Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng cơ chế và mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.26 KB, 134 trang )

Bộ lao động-thơng binh và xã hội

Báo cáo
đề tài nghiên cứu khoa học
" Xây dựng cơ chế và mô hình tổ chức thực hiện
chính sách bảo hiểm thất nghiệp
"
Mã số CT2007-01-03

1


Hà Nội, tháng 10/2008
tên đề tài nghiên cứu khoa học

Xây dựng cơ chế và mô hình tổ chức thực hiện chính
sách
bảo hiểm thất nghiệp

1. Cơ quan quản lý: Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội
2. Cơ quan thực hiện: Vụ Lao động-Việc làm (nay là
Cục Việc làm)
3. Ban chủ nhiệm:
- Chủ nhiệm: KS. Nguyễn Đại Đồng, Vụ trởng Vụ Lao
động-Việc làm.
- Th ký: CN. Trần Tuấn Tú, Chuyên viên Vụ Lao động-Việc
làm.
- Thành viên:
+ CN. Lê Quang Trung, Phó Vụ Trởng Vụ Lao động-Việc
làm.
+ CN Lê Văn Chơng, Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ.


+ Ths Đào Hồng Lan, Phó Chánh Văn phòng Bộ.
+ CN Phạm Quang Phụng, Trởng phòng Kế hoạch-Vụ Kế
hoạch-Tài chính.
+ Ths. Nguyễn Thị Diệu Hồng, Chuyên viên chính Vụ
Lao động-Việc làm.
+ CN. Nguyễn Vân Nghĩa, Chuyên viên Vụ Lao độngViệc làm.
4. Cơ quan phối hợp:
- Vụ Tổ chức cán bộ;

2


- Vụ Kế hoạch-Tài chính;
- Vụ Pháp chế;
- Vụ Bảo hiểm xã hội.
5. Thời gian thực hiện:
Quý II năm 2007 đến quý IV năm 2008

3


Môc lôc

4


Tran
Chơng I

1

1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
1.13
2.
2.1.
2.2.
3.

4.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.

Lời mở đầu
Cơ sở lý luận xây dựng cơ chế, mô
hình tổ chức thực hiện
chính sách bảo hiểm thất
nghiệp

Một số khái niệm liên quan đến bảo
hiểm thất nghiệp
Việc làm
Thôi việc
Mất việc làm
Thất nghiệp
Ngời thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp
Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp
Ngời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp
Trợ cấp thất nghiệp
Ngời có việc làm
Ngời lao động có việc làm
Ngời lao động cha có việc làm
Ngời lao động thiếu việc làm
Vai trò, vị trí và sự cần thiết của
chính sách bảo hiểm thất
nghiệp ở Việt Nam
Vai trò
Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
thất nghiệp
Căn cứ pháp luật để xây dựng cơ chế
và mô hình thực hiện chính
sách bảo hiểm thất nghiệp ở
Việt Nam
Kinh nghiệm của một số nớc về mô
hình và cơ chế thực hiện bảo
hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc
Bảo hiểm thất nghiệp ở Hàn Quốc
Bảo hiểm thất nghiệp ở Thái Lan
Bảo hiểm thất nghiệp ở Mông Cổ
Bảo hiểm thất nghiệp ở Cộng hòa Liên bang
Đức
5

7
9

9
9
9
9
9
9
9
10
10
10
10
10
10
10
11
11
11
14


15
15
21
24
27
28


4.6. Bảo hiểm thất nghiệp ở Nhật Bản
Chơng II. Thực trạng chính sách và việc thực hiện
chính sách đối với lao động
thất nghiệp thời gian qua
I. Thực trạng lao động, việc làm và thất
nghiệp từ năm 1986 đến nay
1. Thực trạng lao động, việc làm và thất
nghiệp giai đoạn 1986-1995
2. Thực trạng lao động, việc làm và thất
nghiệp giai đoạn 1996-2005
II Đánh giá hệ thống chính sách hỗ trợ ngời thôi việc, mất việc, thất
nghiệp
1. Chính sách thôi việc, mất việc trớc khi
có Bộ Luật lao động
1.1. Chớnh sỏch thụi vic, mt vic lm trc khi ban hnh
Phỏp lnh Hp ng lao ng
1.2. Phỏp lnh Hp ng lao ng
2. Các chính sách thôi việc, mất việc lam
theo quy định của Bộ Luật
lao động
2.1. H thng vn bn quy phm phỏp lut
2.2. Nội dung chính sách

2.3. Đánh giá chính sách
3. Chính sách đối với ngời lao động thôi
việc, mất việc làm trong quá
trình sắp xếp lại doanh
nghiệp Nhà nớc
3.1. Quyt nh s 176/HBT ngy 09/10/1989 ca Hi
ng B trng
3.2. Ch thụi vic, mt vic lm theo Ngh nh s
41/2002/N-CP v Ngh nh s
110/20007/N-CP ca Chớnh ph
III. Đánh giá cơ chế và mô hình thực hiện
chính sách hỗ trợ ngời thôi
việc, mất việc, thất nghiệp
1. Khỏi quỏt chớnh sỏch tr cp thụi vic, mt vic v
tht nghip
1.1. Trớc khi có Bộ Luật lao động
1.2. Sau khi có Bộ Luật lao động
2. V c ch thc hin chớnh sỏch
3. Về mô hình thực hiện chính sách
3.1. Trớc khi có Bộ Luật lao động
6

31
36
36
36
42
55
55
55

57
58
58
58
59
60

60
65
72
72
72
74
77
79
79


3.2. Từ khi có Bộ Luật lao động
4. Mt s gii phỏp nhm giỳp ngi b thụi vic, mt
vic tr li lm vic
4.1. o to li ngh cho ngi mt vic, thụi vic
4.2. Mụi gii vic lm, t vn lao ng, t vn ngh nghip
4.3. Thnh lp qu bo him tht nghip
Chơng III khuyến nghị cơ chế, mô hình và các
giảI pháp tổ chức thực hiện
chính sách bảo hiểm thất
nghiệp ở Việt Nam trong thời
gian tới
I. Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của

tổ chức Bảo hiểm thất
nghiệp
1. Mục tiêu
2. Chức năng
3. Nhiệm vụ
4. Nhiệm vụ cụ thể của tổ chức BHTN
II. Loại hình tổ chức bảo hiểm thất
nghiệp
1. Bảo hiểm thất nghiệp là tổ chức sự
nghiệp
2. Bảo hiểm thất nghiệp trực thuộc Bộ
Lao động-Thơng binh và Xã
hội
III. Cơ cấu tổ chức bảO Hiểm thất nghiệp
1. Phơng án 1: Tổ chức và quản lý bảo
hiểm thất nghiệp theo hệ
thống dọc, tập trung, thống
nhất từ Trung ơng đến địa
phơng
1.1. Tên gọi
1.2. Mô hình tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp
1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm thất nghiệp
1.4. Hội đồng quản lý Bảo hiểm thất nghiệp
1.5. Tổng giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp
1.6. Cơ chế hoạt động
1.7. Nhân sự
2. Phơng án 2: Tổ chức và quản lý bảo
hiểm thất nghiệp tập trung,
thống nhất tại Trung ơng (Bộ
Lao động-Thơng binh và Xã

hội)
7

79
81
82
82
83
83

83
83
83
84
84
85
85
85
85
85

85
85
86
93
94
95
96
97



2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
3.

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
4.
4.1.
4.2.
4.3.
5.
IV.
1.
2.
3.
V.
1.
2.
VI.

1.
2.
3.

Tên gọi
Mô hình tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm thất nghiệp
Hội đồng quản lý Bảo hiểm thất nghiệp
Tổng giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp
Cơ chế hoạt động
Nhân sự
Phơng án 3: Bảo hiểm thất nghiệp tại
trung ơng trực thuộc Bộ Lao
động-Thơng binh và Xã hội,
các chi nhánh bảo hiểm thất
nghiệp tỉnh thuộc Sở Lao
động-Thơng binh và Xã hội
Tên gọi
Mô hình tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm thất nghiệp
Hội đồng quản lý Bảo hiểm thất nghiệp
Tổng giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp
Cơ chế hoạt động
Nhân sự
Ưu nhợc điểm của từng phơng án
Ưu nhợc điểm của phơng án 1
Ưu nhợc điểm của phơng án 1
Ưu nhợc điểm của phơng án 1
Đề xuất lựa chọn phơng án
các yếu tổ đảm bảo cho tổ chức bảo

hiểm thất nghiệp hoạt động
Về mặt pháp lý
Về mặt nhân sự
Về kinh phí
phơng án thành lập và lộ trình hoạt
động của tổ chức bhtn
Phơng án thành lập
Lộ trình hoạt động của tổ chức bảo
hiểm thất nghiệp
Kiến nghị
Trụ sở làm việc
Nhân sự
Kinh phí

8

97
97
97
102
102
102
102
103

103
103
104
106
106

106
106
106
106
107
107
108
108
108
109
109
109
109
110
110
110
110
110


Lời mở đầu
Từ năm 1986, nớc ta thực hiện quá trình đổi mới từ một
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thị trờng lao động đã
đợc hình thành và phát triển.
Việt Nam là nớc có quy mô lực lợng lao động lớn (tại thời
điểm 1.7.2006 lực lợng lao động trong độ tuổi lao động là
44,38 triệu lao động) và bình quân mỗi năm có trên một
triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, dự báo lực lợng lao động
sẽ tiếp tục tăng trong thập niên sắp tới, tạo sức ép lớn về vấn
đề việc làm. Đồng thời, trong quá trình củng cố và sắp xếp

lại các doanh nghiệp Nhà nớc có một lực lợng lớn lao động dôi
d, trong số này những ngời ở độ tuổi dới 50 chiếm khoảng
80% và họ có nhu cầu tìm việc làm. Sự hình thành và phát
triển của thị trờng lao động cũng tạo ra sự di chuyển lao
9


động lớn trong khu vực có quan hệ lao động, di chuyển lao
động từ nông thôn ra thành thị và quá trình đô thị hoá...
làm tăng thêm sức ép về việc làm và thất nghiệp cần phải
giải quyết.
Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách đợc Đảng và Nhà nớc
ta rất quan tâm. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp
hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã
nêu rõ cần khẩn trơng ban hành chính sách bảo hiểm thất
nghiệp theo hớng Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động
cùng chia sẻ trách nhiệm. Bộ luật Lao động đợc sửa đổi, bổ
sung năm 2002 đã quy định về bảo hiểm thất nghiệp, tại
Điều 140 của Bộ luật Lao động quy định Nhà nớc quy định
chính sách bảo hiểm xã hội nhằm từng bớc mở rộng và nâng
cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ, góp
phần ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình
trong các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi
lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất
nghiệp, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác. Chính phủ quy
định cụ thể việc đào tạo lại đối với ngời lao động thất
nghiệp, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện và mức
trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ
bảo hiểm thất nghiệp; Luật Bảo hiểm xã hội số

71/2006/QH11 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 và công
bố ngày 21/07/206, trong đó đã quy định về chế độ Bảo
hiểm thất nghiệp và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01
năm 2009. Để thực hiện các chính sách, chế độ về bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định cần phải sớm nghiên cứu, xây
dựng cơ chế và mô hình thực hiện chính sách bảo hiểm
thất nghiệp.
Đề tài đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng I: Cơ sở lý luận xây dựng cơ chế, mô
hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất
nghiệp.
- Chơng II: Thực trạng chính sách và việc thực hiện
chính sách đối với lao động thất nghiệp thời gian qua.
- Chơng III: khuyến nghị cơ chế, mô hình và các
giải pháp tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất
nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.

10


Đây là những nghiên cứu đầu tiên về cơ chế, mô
hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất
nghiệp, có không ít các vấn đề đặt ra cần phải giải
quyết và áp dụng trong thực tế. Do thời gian và kinh
phí có hạn... nên việc nghiên cứu và đề xuất không
tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Rất mong
sự tham gia, đóng góp để chúng tôi hoàn thiện và
phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý Nh nớc về bảo
hiểm thất nghiệp.


chơng I
Cơ sở lý luận xây dựng cơ chế, mô hình tổ chức thực
hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp

11


1. Một số khái niệm liên quan đến bảo hiểm thất
nghiệp:
1.1. Việc làm:
Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp
luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ( Điều 13 của Bộ luật
Lao động năm 1994)
Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi ngời có khả năng
lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà
nớc, của các doanh nghiệp và toàn thể xã hội.
1.2. Thôi việc:
Thôi việc đợc hiểu là việc chấm dứt hợp đồng lao động
giữa ngời ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
1.3. Mất việc làm:
Mất việc làm đợc hiểu là ngời lao động đang làm việc
cho ngời sử dụng lao động bị mất việc làm.
Trong quy định hiện nay thì mất việc làm đợc quy
định trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ
mà ngời lao động đã làm việc thờng xuyên trong doanh
nghiệp không đợc ngời sử dụng lao động bố trí công việc
mới.
1.4. Thất nghiệp:
Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao
động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc việc làm với

mức tiền công không thấp hơn mức lơng tối thiểu hiện hành.
Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc không
phù hợp về cơ cấu với cầu về lao động làm cho một bộ phận
ngời lao động không tìm đợc việc làm.
1.5. Ngời thất nghiệp:
Ngời thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã
hội là ngời đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc
làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc
nhng cha tìm đợc việc làm.
1.6. Bảo hiểm thất nghiệp:
Bo him tht nghip l mt bin phỏp h tr ngi lao ng trong nn
kinh t th trng. Bờn cnh vic h tr mt khon ti chớnh m bo n nh
cuc sng cho ngi lao ng trong thi gian mt vic thỡ mc ớch chớnh ca
bo him tht nghip l thụng qua cỏc hot ng o to ngh, t vn, gii

12


thiu vic lm, sm a nhng lao ng tht nghip tỡm c mt vic lm
mi thớch hp v n nh.
1.7. Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp:
Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công
dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp
đồng làm việc mà các hợp dồng này không xác định thời hạn
hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với ngời sử dụng lao động.
1.8. Ngời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp:
Ngời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
là ngời sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên.

1.9. Trợ cấp thất nghiệp:
Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng đợc trả cho
ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ
điều kiện hởng bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm
xã hội.
Điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp: Đã đóng bảo
hiểm thất nghiệp đủ mời hai tháng trở lên trong thời gian hai
mơi bốn tháng trớc khi thất nghiệp; đã đăng ký thất nghiệp
với tổ choc bảo hiểm xã hội; cha tìm đợc việc làm sau 15
ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định.
1.10. Ngời có việc làm.
Ngời có việc làm là ngời làm việc trong mọi lĩnh vực
ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn
cấm, mang lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình,
đồng thời đóng góp một phần cho xã hội.
1.11. Ngời lao động có việc làm.
Ngời lao động có việc làm là ngời trong độ tuổi lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, với
thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho
ngời lao động có việc làm trong tuần lễ điều tra. Tuỳ theo
tình hình kinh tế-xã hội và đặc điểm của từng nhóm
ngành nghề, Nhà nớc quy định mức thời gian làm việc chuẩn
để đợc coi là có việc làm.
1.12. Ngời lao động cha có việc làm.

13


Ngời lao động cha có việc làm là ngời lao động có nhu
cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm hoặc đang làm

việc nhng với thời gian thấp hơn mức thời gian chuẩn do Nhà
nớc quy định.
1.13. Ngời lao động thiếu việc làm.
Ngời lao động thiếu việc làm là ngời trong khoảng thời
gian điều tra, có thời gian làm việc dới mức quy định chuẩn
cho ngời có đủ việc làm và có nhu cầu làm việc thêm. Mức
thời gian chuẩn tuỳ thuộc vào ngành nghề và tính chất công
việc do Nhà nớc quy định cụ thể cho từng thời kỳ.
2. Vai trò, vị trí và sự cần thiết của chính sách
bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam:
2.1. Vai trò:
- Đối với ngời lao động:
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ bù đắp về thu
nhập cho ngời lao động khi bị mất việc làm, ngoài ra ngời
lao động bị thất nghiệp đợc đóng bảo hiểm y tế trong thời
gian bị thất nghiệp và đợc t vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo
nghề để sớm quay trở lại thị trờng lao động.
- Đối với ngời sử dụng lao động:
Theo pháp luật lao động hiện hành thì trách nhiệm trả
trợ cấp thôi việc, mất việc làm là của doanh nghiệp, chính
sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ chi trả trợ cấp bảo hiểm thất
nghiệp cho ngời lao động bị thất nghiệp thay cho việc chi
trả trợ cấp mất việc làm, thôi việc cho ngời lao động của
doanh nghiệp và tiến tới doanh nghiệp không phải trích tiền
vào quỹ dự phòng mất việc, thôi việc.
- Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc và sự ổn định, phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc:
Thất nghiệp trở thành một vấn đề xã hội, thì chính
sách đối với vấn đề thất nghiệp là một chính sách xã hội, nh
bao nhiêu chính sách xã hội khác, phải đợc Nhà nớc quan tâm.

Nhng không phải chỉ đa ra chính sách mà Nhà nớc phải trích
một khoản từ ngân sách để đóng góp vào quỹ bảo hiểm
thất nghiệp. Tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất
nghiệp, Nhà nớc chỉ phải đóng 1/3 quỹ, nhng Nhà nớc có một
khoản tiền lớn để khắc phục hậu quả của tình trạng thất
nghiệp, để ổn định xã hội. Mặt khác, nhiều khi doanh
14


nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, lao động
thất nghiệp không hẳn tại doanh nghiệp hay ngời lao động,
mà trách nhiệm này thuộc về Nhà nớc.
2.2. Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm thất
nghiệp:
Thứ nhất, chế độ bảo hiểm thất nghiệp phải thể hiện
tính xã hội, có sự chia sẻ rủi ro.
Bảo hiểm thất nghiệp là hạt nhân của chính sách thị
trờng lao động, nằm trong hệ thống chính sách kinh tế-xã
hội, góp phần đảm bảo lợi ích của các bên trong quan hệ lao
động. Do vậy, bảo hiểm thất nghiệp có tính chất tơng trợ,
lấy số đông bù số ít, nếu không đồng thời quán triệt nguyên
tắc này thì các khoản trợ cấp sẽ chỉ đơn thuần là một
khoản tiền tiết kiệm trả muộn và ý nghĩe xã hội của bảo
hiểm thất nghiệp sẽ mất đi.
Từ những hạn chế của chế độ trợ cấp mất việc làm, thôi
việc trong các văn bản pháp luật trớc đây, cũng nh những qui
định trong Bộ luật Lao động, việc tham gia vào bảo hiểm
thất nghiệp phải là bắt buộc đối với ngời lao động và ngời sử
dụng lao động. Những chủ thể này đều có trách nhiệm
tham gia bảo hiểm thất nghiệp và xem đây là một nội dung

trong hợp đồng lao động. Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng
quản lý và hỗ trợ khi cần thiết.
- Thứ hai, chế độ bảo hiểm thất nghiệp phải thể hiện
mối quan hệ hữu cơ giữa đóng góp và thụ hởng.
Trong cơ chế thị trờng, đối với các hoạt động kinh
doanh, Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng quản lý nên khi xây
dựng bảo hiểm thất nghiệp cần có tỷ lệ tơng xứng giữa
đóng góp với thụ hởng của ngời lao động, hạn chế tới mức
thấp nhất sự bù đắp của Nhà nớc đối với quỹ bảo hiểm thất
nghiệp.
Một trong các vai trò quan trọng của bảo hiểm thất
nghiệp là hỗ trợ cuộc sống cho ngời lao động khi bị mất thu
nhập do thất nghiệp gây nên. Do đó, việc qui định tỷ lệ hởng và thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hàng
tháng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời lao động và
đợc cân đối với mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp trớc đó
15


của ngời lao động. Khi xác định mức hởng trợ cấp bảo hiểm
thất nghiệp một mặt căn cứ vào khả năng chi trả của quỹ
bảo hiểm thất nghiệp, mặt khác còn phải khuyến khích ngời
lao động chủ động tìm kiếm việc làm nhằm thoát khỏi tình
trạng thất nghiệp. Đây là điểm khác biệt trong việc xác
định mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp so với các loại trợ cấp
bảo hiểm xã hội thông thờng. Nếu qui định tỷ lệ % hởng trợ
cấp bảo hiểm thất nghiệp quá thấp, thời gian đợc hởng quá ít
sẽ làm mất ý nghĩa của bảo hiểm thất nghiệp. Nếu qui định
mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp quá cao, thời gian hởng trợ
cấp kéo dài sẽ dẫn đến khó cân đối tài chính giữa thu và
chi bảo hiểm thất nghiệp, dễ gây tâm lý ỷ lại trông chờ vào

sự trợ giúp của bảo hiểm thất nghiệp, chấp nhận tình trạng
thất nghiệp để hởng trợ cấp mà không tích cực tìm việc
làm. Chính vì vậy để hạn chế tình trạng này, thời hạn hởng
trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cần đợc qui định hợp lý, phải
căn cứ tình hình thực tế của nền kinh tế - xã hội Việt Nam,
phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế.
- Thứ ba, Quĩ bảo hiểm thất nghiệp phải đợc quản lý
thống nhất, dân chủ, công khai và hạch toán độc lập.
Do quĩ bảo hiểm thất nghiệp đợc hình thành từ sự
đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp là: ngời
sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc nên hoạt động
của quỹ phải dựa trên nguyên tắc quản lý thống nhất, dân
chủ, công khai và hạch toán độc lập. Quỹ bảo hiểm thất
nghiệp do một cơ quan quản lý thống nhất từ trung ơng đến
địa phơng theo chế độ tài chính của Nhà nớc. Quỹ đợc sử
dụng vào các mục đích nh: Chi trả trợ cấp bảo hiểm thất
nghiệp cho ngời lao động; Chi cho các hoạt động tìm việc
làm cho ngời thất nghiệp; Chi cho công tác đào tạo, đào tạo
lại, học nghề cho ngời thất nghiệp; Chi phí cho hoạt động
của bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp Quỹ đợc hạch
toán thành từng mục riêng. Hoạt động của quỹ bảo hiểm thất
nghiệp có sự kiểm tra, giám sát của đại diện các bên tham
gia bảo hiểm thất nghiệp. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc
quyết toán hàng năm và thông báo định kỳ về tình hình

16


thực hiện bảo hiểm thất nghiệp đối với ngời lao động, ngời
sử dụng lao động và cơ quan quản lý cấp trên.

Mức đóng góp phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội,
không là gánh nặng đối với doanh nghiệp và ngời lao động.
Tỷ lệ đóng góp phải tính toán cho phù hợp, bảo đảm không
ảnh hởng đến cuộc sống của ngời lao động, nhng cũng ít
ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp để doanh nghiệp còn có thể cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trờng. Mức đóng góp này thờng qui định bằng tỷ
lệ % tiền lơng của ngời lao động. Do vậy, các qui định về
tiền lơng tối thiểu, định mức, đơn giá tiền lơng, thang
bảng lơng khi xây dựng phải đảm bảo tính đến yếu tố này.
Do vậy, quĩ bảo hiểm thất nghiệp là một quĩ tài chính
độc lập, tự thu, tự chi. Sau khi thành lập, quĩ phải độc lập
với ngân sách Nhà nớc để chủ động giải quyết vấn đề thất
nghiệp. Không đợc sử dụng quĩ này để giải quyết các vấn
đề xã hội khác.
- Thứ t, nhà nớc thống nhất quản lý
nghiệp.

bảo hiểm thất

Nguyên tắc này đợc qui định tại Điều 56 của Hiến pháp
1992 Nhà nớc qui định thời gian lao động, chế độ tiền lơng, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với
viên chức nhà nớc và những ngời làm công ăn lơng, khuyến
khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với
ngời lao động và Khoản 1 Điều 140 Bộ luật Lao động Nhà
nớc qui định chính sách bảo hiểm xã hội nhằm từng bớc mở
rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi
sức khoẻ, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động và
gia đình trong các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai
sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi ro hoặc các khó khăn
khác. Nhà nớc thống nhất quản lý bảo hiểm thất nghiệp
thể hiện trớc hết ở việc Nhà nớc trực tiếp ban hành pháp luật
về bảo hiểm thất nghiệp, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện chế độ này. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh
tế - xã hội ở từng thời kỳ mà Nhà nớc xây dựng chơng trình
17


Quốc gia về bảo hiểm thất nghiệp, các qui định pháp luật
về bảo hiểm thất nghiệp (nh thu hẹp hay mở rộng đối tợng
bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện hởng và mức hởng).
Với t cách là ngời đại diện và thực hiện các chính sách xã
hội, Nhà nớc còn có trách nhiệm đóng góp vào quĩ bảo hiểm
thất nghiệp, áp dụng các biện pháp để bảo tồn giá trị quĩ và
làm cho quĩ tăng trởng. Ngoài ra, Nhà nớc thống nhất tổ
chức, quản lý sự nghiệp bảo hiểm thất nghiệp cho toàn xã hội
nhng không bao cấp, không lấy ngân sách để chi trả mà chỉ
hỗ trợ một phần.
Nhà nớc thống nhất tổ chức và quản lý toàn bộ sự
nghiệp bảo hiểm thất nghiệp không có nghĩa là loại bỏ hoàn
toàn sự tham gia của ngời lao động. Với t cách là ngời đại
diện cho tập thể lao động, những ngời lao động, công đoàn
trung ơng đợc quyền tham gia với Chính phủ trong các vấn
đề: xây dựng, thành lập hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội,
ban hành Qui chế về tổ chức, hoạt động của quỹ bảo hiểm
xã hội (Điều 150 BLLĐ). Các công đoàn địa phơng và cơ sở
tham gia cùng với các cấp chính quyền và ngời sử dụng lao
động trong việc thực hiện và giám sát việc thực hiện chế độ
bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm thất nghiệp nói riêng.

- Thứ năm, bảo hiểm thất nghiệp phải góp phần lành
mạnh hoá thị trờng lao động.
Bảo hiểm thất nghiệp không thể giải quyết những vấn
đề mang tính gốc rễ gây ra thất nghiệp Trợ cấp thất
nghiệp bản thân nó không thể giải quyết đợc vấn đề thất
nghiệp (William Beverigde). Do vậy, để giải quyết thất
nghiệp đòi hỏi phải có một chính sách tổng thể, đợc thiết
kế để kích thích nền kinh tế. Xu hớng chung của các nớc
hiện nay là, ngoài trợ cấp cho ngời lao động khi thất nghiệp
có điều kiện sinh sống ngời ta còn thực hiện thêm biện pháp
đào tạo lại ngời lao động để họ có điều kiện dễ tìm việc
làm mới. Vì vậy, bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam cần đợc
liên kết chặt chẽ với các biện pháp thị trờng lao động tích
cực nh: tạo ra chỗ làm việc mới, bảo vệ chỗ làm việc, nâng
cao năng lực cho ngời lao động, tìm việc làm cho ngời thất
18


nghiệp. Các biện pháp này luôn gắn liền với chính sách và
chơng trình việc làm quốc gia. Khi có bảo hiểm thất nghiệp
thì nên thống nhất với chơng trình việc làm quốc gia, coi
đây nh một biện pháp, chính sách hỗ trợ lao động nhằm
đẩy lùi thất nghiệp, nhanh chóng đa ngời thất nghiệp trở lại
làm việc.
3. Căn cứ pháp luật để xây dựng cơ chế và mô
hình thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở
Việt Nam:
- Luật Tổ chức Chính phủ;
- Luật Bảo hiểm xã hội;
- Bộ Luật lao động đã đợc sửa đổi, bổ sung;

- Nghị định 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Nghị định 83/2006/NĐ-CP ngày 17 tháng 08 năm 2006
của Chính phủ quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức
lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ chức sự nghiệp Nhà nớc;
- Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng 06 năm 2006
của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính của các đơn vị sự nghiệp công lập;
- Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
4. Kinh nghiệm của một số nớc về mô hình và cơ
chế thực hiện bảo hiểm thất nghiệp:
4.1. Bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc.
H thng bo him tht nghip Trung Quc i lc ln u tiờn c
thit lp vo nm 1986 khi Cỏc iu khon tm thi v Bo him Tht nghip
cho nhõn viờn thuc Doanh nghip Nh nc (Cỏc iu khon tm thi) c
Hi ng Nh nc ban hnh. Trờn thc t, vo u nm 1951, lut phỏp v
mi liờn h an ninh xó hi c ban hnh v cỏc iu khon bao gm cỏc
khon tr cp m au, thng tt ni lm vic, thai sn, chm súc sc kho,
ngh hu v t tut. Tuy nhiờn, cỏc khon tr cp tht nghip khụng bao gm
trong ú bi vỡ tht nghip khụng c mong i trong h thng cng sn ti
thi im ú. Ch sau khi Trung Quc m rng vic ci t v cỏc doanh
nghip chuyn dng sang nn kinh t th trng, nn kinh t m h thng vic
lm phi c thay i tng nng sut v s cnh tranh. Cỏc doanh nghip
cng bt u xem xột vic bo m nhu cu c bn ca nhõn viờn.
19


Mc ớch ca vic thnh lp h thng bo him tht nghip

Mc ớch ca vic thnh lp h thng bo him tht nghip l nhm
gim bt nhng cng thng ca ca nn kinh t do tht nghip mang li v
nhm to iu kin thun li cho vic lm. Trong nn kinh t th trng, cỏc
doanh nghip cnh tranh khc lit. S liờn doanh liờn kt, phỏ sn v gii tỏn l
ph bin cỏc doanh nghip vi kh nng qun lý yu kộm, kt qu l tht
nghip nhiu. Hn na, cỏc doanh nghip t qun v mt tuyn dng, chp
thun hp ng lao ng cho tt c nhõn viờn, gim thiu bng cỏch ct gim
nhõn viờn tha v sa thi nhng nhõn viờn khụng cú kh nng ỏp ng yờu cu
cng khin cho tht nghip gia tng. Bng cỏch thit lp h thng bo him tht
nghip, cỏc nhu cu c bn v dch v chm súc sc kho cho ngi tht
nghip c m bo. Cỏc khoỏ hc o to li nhm b trớ li vic lm c
cỏc c quan vic lm sp xp cng luụn cú sn.
Bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc có những đặc
điểm nh sau:
- Bo him tht nghip l mt h thng xó hi bt buc c thc thi
thụng qua phỏp lut ca Nh nc;
- Ch nhng ngi tht nghip c quy inh trong phỏp lut cú quyn
c hng bo him tht nghip;
- Mc ớch l nhm m bo nhu cu c bn, thay vỡ mi khớa cnh ca
tt c nhu cu tht nghip;
- Trong khi nh nc thnh lp cỏc qu bo him tht nghip thỡ xó hi
phi hp vi vic s dng ca cỏc qu ú;
- Bo him tht nghip hn loi cu tr ti chớnh; quan trng hn, nú
giỳp cho vic y mnh cnh tranh v kh nng tỡm c vic lm ca ngi
tht nghip thụng qua o to ngh h cú th tham gia li vo lc lng lao
ng; v
- Cỏc khon bi thng bo him tht nghip c thc hin trong thi
gian ngn, nhng ngi khụng tỡm c vic lm trong mt giai on nht
nh s nhn tr cp xó hi thay vo ú.
- Doanh nghiệp đóng 1% tiền lơng cơ bản cho chơng

trình bảo hiểm thất nghiệp;
- Chơng trình này đợc các cơ quan quản lý lao động
quản lý thông qua đại lý của các công ty dịch vụ lao động;
- Những ngời thụ hởng là ngời lao động trong các doanh
nghiệp Nhà nớc tuyên bố phá sản hoặc trên bờ phá sản và ngời lao động bị sa thải hoặc những ngời mà hợp đồng lao
động của họ đã chấm dứt;

20


- Mức hởng bảo hiểm dựa trên tiền lơng tháng bình
quân của 2 năm trớc khi bị thất nghiệp và đợc chi trả cho
đến 12 tháng hoặc 24 tháng nếu đã có thời gian làm việc
trên 5 năm.
Năm 1993, Điều lệ bảo hiểm thất nghiệp đối với ngời lao
động trong các doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc ban hành với
đối tợng đợc mở rộng, cơ chế tài chính và chế độ hởng đợc
thay đổi nh sau:
- Phạm vi áp dụng đợc mở rộng đến một số nhóm bổ
sung của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc;
- Mức đóng góp đợc sửa đổi từ 0,6 đến 1% tổng tiền lơng;
- Nguyên tắc thay thế thu nhập đợc chuyển từ hình thức
gắn với thu nhập sang hình thức qui định những mức chuẩn
bằng 120% 150% mức trợ cấp cứu trợ xã hội của Nhà nớc.
Năm 1998, chơng trình bảo hiểm thất nghiệp tiếp tục
đợc cải cách với mức đóng góp đợc ấn định là 2% đối với
doanh nghiệp và lần đầu tiên ngời lao động đợc yêu cầu
đóng góp một phần. Mức đóng góp của ngời lao động là 1%
tiền lơng. Chơng trình bảo hiểm thất nghiệp lại đợc sửa
đổi cơ bản và tổ chức lại vào năm 1999 thông qua Điều lệ

về bảo hiểm thất nghiệp với những đặc điểm chính nh
sau:
Phạm vi áp dụng: Điều lệ bảo hiểm thất nghiệp áp dụng
cho tất cả ngời lao động ở thành thị gồm cả ngời lao động
trong các doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân ở các thành
phố và thị trấn, doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp
khác và nông dân làm hợp đồng trong các doanh nghiệp và
các cơ quan. Chính quyền địa phơng ở cấp tỉnh có thể
quyết định đa vào áp dụng các loại hình cơ quan, tổ chức
khác nh các tổ chức xã hội hoặc các đơn vị do cộng đồng
điều hành. Tổng số ngời tham gia ớc tính khoảng 93 triệu
ngời.
Các nguồn quỹ: Các doanh nghiệp ở các thành phố và thị
trấn đóng 2% quĩ tiền lơng và ngời lao động đóng 1% tiền
lơng. Nông dân làm việc theo hợp đồng lao động trong các
doanh nghiệp không phải đóng góp. Ngoài ra còn có các
nguồn thu khác nh tiền lãi ngân hàng, hỗ trợ của Nhà nớc và
các nguồn quỹ khác. ở một số tỉnh và khu tự trị, các nguồn
quỹ điều tiết lại1 có thể đợc hình thành để hỗ trợ cho Quĩ
1

21


Bảo hiểm thất nghiệp nếu nh quỹ này tụt xuống dới mức qui
định.
Để đợc hởng Bảo hiểm thất nghiệp, ngời yêu cầu hởng
Bảo hiểm thất nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Họ có đăng ký thất nghiệp và đang tìm việc làm;
- Đã đóng Bảo hiểm thất nghiệp tối thiểu 12 tháng;

- Thất nghiệp không tự nguyện.
Chế độ bảo hiểm thất nghiệp đợc qui định trong Điều
lệ nh sau:
Trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp: Tỷ lệ hởng đợc chính
quyền địa phơng qui định - cao hơn tiêu chuẩn cứu trợ xã
hội và thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu ở địa phơng. Trợ cấp
này đợc chi trả:
- Tối đa 12 tháng đối với những ngời có ít nhất 1 năm nhng ít hơn 5 năm đóng Bảo hiểm thất nghiệp;
- Đến 18 tháng đối với thời gian đóng Bảo hiểm thất
nghiệp từ 5 năm đến dới 10 năm;
- Tối đa 24 tháng khi đã đóng Bảo hiểm thất nghiệp ít
nhất 10 năm.
Trợ cấp Y tế: Trợ cấp này dành cho ngời hởng trợ cấp thất
nghiệp và để đóng các chi phí khám bệnh và hỗ trợ y tế đối
với những bệnh hiểm nghèo.
Trợ cấp tuất: Khi ngời hởng trợ cấp thất nghiệp chết, trợ
cấp tuất một lần và tuất hu trí sẽ đợc chi trả cho gia đình
ngời đã mất.
Đào tạo và chi phí giới thiệu việc làm và các khoản trợ
cấp khác.
Nông dân với hợp đồng lao động đợc trả trợ cấp sinh
hoạt nếu chủ sử dụng lao động của họ đóng bảo hiểm thất
nghiệp cho quĩ bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ phận quản lý lao động giám sát các tổ chức bảo
hiểm xã hội trong việc quản lý quỹ và thực hiện chơng trình.
Có 2.100 đơn vị nh vậy với 23.800 nhân viên.
Tình trạng thất nghiệp trong các doanh nghiệp Nhà nớc
đổi mới cơ cấu ở Trung Quốc đã đặt chơng trình bảo hiểm
thất nghiệp dới một áp lực tơng đối lớn. Trong những năm gần
đây 20 triệu ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc

đã bị sa thải, họ là những ngời vẫn còn trong thời hạn hợp
22


đồng nhng không có việc làm. Có ba hình thức hỗ trợ thu
nhập cho những ngời bị thất nghiệp nh thế này:
- Hỗ trợ sinh hoạt cơ bản;
- Bảo hiểm thất nghiệp;
- Hỗ trợ sinh hoạt cơ bản đối với các c dân thành thị.
Hiện nay, những ngời lao động bị sa thải trớc hết phải
thông báo với các trung tâm dịch vụ tuyển dụng lại do các
doanh nghiệp Nhà nớc thành lập (một số trung tâm đợc
thành lập ở cấp ngành và vùng). Những nhiệm vụ của các
trung tâm này là chi trả cho ngời lao động dôi d khoản trợ
cấp sinh hoạt cơ bản, thực hiện đóng góp cho các chơng
trình hu trí, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế, cung
cấp dịch vụ đào tạo và các hỗ trợ khác để mở rộng cơ hội
việc làm. Nguồn quĩ hoạt động của các trung tâm là từ các
doanh nghiệp, chính quyền địa phơng và chính quyền
Trung ơng và từ các quĩ xã hội bao gồm cả quĩ Bảo hiểm
thất nghiệp. Những ngời lao động sau 3 năm vẫn bị thất
nghiệp sẽ chấm dứt hợp đồng của họ với các doanh nghiệp
Nhà nớc và thông báo với chơng trình Bảo hiểm thất nghiệp
để đợc hỗ trợ.
Sau đó các chế độ thất nghiệp sẽ đợc chi trả theo các
điều kiện thông thờng đối với thời hạn qui định tối đa tiếp
theo thời hạn ở các trung tâm dịch vụ tuyển dụng lại cùng với
những nỗ lực đợc thực hiện để có việc làm. Do vậy, các
trung tâm dịch vụ tuyển dụng lại đã hoạt động nh những
vùng đệm để hấp thụ số lớn ngời bị sa thải và chỉ chuyển

những ngời thất nghiệp còn lại sang chơng trình bảo hiểm
thất nghiệp. Những nhiệm vụ của chơng trình bảo hiểm
thất nghiệp đã đợc giảm nhẹ thông qua việc chi trả mức trợ
cấp chuẩn cho mỗi ngời thụ hởng. Tuy nhiên điều này lại đặt
trách nhiệm lên những nhà chức trách làm sao hình thành
những tỷ lệ hởng đáp ứng đợc những nhu cầu tồn tại ít nhất
là đối với những ngời thờng có những mức tiền lơng khác
nhau.
Cuối cùng, ngời lao động vẫn không có việc làm khi
những quyền đợc hởng trợ cấp đã hết hiệu lực, họ sẽ đợc
chuyển sang Chơng trình bảo trợ sinh hoạt cho c dân thành
thị. Hệ thống này có ba thành phần, mức hởng trợ cấp giảm
từ loại hình trợ cấp này sang loại hình trợ cấp khác. Từ 2001,
những ngời lao động bị sa thải sẽ báo cáo trực tiếp cho chơng trình bảo hiểm thất nghiệp.
23


Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Định nghĩa về Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là một quỹ đặc biệt do Nhà nước lập nên để
bảo đảm nhu cầu cần thiết và đào tạo lại cho những cá nhân trong thời gian thất
nghiệp tạm thời hoặc bố trí lại việc làm. Quỹ này tạo nên một phần của Quỹ An
ninh Xã hội. Không có quỹ bảo hiểm thất nghiệp, người thất nghiệp không
được cung cấp các khoản trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và các khoản trợ cấp thất
nghiệp khác.
Phí bảo hiểm thất nghiệp
Các tiêu chuẩn về Phí bảo hiểm thất nghiệp
Phí bảo hiểm thất nghiệp được thu và trả tương đương với những quy
định liên quan của Nhà nước. Các cơ quan bảo hiểm xã hội hoặc cơ quan
thuế có thẩm quyền ở các tỉnh, khu vực tự trị và thành phố chịu trách nhiệm

thu phí bảo hiểm xã hội thống nhất cho các trợ cấp chăm sóc y tế, thất nghiệp
và người cao tuổi.
Phí bảo hiểm thất nghiệp do doanh nghiệp trả là 2 % tổng lương; phí
bảo hiểm thất nghiệp do cá nhân chi trả là 1 % lương của người đó. Những
người nông dân được thuê làm việc như người lao động theo hợp đồng của các
doanh nghiệp thành thị không phải trả phí bảo hiểm thất nghiệp.
Chính quyền địa phương của tỉnh, vùng tự trị hoặc thành thị trực thuộc
của Chính Phủ Trung ương được Hội đồng Nhà nước chấp thuận có thể có
những điều chỉnh đối với tỷ lệ phí bảo hiểm đối với khu vực quản lý của mình
dựa trên số người thất nghiệp và số quỹ Bảo hiểm thất nghiệp ở khu vực đó.
Quy trình chi trả phí bảo hiểm thất nghiệp
Các doanh nghiệp và cá nhân phải trả phí bảo hiểm xã hội đầy đủ
dưới hình thức trả tiền. Phí bảo hiểm thất nghiệp do người lao động hoặc
nhân viên chi trả được người sử dụng lao động của anh ta khấu từ lương của
người đó. Phí bảo hiểm thất nghiệp do doanh nghiệp trả được khấu trừ hàng
tháng từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp trước khi tính và thu thuế lợi
nhuận.
Thuế Phí Bảo hiểm thất nghiệp
Phí bảo hiểm thất nghiệp của một doanh nghiệp nên được liệt kê ra
như một mục trước thuế lợi nhuận. Phí bảo hiểm thất nghiệp do cá nhân trả
không được tính là thu nhập trong một khoảng thời gian liên quan và được
miễn thuế thu nhập.
Người nông dân được thuê làm việc theo hợp đồng của người lao động
không phải trả phí bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên, thu nhập bằng tiền mặt
một lần của họ dẫn đến sự huỷ bỏ hợp đồng lao động thì có thể tính thuế
theo muục “Lương và thu nhập”.
24


Các nguồn của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp lấy từ các nguồn sau: phí bảo hiểm thất
nghiệp do doanh nghiệp, nhân viên và người lao động của doanh nghiệp đó
đóng, thu nhập tiền lãi của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, các khoản trợ cấp từ
vốn nhà nước của địa phương và các quỹ khác được trả vào Quỹ Bảo hiểm
thất nghiệp theo luật.
Phí bảo hiểm do doanh nghiệp, nhân viên và người lao động của
doanh nghiệp đóng góp
Phí bảo hiểm thất nghiệp do doanh nghiệp, người lao động và nhân viên
của doanh nghiệp là nguồn chính của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Thu nhập lợi tức của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Lãi của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp được gửi ở ngân hàng và được sử
dụng để mua trái phiếu Nhà nước theo các quy định của Nhà nước được tính
theo tỷ lệ lãi suất tiền gửi hoặc theo tỷ lệ lãi suất trái phiếu Nhà nước, theo
từng trường hợp. Đây là phần giá trị gia tăng theo giá trị ban đầu của Quỹ Bảo
hiểm thất nghiệp.
Các khoản trợ cấp từ Vốn Nhà nước của địa phương
Tỷ lệ được các nguồn vốn nhà nước của địa phương cấp khi Quỹ Bảo
hiểm thất nghiệp không đủ. Đây là tỷ lệ thêm vào Quỹ Bảo hiểm thất
nghiệp.
Năm 1998, tổng các khoản trợ cấp tài chính là 43, 6 triệu. 5 nơi nhận
trợ cấp tài chính cao nhất đó là Nội Mông (9, 52 triệu),
Shandong (9,52 triệu), Jiangsu (6,02 triệu), Zhejiang (5,49 triệu) và
Xinjiang (3,05 triệu).
Các khoản thu nhập khác
Khoản này bao gồm các khoản thu nhập giá trị gia tăng vào tiền tiết
kiệm của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp bằng nhiều cách khác nhau mà được
Nhà nước chấp thuận, thu nhập thuần từ các dự án tự sản xuất do Quỹ Bảo
hiểm thất nghiệp phát động, và các khoản phạt quá hạn mà các doanh nghiệp
phải gánh vác do không thể trả phí bảo hiểm thất nghiệp theo kế hoạch.
Sự tan rã của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp do phí tổn

Các quỹ Bảo hiểm thất nghiệp được sử dụng cho các khoản chi phí sau:
- Các khoản bồi thường bảo hiểm thất nghiệp;
- Các khoản trợ cấp y tế khi mà người được bảo hiểm nhận các khoản
bồi thường bảo hiểm thất nghiệp;
- Các khoản trợ cấp tang lễ của những người thất nghiệp chết trong khi
vẫn nhận các khoản bồi thường bảo hiểm thất nghiệp và các khoản bồi thường
do người thân chết phải trả cho vợ/ chồng và thân nhân có quan hệ trực tiếp với
25


×