi con khôn lớn, hơn hết bố mẹ còn bất chấp hoàn cảnh gia đình cho
con được đi học. Chị xin cảm ơn các em của chị đã như một người bạn luôn ở bên chị,
động viên chị những lúc khó khăn nhất để chị có thể vững bước đi tiếp. Con cầu chúc
cho gia đình mình luôn hạnh phúc, mong cho con có thể vững bước đi tiếp trên con
đường mình đã chọn để cùng bố chung tay gánh vác gia đình.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM nói
chung và Khoa Kinh Tế nói riêng, đã truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm cho
tôi trong suốt những năm tháng ở giảng đường đại học. Đặc biệt em rất cảm ơn
GVHD.ThS Lê Văn Lạng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong
suốt quá trình làm khóa luận này.
Thực hiện khoá luận này cũng là cơ hội cho tôi được trau dồi thêm nhiều kinh
nghiệm hữu ích từ các cô chú, anh chị ở UBND xã Hưng Đạo. Hơn nữa, tôi còn được

tiếp xúc và hiểu nhiều hơn về cuộc sống sản xuất của những người nông dân quê
hương tôi, nơi tôi sinh ra và lớn lên, để tôi biết được ngày trước cha mẹ, ông bà tôi
cũng đã như thế, để tôi biết trân trọng hơn những gì tôi có hôm nay, để tôi vững bước
tiếp ngày mai.
Xin cảm ơn những người bạn lớp DH10KT đã luôn sát cánh bên tôi trong học
tập, công việc và vui chơi. Xin cảm ơn nhóm mình, các bạn là những điều quý giá nhất
tôi có được trong gần 4 năm học, tôi sẽ luôn giữ gìn và trân trọng những gì các bạn đã
cho tôi trong thời gian qua.
Lời cuối cùng xin chúc tất cả lời chúc sức khỏe và thành công!
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng

 


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG. Tháng 12 năm 2013.“Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định sản xuất dưa hấu của nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dương”
NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG. December 2013. “An Analysis of affecting
factors on farmer’s decision for watermelon crop production at Hung Dao
Commune, Tu Ky district, Hai Duong province”
Dưa hấu là một trong những cây trồng chủ lực, đóng vai trò to lớn trong sản
xuất nông nghiệp của người nông dân xã Hưng Đạo, hơn nữa dưa hấu cũng là một cây
trồng có thâm niên nhất trong các cây trồng được canh tác tại xã sau cây lúa nước.
Toàn xã hiện có hơn 2000 hộ tham gia sản xuất dưa hấu với diện tích vụ Chiêm xuân
đạt 123 ha (Chiếm hơn 31% diện tích gieo trồng cây hàng năm trong vụ Chiêm năm
2013). Với quy mô diện tích sản xuất khác nhau, các hộ nông dân trong xã luôn đảm
bảo nguồn cung dưa hấu dồi dào với chất lượng có thương hiệu trong tỉnh Hải Dương
nói chung và miền Bắc nói riêng, giá dưa hấu thương lái thu mua của nông dân xã luôn
chênh cao hơn so với các vùng trồng dưa hấu lân cận. Tuy nhiên, ngoài những ưu đãi

có được, sản xuất dưa hấu luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn về giá, đầu ra, dịch
bệnh, tài chính, thời tiết và đặc biệt là tình trạng “được mua mất giá”. Vì thế nông hộ
ngày càng cân nhắc kĩ hơn trước quyết định canh tác cây gì vào vụ tiếp theo? Vậy
nông hộ đã cân nhắc những gì trước khi quyết định sản xuất dưa hấu?
Qua việc điều tra 50 nông hộ sản xuất dưa hấu và thu thập dữ liệu tại các phòng
ban của ủy ban xã, cho thấy được đặc điểm của các nông hộ sản xuất dưa hấu trên địa
bàn nghiên cứu và cho thấy sản xuất dưa hấu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông
hộ, hơn nữa còn nhận thấy được hiệu quả của sản xuất dưa hấu, thực trạng sản xuất
dưa hấu trên địa bàn xã; cũng thấy được nhận thức của nông hộ về rủi ro khi sản xuất
dưa hấu. Ngoài ra, tác giả cũng xác định được những yếu tố nào tác động đến quyết
định sản xuất dưa hấu của nông hộ. Từ đó, đề ra một số giải pháp nhằm hướng nông
hộ đến những quyết định sản xuất mang tính kinh tế hơn.

 


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vii 

DANH MỤC CÁC BẢNG

viii 

DANH MỤC CÁC HÌNH

ix 


PHỤ LỤC



CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1

1.1.Đặt vấn đề



1.2. Mục tiêu nghiên cứu



1.2.1. Mục tiêu chung



1.2.2. Mục tiêu cụ thể



1.3. Phạm vi nghiên cứu



1.3.1. Phạm vi không gian




1.3.2. Phạm vi thời gian



1.3.3. Đối tượng nghiên cứu



1.4. Cấu trúc luận văn



CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN



2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu



2.1.1. Điều kiện tự nhiên



2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội




2.2. Tổng quan về cây dưa hấu

10 

2.2.1. Thực trạng sản xuất dưa hấu ở nước ta

10 

2.2.2. Đặc điểm của cây dưa hấu

13 

2.2.3. Trồng dưa hấu với màng phủ nông nghiệp

24 

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30 

3.1. Cơ sở lý luận

30 

3.1.1. Một số khái niệm

30 

3.1.2. Kết quả, hiệu quả kinh tế


31 

3.2. Phương pháp nghiên cứu

34 

3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

34 
v


3.2.2. Phương pháp so sánh

35 

3.2.3. Phương pháp hồi quy

37 

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

40 

4.1. Thực trạng sản xuất dưa hấu tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

40 

4.1.1. Diện tích, sản lượng dưa hấu vụ Chiêm xuân năm 2013 tại xã Hưng Đạo 40 
4.1.2. Tình hình tiêu thụ dưa hấu tại xã Hưng Đạo

4.2. Đặc điểm hộ điều tra

41 
41 

4.2.1. Độ tuổi của chủ hộ

41 

4.2.2. Kinh nghiệm trồng dưa hấu

42 

4.2.3. Quy mô sản xuất dưa hấu

43 

4.2.4. Tình hình vay tín dụng của nông hộ

43 

4.2.5. Tình hình sử dụng giống dưa hấu

45 

4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây dưa hấu
4.3.1. So sánh sản xuất dưa hấu và dưa lê của nông hộ

45 
45 


4.3.2. Hiệu quả sản xuất dưa hấu của nông hộ tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ,
tỉnh Hải Dương

48 

4.3.3. So sánh hiệu quả sản xuất theo quy mô

49 

4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất dưa hấu của nông hộ tại
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

50 

4.4.1. Kết quả ước lượng mô hình logit

50 

4.4.2. Phân tích mức tác động biên

54 

4.4.3. Ước lượng xác suất quyết định sản xuất dưa hấu

56 

4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm hướng nông hộ đến những quyết định sản xuất
kinh tế hơn


59 

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

60 

5.1. Kết luận

60 

5.2. Kiến nghị

60 

5.2.1. Đối với chính quyền địa phương

61 

5.2.2. Đối với nông hộ

61 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

62 

PHỤ LỤC

63 
vi



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND

Ủy ban nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội

GTVT

Giao thông vận tải

ATGT

An toàn giao thông

HTX

Hợp tác xã

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


GTSX

Giá trị sản xuất

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTTSL

Giá trị tổng sản lượng

CP

Chi phí

LN

Lợi nhuận

DT

Doanh thu

TN


Thu nhập

TTTH

Tính toán tổng hợp

VNĐ

Việt Nam đồng

ĐVT

Đơn vị tính

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu các biến độc lập trong mô hình

39 

Bảng 4.1: Diện Tích và Sản Lượng Dưa Hấu vụ Chiêm xuân 2011-2013

40 

Bảng 4.2: Độ Tuổi của Chủ Hộ


42 

Bảng 4.3: Số Năm Kinh Nghiệm Sản Xuất Dưa Hấu Của Hộ Điều Tra

42 

Bảng 4.4: Quy Mô Sản Xuất Dưa Hấu của Nông Hộ

43 

Bảng 4.5: Tình Hình Vay Tín Dụng của Nông Hộ

44 

Bảng 4.6: Tình Hình Sử Dụng Giống Dưa Hấu của Nông Hộ xã Hưng Đạo

45 

Bảng 4.7: Tổng Hợp Diện Tích Gieo Trồng Trong Vụ Chiêm xuân 2013

46 

Bảng 4.8: Tổng Hợp Diện Tích Gieo Trồng Trong Vụ Chiêm xuân 2013 của 50 Nông
Hộ Điều Tra

46 

Bảng 4.9: Kết Quả Sản Xuất Dưa Hấu và Dưa Lê trên 360m2

47 


Bảng 4.10: Hiệu Quả Sản Xuất Dưa Hấu và Dưa Lê trên 360m2 Vụ Chiêm- Xuân

47 

Bảng 4.11: Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất Dưa Hấu của Nông Hộ

48 

Bảng 4.12: Hiệu Quả Sản Xuất Theo Quy Mô của Nông Hộ Tính Trên 1 Sào

50 

Bảng 4.13: Mô hình 1- Kết Quả ƯớcLượng Mô Hình Logit

51 

Bảng 4.14: Mô hình 2- Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Logit

53 

Bảng 4.15: Khả Năng Dự Đoán của Mô Hình Hồi Quy

54 

Bảng 4.16: Hệ Số Tác Động Biên theo Từng Yếu Tố trong Mô Hình Logit

55 

Bảng 4.17: Ước Tính Xác Suất Quyết Định Sản Xuất của Nông Hộ tại xã Hưng Đạo57 

Bảng 4.18: Trích Kết Quả Mô Hình Logit

viii

58 


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bản Đồ Địa Lý Xã Hưng Đạo



Hình 2.2: Cơ Cấu Hiện Trạng Sử Dụng Đất của Xã Hưng Đạo năm 2012



Hình 2.3: Dân Số Xã Hưng Đạo từ năm 2010 - 2012



Hình 2.4: Cơ Cấu Kinh Tế của Xã Hưng Đạo năm 2012



Hình 2.5: Giá Trị Sản Xuất Nông- Lâm- Ngư Xã Hưng Đạo Giai Đoạn 2010- 2012 10 
Hình 2.6: Trồng Dưa Hấu với Màng Phủ Nông Nghiệp

24 


Hình 4.1: Mục Đích Vay Vốn của Nông Hộ

44 

ix


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi
Phụ lục 2: Bảng kết xuất Eview

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Nước ta có gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn. Phát triển kinh tế nông
thôn được xem là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Sau
gần 20 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
đã đạt được những bước tiến quan trọng. Đổi mới trong nông nghiệp đã mở đầu
chonền kinh tế ở Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc giúp Việt Nam phát triển kinh tế.
Trong thời gian qua, nhiều giống cây trồng, vật nuôi và thủy hải sản đã được tạo ra,
nhất là một số giống có ưu thế đã được đưa vào sản xuất trên diện rộng, góp phần tăng
năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam.
Đến nay đã có trên 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, cây ăn
quả được dùng giống mới. Đã có 90 cây trồng được chọn tạo như: nhãn, vải, bưởi,
xoài, dưa hấu, nấm…, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông
nghiệp lên 35%.

Tất cả những nỗ lực trên đưa đến một kết quả đáng mừng trong sản xuất nông
nghiệp: hiệu quả lao động tăng, năng suất cây trồng được cải thiện. Đó luôn là niềm
vui của người nông dân nhưng đi kèm với năng suất, hiệu quả lao động tăng, được
mùa luôn là mất giá, ấy chính là vấn đề nhức nhối đối với người nông dân. Theo bài
viết “Được mùa mất giá- nỗi cay đắng của nông dân” trên báo Hải Dương ra ngày 175-2012: “Giá dưa hấu đầu mùa 6.000- 7.000 đ/kg nhưng rồi nhanh chóng chỉ còn
1.000 đ/kg sau đó”. Có rất nhiều chuyên gia đã nghiên cứu để lý giải tình trạng này và
nhà nước cũng đã can thiệp rất nhiều để cải thiện tình hình nhưng vấn đề cũng chưa
tìm ra lối đi của nó.
Theo cá nhân tôi, việc trồng cây gì, diện tích bao nhiêu là quyết định của người
nông dân, vì thế cho nên, bên cạnh những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ
1


quan của tình trạng được mùa mất giá là nằm ở quyết định sản xuất của người nông
dân. Vậy những yếu tố nào có thể tác động đến quyết định sản xuất của nông hộ? Đó
là lý do thôi thúc tôi thực hiện đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
sản xuất dưa hấu của nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”. Hơn
nữa, thông qua việc thực hiện luận văn, tôi cũng muốn mạnh dạn đề xuất một số giải
pháp nhằm hướng nông hộ đến những quyết định sản xuất mang tính kinh tế hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất dưa hấu của nông hộ ở
xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu thực trạng sản xuất dưa hấu ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải
Dương.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất dưa hấu của nông hộ
trên địa bàn nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hướng nông hộ đến những quyết định sản xuất
mang tính kinh tế hơn.

1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Phạm vi không gian
Do thời gian nghiên cứu và nguồn kinh phí hạn chế nên tác giả không đủ điều
kiện để tiến hành điều tra, khảo sát tất cả nông hộ sản xuất dưa hấu, đề tài chỉ tập trung
thu thập dữ liệu từ 50 nông hộ sản xuất dưa hấu trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.3.2. Phạm vi thời gian
Quá trình soạn thảo đề cương đến thu thập, xử lí số liệu và hoàn thành luận văn
được thực hiện từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2013.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Tiến hành thu thập, điều tra 50 nông hộ sản xuất dưa hấu ở xã Hưng Đạo,
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.4. Cấu trúc luận văn
Khóa luận gồm 5 chương như sau:
2


Chương 1: Mở đầu
Nội dung trong chương này đề cập đến lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi và cấu trúc thực hiện đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Trình bày tổng quan về tài liệu nghiên cứu, mô tả những đặc điểm của địa bàn
nghiên cứu như điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, những thuận lợi và khó khăn trong
việc phát triển sản xuất dưa hấu trên địa bàn xã.
Chương 3:Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Nội dung trong chương này trình bày những khái niệm, lý thuyết có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu và những phương pháp áp dụng trong nghiên cứu để đạt mục
tiêu đã đề ra.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Trình bày về tình hình sản xuất dưa hấu ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải

Dương.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất dưa hấu của nông hộ ở
xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Phần kết luận sẽ nêu lại kết quả nghiên cứu một cách ngắn gọn, ý nghĩa những
nội dung của khoá luận. Phần kết luận sẽ làm nền tảng cho việc đề xuất các kiến nghị,
các giải pháp, chính sách cần thực hiện nhằm nâng cao tính khả thi của vấn đề.

3


C
CHƯƠN
NG 2
TỔNG QUAN
Q

n cứu
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên
h 2.1 Bản Đồ Địa Lýý Xã Hưngg Đạo
Hình

Nguồn: Muabann
nhadat.com
m
2.1.11. Điều kiệện tự nhiên
n
a. Vị trí địa lýý
Xã Hưnng Đạo là một
m xã nằm

m ở phía Bắc của huyyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương,
D
cóó
t nhiên 7331.325,17 ha. Cách trrung tâm huyện
h
Tứ K
Kỳ 6 km vàà có tứ cậnn
tổngg diện tích tự
như sau:
-

Phía Bắắc giáp xã Đại
Đ Đồng.

-

Phía Đôông giáp xãã Bình Lãnng.

-

Phía Tây giáp xã Gia
G Lươngg huyện Giaa Lộc.

-

Phía Naam giáp xã Tái Sơn, Ngọc
N
Kỳ.

Xã Hưng

H
Đạo có 3 thôn văn
v hóa: Xuân
X
Nẻo, Ô Mễ và Lạc
L Dục.
4


b. Địa
Đ hình vàà thổ nhưỡ
ỡng
Tổng diiện tích đấtt tự nhiên 731.325,17
7
7 ha, xã có địa hình tư
ương đối bằng
b
phẳngg
do phù
p sa sôngg Thái Bìnhh bồi đắp, đất
đ màu mỡ,
m thích hợ
ợp với nhiềều loại cây trồng, sảnn
xuấtt được nhiềều vụ trongg năm.
c. Khí
K hậu và thời tiết
m trong vùùng khí hậu
u cận nhiệtt đới ẩm, cchia làm 4 mùa rõ rệtt
Xã Hưnng Đạo nằm
Xuânn, Hạ, Thuu và Đông. Vào giai đoạn từ tiiết lập xuâân đến tiết thanh min

nh (khoảngg
đầu tháng hai đến đầu thháng tư dư
ương lịch), có hiện tư
ượng mưa phùn và nồm
n
là giaii
ừ tháng tư đến thángg
đoạnn chuyển tiiếp từ mùaa khô sang mùa mưa.. Mùa mưaa kéo dài từ
mườ
ời hàng năm
m.
-

Lượng mưa
m trung bình: 1.300 – 1.700 mm
m

-

Nhiệt độộ trung bìnnh: 23,3 °C
C

-

Số giờ nắng
n
trong năm: 1.5224 giờ

-


Độ ẩm tương
t
đối trung
t
bình:: 85 – 87%
%

Khí hậu thời tiết thuận lợi
l cho sảnn xuất nông nghiệp, bao gồm ccây lương thực, thựcc
m và cây ănn quả, đặc biệt là sảnn xuất cây rau
r màu vụụ đông.
phẩm
d. Đất
Đ đai
ù sa, chia raa làm 3 loạại chính sau
u:
Đất chủủ yếu của xã là đất mààu, đất phù
-

Đất loạii 1: Đất mààu, đất phùù sa tốt 92,7
7%

-

Đất loạii 2: Đất truung bình 5,22%

-

Đất loạii 3: Đất xấuu, bạc màuu 2,1%
Hình 2..2: Cơ Cấu

u Hiện Trạạng Sử Dụ
ụng Đất củ
ủa Xã Hưn
ng Đạo năm
m 2012

Cơ cấu hiện trạn
ng sử dụn
ng đất toàn
n xã năm
m 2012
Đất dân dụ
ụng

Đất n
ngoài dân dụn
ng

Đất nô
ông nghiệp

Đất khác

16%
27%
1%
56%

Nguồn: U
UBND xã Hưng

H
Đạo
5


2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
a. Dân số và lao động
Toàn xã có 3.693 hộ với 10.723 khẩu thường trú, trong đó nam là 6.424 người
chiếm 59,9% và nữ là 4.299 người chiếm 40,1%. Số ngưới trong độ tuổi lao động là
7.986 người, chiếm 74,5% dân số.
Hình 2.3: Dân Số Xã Hưng Đạo từ năm 2010 - 2012

Dân số xã Hưng Đạo qua các năm
12000

10723
9866

10000
8000

7486

6000
Dân số
4000
2000
0
2010


2011

2012

Nguồn: UBND xã Hưng Đạo
Dân số của Xã Hưng Đạo tăng qua các năm, từ năm 2010 đến 2011 tăng 2.380
người (từ 7.486 người tăng lên 9.866 người). Dân số trong giai đoạn từ năm 2011 đến
năm 2012 so với giai đoạn 2010 – 2011 tăng chậm hơn, từ 2011 đến 2012 dân số chỉ
tăng 857 người (từ 9.866 tăng lên 10.723 người). Nhìn chung, đến hết năm 2012 có thể
thấy tốc độ tăng dân số trên toàn xã có chiều hướng giảm hơn so với giai đoạn 2010 –
2011.
b. Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Đất giao thông chiếm 44,88 ha đất tự nhiên của xã với tổng chiều dài 23,895km
đường giao thông. Trong đó, đường nhựa là 3,53km, chiếm 14,8%, đường bê tông
20,365km chiếm 85,2%.
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2012:

6


-

Đầu tư giao thông năm 2012 thực hiện 3 tỷ 720 triệu đồng, làm tuyến đường
làng nghề thôn Ô Mễ, Xuân Nẻo dài 1,2km và tuyến đường thôn Lạc Dục dài
hơn 400m. Tập trung chỉ đạo các thôn hoàn thành làm tuyến đường theo tiêu
chí mới nhân dân đóng góp kinh phí, nhà nước hỗ trợ xi măng. Hiện tại thôn
Xuân Nẻo và Lạc Dục đã hoàn thành 2 tuyến dài 350m, thôn Ô Mễ và Lạc Dục
có các xóm đã lên kế hoạch và thu tiền để làm đường bê tông theo tiêu chí xây
dựng Nông Thôn Mới.


-

Phối hợp với sở GTVT tỉnh Hải Dương vá các đơn vị liên quan thực hiện giải
tỏa hành lang ATGT trọng điểm là tuyến đường tỉnh lộ 391.

Thủy lợi
Hiện nay trên địa bàn xã có hệ thống thủy lợi đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất
và dân sinh. Số kênh mương do xã quản lý là 49,294km, trong đó:
-

Kênh cấp 1: 4,5 km

-

Kênh cấp 2: 11,610 km

-

Kênh cấp 3: 37,684 km

Đã kiên cố hóa 20km kênh thủy lợi.
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2012:
Công tác thủy lợi khơi thông dòng chảy, HTX đã chỉ đạo cho 3 tổ nông giang dọn cỏ,
nạo vét thông thoáng lòng mương cấp 1, cấp được 19.040.000đ. Kênh cấp 3 được
42.900.000đ đạt tỷ lệ 75% kế hoạch. Tổ chức khơi thông, hút 2 tuyến sông do nhà
nước hỗ trợ, cụ thể được 1203m3; xây dựng và triển khai kế hoạch làm thủy lợi vụ
Đông- xuân 2012-2013. Công tác phòng chống lụt bão được chủ động triển khai nên
đã hạn chế mức thấp nhất về thiệt hại do mưa bão gây ra.
Điện

Toàn xã có 07 trạm điện với tổng dung lượng 1600KVA. Tiêu thụ điện hàng
năm của xã khoảng 475.000KW, trong đó điện sinh hoạt là 356.250KWchiếm 75%và
điện sản xuất là 118.750 chiếm 25%.
Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100%.
Trường học
Toàn xã có 1 trường mẫu giáo, 1 trường tiểu học và1 trường trung học cơ sở.
7


-

Trường THCS có 16 lớp với số học sinh 604 em (2012). Có đội ngũ giáo viên
100% đạt chuẩn (trong đó 63% trên chuẩn). Nhà trường luôn đầu tư tích cực
cho các hoạt động mũi nhọn mà trọng tâm là dạy tốt, học tốt.Tỷ lệ tốt nghiệp
đạt 98%, tỷ lệ học sinh đỗ vào trường THPT Tứ Kỳ và THPT chuyên Nguyễn
Trãi đạt 45%.Trường xếp thứ 1/26 trường toàn huyện và 30/272 trường toàn
tỉnh.

-

Trường Mầm non đạt trường chuẩn quốc gia với cơ sở vật chất và trang thiết bị
được đầu tư quy mô. Trường có 3 phân khu ở 3 thôn với 16 phòng học kiên cố.
Kết quả thi đua năm 2012 của nhà trường đạt: 03 cán bộ- giáo viên đạt danh
hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở”, 12 cán bộ giáo viên đạt danh hiệu “Lao động
tiên tiến cấp cơ sở”.

Toàn xã được nhà nước công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc,
học nghề) là 95%. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 59,8%.
Y tế

Toàn xã có 1 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, trang thiết bị dụng cụ y tế và đội
ngũ cán bộ y tế đảm bảo cho việc khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã, đạt chuẩn
theo quy định. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế là 57,7%.
Bưu điện
Toàn xã có một bưu điện văn hóa, đã được phủ sóng điện thoại và mạng
internet rộng khắp trên địa bàn.
Nhà ở dân cư
Toàn xã có 3.035 nhà trong đó: nhà đạt tiêu chuẩn của bộ xây dựng là 2.350 nhà
đạt 77,43%, không có nhà tạm, dột nát.
c. Hiện trạng phát triển kinh tế
Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế Hưng Đạo có bước tăng trưởng tốt,
cơ cấu kinh tế của xã chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang dịch vụ, chuyển đổi cây
trồng chủ lực từ cây lúa sang cây dưa hấu và các cây ngắn ngày có hiệu quả kinh tế
cao.
Tổng giá trị sản xuất năm 2012 là hơn 160 tỷ đồng đạt 104,5% kế hoạch, tăng
13,2% so với năm 2011. Trong đó:
8


-

l
vực nôông-lâm-nggư nghiệp: 76.065.5444.000 đồngg
GTSX lĩnh

-

GTSX ngành
n
côngg nghiệp, tiiểu thủ côn

ng nghiệp: 41.998.9000.000 đồng
g

-

GTSX một
m số ngàành dịch vụụ và thu kháác: 42.246.000.000 đđồng
Hình 2..4: Cơ Cấu
u Kinh Tế của Xã Hưng
H
Đạo năm
n
2012


ơ cấu kiinh tế
26,35%
%
47,45%
26,2%

Nônng, lâm, nggư nghiệp
Cônng nghiệp, TTCN
T
Dịchh vụ

 

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện
h nhiệm

m vụ phát trriển KT-XH
H xã Hưng
g Đạo 20122
Trong cơ
c cấu kinhh tế xã Hưnng Đạo, ng
gành nông nghiệp
n
chiiếm tỷ trọn
ng cao nhấtt
(47,445%), hai lĩnh vực công
c
nghiệệp –TTCN và dịch vụụ chiếm tỷỷ trọng tươ
ơng đươngg
nhauu với hơn 26%.
2
Hòa với xu hướng phát triển chungg của cả nư
ước, Hưng Đạo cũngg
đangg dần chuyyển dịch cơ
ơ cấu kinh tế, lĩnh vự
ực công ngghiệp -TTC
CN, dịch vụ
ụ chiếm tỷỷ
trọngg cao nhất trong cơ cấu kinh tế so với các xã còn lại của huyệnn Tứ Kỳ.
Thu nhập bình quân đầu người
n
đạt 15.000.000
0 đồng/ngư
ười/năm.
Nôn
ng nghiệp

-

Trồng trrọt
Năm 20012, sản xuuất nông ngghiệp của xã
x cơ bản ổn
ổ định, cáác tác động
g của thiênn

d
bệnh được
đ
dự tínnh, dự báoo cơ bản kịp
p thời nên đã ngăn nngừa được những
n
ảnhh
tai, dịch
hưởnng tiêu cựcc. Giá trị sảản xuất troong lĩnh vự
ực nông ngghiệp đạt 446.490.264.000 đồng,,
đạt 102%
1
so vớ
ới kế hoạchh năm, tăngg 10.6% so
o với năm 2011.
2
Tổngg diện tích gieo trồngg cả năm làà 1036,92 ha,
h đạt 106,2% kế hoạạch.

9



Hình 2.5: Giá Trị Sản Xuất Nông- Lâm- Ngư Xã Hưng Đạo 2010- 2012
ĐVT: Triệu đồng

Giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp qua các năm
76065

80000
70000
55582

60000
49080

50000
40000

GTSX Nông-lâm-ngư

30000
20000
10000
0
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH xã Hưng Đạo 2012
-


Chăn nuôi
Giá trị sản xuất ngành đạt 29.575.280.000 đồng. Tình hình chăn nuôi trên địa

bàn xã năm 2012 giảm cả về quy mô đầu tư lẫn quy mô đàn gia súc do giá cả thức ăn,
thuốc thú y tăng cao, giá sản phẩm gia súc, gia cầm giảm và tình hình dịch bệnh diễn
biến phức tạp.
Công nghiệp và dịch vụ
Công nghiệp
Hiện tại công nghiệp ở xã chưa thực sự phát triển, chỉ phát triển một số ngành
tiểu thủ công nghiệp như thêu tranh truyền thống, làm hương, sản xuất gạch bê tông…
Năm 2012, các ngành tiểu thủ công nghiệp mang lại giá trị sản xuất đạt 41 tỷ đồng.
Dịch vụ
Năm 2012, giá trị sản xuất của một số ngành dịch vụ là 42 tỷ 246 triệu đồng
bao gồm các cửa hàng kinh doanh buôn bán, các cơ sở vận tải… Có trên 300 hộ gia
đình trong xã tham gia vào các hoạt động dịch vụ.
2.2. Tổng quan về cây dưa hấu
2.2.1. Thực trạng sản xuất dưa hấu ở nước ta
a. Các giống dưa hấu ở nước ta
10


Dưa hấu Hồng Lượng: Giống lai nhập nội có thời gian sinh trưởng 65 – 70 ngày, quả
tròn, vỏ xanh nhạt, sọc màu xanh đậm, ruột đỏ, ăn ngon, năng suất cao, thích hợp với
một số vùng cụ thể trong vụ hè thu.
Dưa hấu không hạt Mặt Trời Đỏ F1: Năng suất từ 30- 35 tấn/ ha, cao hơn dưa quả
dài 20 – 30%, miền Trung có thể đạt 50 tấn/ha. Thời gian sinh trưởng 65 – 67 ngày.
Thích hợp trồng ở nhiều loại đất. Đây là giống dưa chất lượng cao đòi hỏi vùng đất tốt,
người trồng có nhiều kinh nghiệm, phải tổ chức sản xuất theo vùng, kết hợp với
thương lái để tiêu thụ.

Dưa hấu Phù Đổng F1: Thời gian sinh trưởng 56 – 57 ngày trong mùa nắng, 60 – 62
ngày trong mùa mưa. Dạng quả có bụng. Vỏ mỏng vừa, dai, thuận tiện cho việc vận
chuyển xa. Độ đường từ 12 – 14% brix. Có khả năng chống chịu một số bệnh như
sương mai, thán thư nhất là trong mùa mưa. Lá đứng và dày. Ruột chắc, giòn, có thể
bảo quản lâu. Năng suất 25 – 30 tấn/ha ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,
miền Trung trên 50 tấn.
Dưa hấu lai F1 Huỳnh Châu 548: Có nguồn gốc từ Mỹ. Dưa có ruột vàng, trái dài,
vỏ mỏng, cứng, dai, có màu xanh sáng, sọc mờ. Quả có trọng lượng trung bình 3 –
6kg. Gống dưa lai F1 Huỳnh Châu 548 có khả năng kháng bệnh cao như: bệnh nứt
thân, chảy mủ. Giống dễ đậu trái ngay trong mùa mưa, năng suất trung bình 20 – 25
tấn/ha, thời gian sinh trưởng ngắn: vụ đông xuân khoảng 70 – 75 ngày, vụ hè thu
khoảng 60 – 65 ngày.
Dưa hấu Hoàng Long F1: Thởi điểm sinh trưởng 55 – 58 ngày tùy điều kiện thời
tiết.năng suất cao: 25 – 30 tấn/ha. Vỏ mỏng, thịt chắc, ruột đỏ, chất lượng ngon, độ
đường cao 12 -14% brix. Trồng được quanh năm. Đây là giống mới, hiện đang được
trồng nhiều ở Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh…
Dưa hấu Sugar baby: Hiện có bán trên thị trường là giống nhập từ Mỹ (Sunblest,
Harris Morgan, Eagle), Thái Lan (Chia Tai, Quả Bầu). Trong nhiều năm qua giống
Sugar baby được trồng rất phổ biến, nhất là vào dịp tết. Quả tròn, trung bình 3 – 5kg,
vỏ màu xanh đen, ruột đỏ, thời gian sinh trưởng 65 – 70 ngày, đây là giống thụ phấn tự
do.
Dưa hấu An Tiêm: Giống dưa lai trong nước do Công ty giống cây trồng Miền Nam
sản xuất. Các giống An Tiêm đều sinh trưởng mạnh, thích nghi rộng chống chịu bệnh
11


tốt, dễ ra hoa đậu trái, năng suất cao và phẩm chất tốt, trọng lượng quả 6 – 9 kg, thời
gian sinh trưởng 65 – 75 ngày, năng suất 25 – 45 tấn/ha tùy giống dưa. Hiện nay đã có
các giống An Tiêm 94, An Tiêm 98, An Tiêm 100. Các giống dưa An Tiêm đang dần
thay thế dưa Sugar baby.

Dưa hấu Thoại Bảo 1273: Thời gian sinh trưởng 60 – 65 ngày, quả hình tròn cao, vỏ
xanh đen có sọc đen mờ, cứng, ít nứt thuận tiên bảo quản và vận chuyển. Ruột quả
màu đỏ tươi, chắc thịt, độ ngọt cao. Trọng lượng trung bình 8kg/quả, năng suất 30 – 35
tấn/ha. Khả năng chống chịu bệnh thán thư tốt. Đặc tính tương tự giống An Tiêm 95.
Hắc Mỹ Nhân 1430 và 308: Cây phát triển mạnh, lá lớn, khả năng chống chịu bệnh
cao. Thời gian sinh trưởng là 50 – 55 ngày, quả hình bầu dục dài, quả màu xanh đậm,
có vân xanh đậm, vỏ cứng thích hợp cho bảo quản và vận chuyển xa. Ruột màu đỏ
tươi, đặc và mịn, nhiều nước, độ ngọt cao, trọng lượng trung bình 2,5 – 3,5kg, có thể
trồng được quanh năm, nhiệt độ càng cao thì càng phát huy được ưu điểm của giống.
Cây thích hợp trồng trên nhiều loại đất.
Dưa hấu Thủy Lôi: Quả dưa hình dáng giống trái thủy lôi, hơi bầu ở giữa, hai đầu nở,
vỏ mỏng, ruột đỏ au, thơm, ăn dòn và ngọt. Quả dài bầu, vỏ mỏng có màu xanh nhạt
và kẻ sọc, ruột chắc, ráo nước. Tuy loại dưa Thủy lôi mỏng vỏ nhưng vỏ lại rất dai và
cứng thuận tiện cho canh tác và chuyên chở trong mùa mưa.
Dưa hấu Tiểu Long 246 (F1): Thời gian sinh trưởng 58 – 62 ngày tùy theo thời tiết.
Dạng quả tròn dài hình Oval (hơi giống quả bí đao), vỏ màu xanh nhạt sọc thưa.Ruột
đỏ, đẹp, chắc thịt, độ đường cao, chất lượng ngon đặc biệt, phù hợp thị hiếu người tiêu
dùng. Trọng lượng quả trung bình khoảng 3,5 – 4kg. Cây có sức phát triển mạnh,
kháng sâu bệnh tốt, có thể trồng được trong mùa mưa (mưa ít) và mùa nắng.
Dưa hấu Xuân Lan 130 F1: Thời gian sinh trưởng 58 – 60 ngày. Dạng quả tròn dài,
vỏ màu xanh nhạt, có sọc thưa màu xanh đậm, chắc thịt, ngọt. Trọng lượng quả trung
bình 3,5 – 4kg. Kháng sâu bệnh tốt, có thể trồng được quanh năm.
Dưa hấu Bảo Long TN 467: Thời gian sinh trưởng 58 – 60 ngày. Dạng quả Oval, vỏ
màu xanh đen sọc đậm thưa, vỏ mỏng, ruột đỏ đậm, chắc thịt, quả rất ngọt. Năng suất
quả trung bình 25 – 32 tấn/ha. Cây kháng sâu bệnh tốt, có thể trồng được quanh năm.

12


Dưa hấu Thành Long TN 522: Thời gian sinh trưởng 55 – 58 ngày. Dạng trái tròn

dài hình Oval, vỏ sọc, mỏng, ruột đỏ đậm chắc thịt, độ ngọt rất cao. Năng suất quả
trung bình 25 – 30 tấn/ha, có thể trồng được quanh năm.
b. Thực trạng sản xuất dưa hấu ở nước ta
Việt Nam là một quốc gia có nền văn minh lúa nước lâu đời. Tuy nhiên khí hậu
biến đổi cùng với thiên tai, dịch bệnh đã làm giảm đi đáng kể giá trị kinh tế của việc
trồng lúa nước. Các chuyên gia đã luôn băn khoăn câu hỏi: “Làm sao để nâng cao hiệu
quả trên diện tích đất canh tác khi mà cây lúa không thể mang lại giá trị kinh tế cao
cho người nông dân?”. Đó cũng là bài toán đang đặt ra cho các nhà hoạch định chính
sách. Nhận thức được những lợi ích đem lại của cây dưa hấu cũng như những điều
kiện tự nhiên sẵn có của vùng nhiều địa phương trong nước, qua đó tiến hành chuyên
canh trồng dưa hấu tại một số tỉnh thành và kết quả đạt được tương đối tốt. Với việc
trồng thí điểm thành công, hiện nay dưa hấu đang được trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh
trong nước như Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Quảng
Nam, Quảng Trị và các tỉnh miền Tây Nam Bộ… Hiện nay, ngoài chất lượng tốt, dưa
hấu của nước ta đang dần trở nên đa dạng về mẫu mã đáp ứng thị hiếu ngày càng cao
của người tiêu dùng và dần trở thành cây trồng chủ lực của nhiều địa phương trong cả
nước.
2.2.2. Đặc điểm của cây dưa hấu
a. Đặc điểm sinh học của cây dưa hấu
Dưa hấu có tên khoa học là Citrullus lanatus, thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae.
Đây là một loại quả có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ Châu Phi và là loại
quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí. Dưa hấu có tính hàn có thể dùng làm thức uống
giải nhiệt trong mùa hè.
Dưa hấu rất đa dạng về hình dáng và màu sắc:
-

Hình dạng được xem xét với mặt phẳng cắt ngang từ cuống quả đến đuôi quả
dưa, có các dạng chính như sau: Dạng thuôn dài, dạng quả Oval, dạng quả tròn.

-


Về màu sắc, dưa hấu ta có màu đỏ, màu hồng, màu vàng, màu cam và cả màu
trắng.
Hạt dưa cũng rất đa dạng về kích cỡ (lớn, trung bình, nhỏ). Hạt có màu đen,

màu nâu hoặc trắng.
13


Cây dưa hấu thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), co song từ diệp, thân bò, trườn,
có dây để móc, quấn vào những cây khác hoặc giàn; quả có một lớp vỏ bao bọc, đôi
khi lớp vỏ cứng như gỗ. Những quả như dưa bở, dưa gang, dưa chuột, bí ngô, bí đao…
đều thuộc họ Bầu bí.
Cây dưa hấu rất dễ mọc, vào đầu mùa dưa hấu (khoảng tháng 2, 3 dươnglịch)
chỉ cần vứt hạt ra vườn là cuối mùa có thể thành quả. Cây dưa hấu thường sống trong
môi trường có khí hậu nóng, là loại cây háo nước, mọc dễ dàng vào tháng 2, 3 dương
lịch ở vùng có khí hậu thích hợp.
Cây dưa hấu có thân dây, bò, có nhiều nhánh. Lá dưa hấu có hình dáng đẹp, có
khía tròn, đường nét mảnh, là có màu xanh đậm. Thân, lá, cuống hoa đều có lông, khi
sờ vào thân hoặc lá có cảm giác nhám, không dễ chịu. Cuống hoa đực cũng như bầu
nhụy hoa cái được bao bọc bằng một lớp lông cho đến khi quả to hơn nắm tay người
lớn. Khi quả to thì lớp vỏ mịn và có vân sọc xanh đậm hơn.
Một tháng kể từ khi có 2 lá diệp, thân dưa hấu bắt đầu đã dài khoảng 1m bắt
đầu có hoa đực. Hoa nhỏ, đường kính độ 2,5 – 3cm, màu vàng, có 5 cánh nhưng 5
cánh dính liền nhau chứ không tách rời (đây là đặc trưng của họ Bầu bí).
Vào khoảng tháng 5, cây dưa hấu đã dài ra khoảng 2,5 đến 3m và bắt đầu xuất hiện
hoa cái. Hoa cái phân biệt được nhờ bầu nhụy cái bao bọc bằng một lớp lông và trên
bầu nhụy cái có hoa cái. Hoa cái thường nhỏ hơn hoa đực, cũng có 5 cánh dính liền
nhau và có màu vàng.
Ngay trên hoa cái, nếu quan sát kỹ sẽ thấy bầu nhụy cái có lông và những sọc

dọc xanh đậm, không đều và sẽ giữ sọc đó khi dưa trưởng thành.
Một gốc dưa hấu cho nhiều nhánh, trên mỗi nhánh đều có hoa đực, hoa cái tuy nhiên
chỉ nên giữ lại một hoặc hai quả trên cùng một gốc, những nhánh còn lại nên cắt bỏ để
đảm bảo nhựa cây dồn hết cho số quả đã đậu.
Nên lưu ý là dù hoa đực rất nhiều so với hoa cái nhưng nên làm thụ tinh nhân
tạo cho dưa hấu để bảo đảm là dưa sẽ có quả. Đặc biệt là ở những vùng không có
nhiều ong bướm, ít côn trùng, việc thụ tinh tự nhiên của cây dưa hấu lá rất khó khăn
nếu chỉ nhờ vào gió.
Thụ tinh nhân tạo cho dưa hấu rất đơn giản, chỉ cần dùng một cái tăm quấn
bông gòn quệt vào phần phấn của hoa đực, sau đó quệt vào hoa cái. Dưa hấu trưởng
14


×