ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM THỊ PHƯƠNG LIÊN
Tên chuyên đề
ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG CHĂM SÓC
ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
LỢN NÁI PHẠM ĐỨC HÙNG PHÚ THỌ, THUỘC CÔNG TY CỔ
PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Liên thông chính quy
Chuyên ngành: Thu y
Khoa: Chăn nuôi Thu y
Khóa học: 2015 – 2017
Thái Nguyên, 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM THỊ PHƯƠNG LIÊN
Tên chuyên đề
ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG CHĂM SÓC
ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
LỢN NÁI PHẠM ĐỨC HÙNG PHÚ THỌ, THUỘC CÔNG TY CỔ
PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Liên thông chính quy
Chuyên ngành : Thu y
Lớp : K47 LTTY
Khoa : Chăn nuôi Thu y
Khóa học : 2015 - 2017
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Minh Châu
Thái Nguyên, 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Qua thơi gian hoc tâp ơ nha trương va sau
6 tháng thực tập tại cơ sở
em luôn đươc sư giup đơ va ch ỉ bảo tận tình cua cac thây cô giao , của trại
chăn nuôi nái nơi em thực tập va ban be . Nay em đã hoan thanh khoa
luân . Thành công này không chỉ do sư nô lực của ca nhân ma còn co sư
giúp đơ của rất nhiều người .
Đê co kêt qua ngay hôm nay em xin bay to long biêt ơn sâu săc tơi th ầy
giao T.S Lê Minh Châu, ngươi đa tân tinh hương dân em hoan thanh khoa
luân tôt nghiêp.
Qua đây em cung gưi lơi cam ơn chân thanh tơi ban lãnh đ ạo Công ty
Cổ phần chăn nuôi C.P cùng toàn thể, can bộ công nhân tại công ty đa tân tinh
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện th uân lơi cho em trong suôt qua trinh thưc tâm xin
chân thanh cam ơn ban chu nhiêm khoa Chăn nuôi Thu y va cac thây cô trong
khoa đa truyên thu cho em nhưng kiên thưc chuyên nganh.
Nhân dip nay em xin kinh chuc cac thây cô cung n hư toan thê gia đinh
sưc khoe hanh phuc va thanh công.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2017
Sinh viên
Phạm Thị Phương Liên
ii
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Lịch sat trùng ap dụng tại trại nai ................................................. 34
Bảng 4.2: Lịch phòng bênh ap dụng tại trại nai ............................................ 35
Bảng 4.3: Kết quả một số công tac phục vụ sản xuất .................................... 40
Bảng 4.4: Phòng bênh bằng phương phap vê sinh, sat trùng tại trại .............. 40
Bảng 4.5. Kết quả phòng bênh cho đàn lợn ................................................... 42
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bênh trên đàn lợn nai ........................................... 43
Bảng 4.7: Kết quả điều trị bênh trên đàn lợn con .......................................... 45
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
Phần 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đê ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu va yêu cầu của đê tai ............................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................ 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ................................................................ 4
2.1.1. Điều kiên tư nhiên,cơ sở vật chất của cơ sở thực tập .................. 4
2.1.2. Đối tượng va cac kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ........ 8
2.2. Tổng quan tai liệu va những kết quả nghiên cứu trong ngoài nước co
liên quan đến nội dung của chuyên đê ...................................................... 11
2.2.1. Đối với lợn nai ........................................................................... 11
2.2.2. Đối với đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngay tuổi ....................... 23
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
28
3.1. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu ..................................................... 28
3.2. Địa điểm va thời gian tiến hanh ......................................................... 28
3.3. Nội dung tiến hanh. ............................................................................ 28
3.4. Cac chỉ tiêu va phương pháp theo dõi ................................................ 28
3.4.1. Cac chỉ tiêu theo dõi .................................................................. 28
3.4.2. Phương pháp theo dõi (thu thập thông tin) ................................ 29
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................... 30
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 31
4.1. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc nuôi dưỡng va công tac thú y tại
cơ sở thực tập ............................................................................................ 31
4.1.1. Công tac chăn nuôi .................................................................... 31
4
4.1.2. Công tac thú y ............................................................................ 31
4.1.3. Biện phap thực hiện ................................................................... 31
4.1.4. Kết quả công tac phục vụ sản xuất ............................................. 32
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đê .............................................................. 41
4.2.1. Phòng bênh bằng phương pháp vê sinh, sat trùng tại trại .......... 41
4.2.2. Kết quả phòng, trị bệnh cho đan lợn tại trại bằng thuốc va vắc xin
42
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 46
5.1. Kết luận .............................................................................................. 46
5.2. Kiến nghị ............................................................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................46
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi la nghê truyên thống, thịt lợn chiếm 70% tổng cac loại thịt. Do
nhu cầu tiêu thụ thịt trong nước đang tăng cao nhất la thịt lợn nhiều nạc, nhưng
dịch bệnh diễn biến ngay cang phức tạp va việc điều trị cũng kho khăn hơn
trong đo co bệnh viêm tử cung ở lợn nai sinh sản sau khi sinh.
Hiên nay, cùng với sư hội nhập va phat triển kinh tế của Việt Nam với
cac nước trên thế giới, ngành chăn nuôi nước ta càng đóng vai trò quan trọng
đặc biêt la nganh chăn nuôi lợn. Sản phẩm của nganh chăn nuôi lợn mang lại
gia trị lớn cho con người đo la nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn,
chất lượng tốt cho chúng ta. Bên cạnh đó, nghê chăn nuôi lợn cũng cung cấp
một lượng không nhỏ phân bon cho nganh trồng trọt va một số sản phẩm phụ
như: da, lông, mơ… cho ngành công nghiêp chế biến.
Chăn nuôi lợn không chỉ đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt trong nước ma
còn xuất khẩu ra thế giới mang lại nhiêu lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi,
ngoai ra nghê chăn nuôi lợn còn tận dụng được sức lao động nhan rỗi, tận
dụng được phế phẩm cho nông nghiêp… chính vì vậy lợn được nuôi nhiều ở
hầu hết cac tỉnh trên toan quốc.
Trong những năm gần đây nhờ ap dụng cac thanh tựu khoa học vao sản
xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta co những bước phat triển như: tổng đàn
tăng, cơ cấu đan lợn đa dạng, năng suất, chất lượng cao… Chăn nuôi theo
kiểu hộ gia đình ngay cang giảm thay vào đo la cac trang trại với quy mô nhỏ
va vừa ngay cang tăng…
Tuy nhiên, dù chăn nuôi nhỏ lẻ hay chăn nuôi công nghiệp với quy mô
lớn, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cũng co thể gây nên thiệt hại đáng
kể. Trong số đó, các bệnh ở lợn nai va lợn con thường xuyên xảy ra ở cac quy
môn chăn nuôi va ảnh hưởng rất lớn đến năng suất va chất lượng đàn lợn. Đặc
2
biệt, hiện nay dịch bệnh PED ở lợn con đang xảy ra ở rất nhiều trang trại với
khả năng lây lan nhanh va tỷ lê chết cao nhưng chưa co biện phap phòng
chống chủ động, hiệu quả. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra la phải co
những nghiên cứu ap dụng cac quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng va phòng, trị
bệnh hiêu quả cho đan lợn nai, lợn con ở cac trang trại để giảm thiệt hại do
dịch bênh gây ra, nâng cao đàn lợn cả vê lượng va chất.
Xuất phat từ những đòi hỏi trên, được sư đồng ý của khoa
Chăn nuôi Thú y, được sư phân công của thầy, cô giáo hướng dẫn
va sư tiếp nhận của trại lợn nai Phạm Đức Hùng khu 7 xã Hương
Lung huyên Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ thuộc công ty C.P Việt Nam,
em đã tiến hành đê tai: “Áp dụng quy trình kỹ thuật tổng hợp
trong chăn nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ nuôi tại trại chăn
nuôi lợn nái Phạm Đức Hùng Phú Thọ thuộc công ty cổ phần
chăn nuôi C.P Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Đanh gia tình hình chăn nuôi tại trại Trại chăn nuôi Phạm Đức Hùng
Phú Thọ thuộc công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt
Nam.
- Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nai va lợn con
nuôi tại trại.
- Xac định tình hình nhiễm bênh, ap dụng va đanh gia hiêu quả của quy
trình phòng, trị bệnh sinh sản cho đan lợn nai, một số bệnh trên đàn lợn con
nuôi tại trại.
1.2.2. Yêu cầu
- Đanh gia được tình hình chăn nuôi tại trại chăn nuôi Phạm Đức Hùng
Phú Thọ thuộc công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt
Nam.
3
- Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nai va lợn con
nuôi tại trại đạt hiêu quả cao.
- Xac định được tình hình nhiễm, ap dụng va đánh gia hiệu quả của quy
trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên,cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Trại lợn Phạm Đức Hùng nằm trên địa ban khu 7 xã Hương Lung, huyên
Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ cach đền hùng khoảng 30 km vê phía Bắc.
Xã Hương Lung phía đông co dòng sông Thao chia cắt với hyên Thanh
Ba, phía tây giap huyên Yên Lập co dãy núi hình vòng cung thuộc dãy Hoang
Liên Sơn la danh giới, phía đông giáp huyên Tam Nông được ngăn cach bởi
dòng sông Bứa còn phía bắc giap huyên Ha Hòa.
Nhìn chung, Hương Lung la một địa điểm hợp lý để mở trang trại chăn
nuôi cach xa cac khu dân cư, trường học...ma giao thông thì lại rất thuận lợi.
Nên nghanh chăn nuôi ở đây cũng phát triển mạnh.
Điều kiện địa hình, đất đai
Địa bàn khu 7 xã Hương Lung, huyên Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ la khu
vực co địa hình đồi núi hiểm trở bị chia cắt bởi cac dãy núi cao. Đất đai ở đây
chủ yếu được sử dụng cho sản xuất nông nghiêp, canh tac của nhân dânla cây
lúa nước va cây lấy gỗ, mặt khac cơ cấu đất đa dạng nên rất thuận lợi cho việc
phat triển nhiều loại cây ăn quả va cây chè.
Trang trại chăn nuôi Phạm Đức Hùng nằm ở thung lũng được bao quảnh
bởi cac dãy núi cao, co được nguồn nước tư nhiên phục vụ cho sản xuất.
Điều kiện khí hậu
Khí hậu: Theo phân vùng của Nha khí tượng thuỷ văn thành phố, trại
Phạm Đức Hùng nằm trong khu vực co khí hậu đặc trưng của khu vực
Trung du miền núi phía Bắc đo la nóng ẩm vao mùa hè, co mùa đông lạnh,
mưa nhiều điển hình của kiểu khí hậu nhiệt đới gio mùa.
5
+ Nhiệt độ trung bình: 23ºC
+ Ẩm độ trung bình: 85 -87%
Tổng lượng mưa: 1.800mm
+ Mùa mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng 4 đến thang 9)
+ Mùa khô: Thời tiết khô, rét, ít mưa (từ tháng 10 năm trước tới thang
3 năm sau)
2.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội và sản xuất nông
nghiệp
Tình hình dân cư
Qua số liệu thống kê cho thấy, toan xã co diện tích tư nhiên la 163788
ha, co 1494 hộ va trên 6000 dân sinh trên địa ban xã Hương Lung, trong số đo
hầu hết la cac hộ nông nghiệp.
Nguồn lực lao động trẻ của xã ở độ tuổi thanh niên kha nhiều. Nhân
dân xã Hương Lung cần cù lao động nhạy bén trong kinh doanh va sản
xuất nông nghiệp.
Tình hình sản xuất ngành Chăn nuôi – Thú y
Song song với sư phat triển của nganh trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng
phat triển không ngừng. Trong những năm gần đây, người dân đã biết ap dụng
cac tiến bộ khoa học kỹ thuật vao công tac sản xuất. Từ cac hộ sản xuất manh
mún, quy mô nhỏ lẻ, nay đã mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật, con giống mới co
năng suất cao, trang thiết bị hiện đại vào chăn nuôi.
- Chăn nuôi : Những năm gần đây, đan lợn của xã Hương Lung co xu
hướng tăng, chăn nuôi chủ yếu la lợn thịt va sản xuất lợn con. Do đặc thù của
xã la co nhiêu đồi núi, nhưng nhận thức của người dân ngay cang cao nên địa
bàn xã đã co nhiều trang trại tập trung. Trang trại lợn của ông Phạm Đức
Hùng cũng la một trong số đó.
- Chăn nuôi gia cầm: Trong những năm gần đây, mặc dù gia cả thị
trường biến động, dịch bênh thường xuyên xảy ra nhưng chăn nuôi gia cầm
vẫn phat triển mạnh, đa dạng vê chủng loại. Trên địa ban xã co một số trang
6
trại nuôi ga đẻ trứng, một số trang trại nuôi ga đẻ trứng thương phẩm va rất
nhiều trang trại nuôi ga thịt. Hầu hết cac gia đình trong xã đều nuôi một số
lượng gia cầm nhất định để phục vụ cho sinh hoạt hang ngay.
- Công tac thú y: Công tác thú y đóng vai trò quan trọng tróng chăn nuôi,
no quyết định sư thanh công hay thất bại của người chăn nuôi. Ngoai ra no
còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng đến phat triển kinh tế của
người dân. Vì vậy công tac thú y luôn được ban lãnh đạo cac cấp, nganh, đại
phương, cùng với người chăn nuôi hết sức quan tâm, chú trọng như:
+ Tuyên truyên lợi ích vê sinh phòng dịch bệnh cho người va vật nuôi.
+ Tập trung chỉ đạo tiêm phòng cho đan gia súc, gia cầm trên địa ban.
+ Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ thú y cơ sở.
+ Theo dõi tình hình, diễn biến dịch bệnh để kịp thời co phương án chỉ
đạo. Chính vì vậy, trong nhiều năm gần đây nganh chăn nuôi của xã co
hướng
phat triển, đảm bảo an toàn cho người va vật nuôi.
2.1.1.3. Quá trình thành lập và phát triển của trang trại Phạm Đức Hùng
(trại lợn nái thuộc công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam)
Trại chăn nuôi được xây dựng từ năm 2009 đến nay mới chỉ được 8 năm,
song hàng năm sản xuất của trại đều gia tăng, đời sống của cán bộ công nhân
viên được cải thiện, bởi trại chăn nuôi co ban lãnh đạo la những người đam
mê, giàu nghị lực va tâm huyết đối với nghê chăn nuôi. Đặc biệt trại chăn nuôi
đã tuyển dụng va đào tạo được một đội ngũ cán bộ kỹ thuật co chuyên môn,
kinh nghiệm, thực tiễn va yêu nghề. Trung tâm co 31 cán bộ va nhân
viên.
Trong đó:
- Lao động gián tiếp : 5 người
+ Giám đốc công ty : 1
+ Một kế toán
:1
+ Một thủ kho
:1
+ Làm vườn, nấu ăn : 2
7
Lao động trực tiếp co 26 người
+ 2 kỹ sư chăn nuôi
+ 24 công nhân (8 người lam chuồng bầu, 3 người trực đêm, 11 người
chuồng đẻ va 2 người luân phiên nghỉ)
Cơ sở vật chất của trang trại
- Hê thống chuồng trại:
Khu vực sản xuất của trung tâm được đặt trên một khu vực cao, dễ thoat
nước va được tach biêt với khu điều hanh, khu dân cư xung quanh. Xung
quanh trung tâm co hang rao bảo vê, cổng vào va nơi sản xuất co hố sat trùng
để ngăn ngừa dịch bênh từ bên ngoai xâm nhập vao. Chuồng nuôi được xây
dựng theo hướng Đông Nam đảm bảo thoang mat vê mùa hè, ấm ap vê mùa
đông va xây dựng theo kiểu mai chuồng xuôi tranh hiên tượng ứ đọng nước,
co 3 chuồng đẻ chứa được 120 con/chuồng, 1 chuồng bầu co 1056 ô chuồng,
4 chuồng cach li với 40con/ô va 1 chuồng đực với 20 ô chuồng, mỗi chuồng
đều co lối đi ở giữa. Đối với dãy chuồng nai chờ phối, nai chửa được thiết kế
cac ô chuồng co san.
Cac ô chuồng thường được thiết kế theo kiểu san bằng bê tông. Cac
chuồng nuôi đều được lắp đặt điên chiếu sang, hê thống dẫn nước tư động,
mùa hè co hê thống lam mat bằng quạt điên va vòi phun nước trên mai. Mùa
đông co hê thống bóng đèn hồng ngoại. Tổng diên tích của trang trại la 5 ha,
trong đo 2,5 ha dùng để chăn nuôi, 1 ha la ao ca , cn lại la diện tích xây dựng
công trnh xung quanh trang trại: Nha điêu hanh (phòng lam việc, phòng ở cho
công nhân) va cac công trình phụ trợ khac, trại chăn nuôi được sở khoa học
công nghê, sở tài nguyên môi trường hô trợ kỹ thuật cũng như kinh phí trong
công tac xử lý chất thải.
Hê thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn vê bể lớn rồi được xử lý
bằng Chlorine với nồng độ khoảng 3-5ppm. Sau đo nước được đưa tới cac ô
chuồng đảm bảo cho việc cung cấp nước uống tư động cho lợn. Nước tắm cho
8
lợn va rửa chuồng hàng ngay được bơm trưc tiếp từ bể chứa.
Hê thống điện được dẫn từ trạm biến ap 110KV của trại đầu tư, phục vụ cho
chăn nuôi va cho ba con thôn lân cận co nhu cầu sử dụng điện. Ngoai ra trại
còn chuẩn bị máy phat điện dư phòng.
- Cac cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ khac:
Nằm trong khu vực sản xuất của trại la phòng lam viêc của can bộ kỹ
thuật, một nha kho va phòng trực của can bộ công nhân viên. Trong phòng kỹ
thuật được trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ chăn nuôi thú y thông dụng
như: Xilanh, panh, dao mổ, kim tiêm, kìm bấm số tai, kìm cắt đuôi, kìm bấm
nanh, bình phun thuốc sat trùng va tủ thuốc thú y va tủ lạnh đựng vaccine.
Nha kho la nơi chứa thức ăn hang ngay cho nai, trại xây dựng 2 bể
chứa nước cùng 4 máy bơm nước phục vụ cho cấp nước sạch cho sản xuất va
sinh hoạt.
Trong khu vực sản xuất, trại co xây dựng một phòng lam nơi khai thac,
pha chế va bảo quản tinh dịch đực giống.
- Nhiêm vụ chính của trại chăn nuôi:
La cơ sở sản xuất giống cho cac trại trong hê thống của Công ty chăn
nuôi CP, trại được giao nhiệm vụ nuôi giữ, nhân giống đàn lợn ông ba
giống, để tạo ra đàn bố mẹ co chất lượng tốt cung cấp cho người chăn nuôi,
nhằm tăng dần số trong khu vực. ma trại cung cấp ra thị trường đo là: lợn
con lam giống.
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm)
2.1.2.1. Công tác chăn
nuôi
Nhiêm vụ chính của trang trại la sản xuất con giống va chuyển giao tiến
bộ khoa học kỹ thuật.
Hiên nay, trung bình lợn nai của trại sản xuất được 2,45 – 2,5 lứa/năm.
Số con sơ sinh la 11,5 con/đàn, số con cai sữa: 10,0 con/đàn. Trại hoạt động
vao mức kha theo đánh gia của công ty chăn nuôi CP Viêt Nam.
9
Tại trại lợn con theo mẹ được nuôi đến 21 ngay tuổi, chậm nhất la 26
ngay thì tiến hanh cai sữa va chuyển sang cac trại lợn giống của công ty.
Trong trại co 23 con lợn đực giống được chuyển vê cùng một đợt, cac
đực giống nay được nuôi nhằm mục đích kích thích động dục cho lợn nai va
khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Tinh lợn được khai thac từ hai giống
Landrace va Yorshire. Lợn nái được phối 3 lần va được luân chuyển giống
cũng như con đực.
Thức ăn cho lợn nai la thức ăn hỗn hợp hoan chỉnh co chất lượng cao,
được công ty chăn nuôi CP Viêt Nam cấp cho từng đối tượng của trại.
2.1.2.2. Công tác thú y
Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất giống luôn thực
hiện nghiêm ngặt, với sư giam sat chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty chăn
nuôi CP Việt Nam.
- Công tac vê sinh: Hê thống chuồng trại luôn đảm bảo thoang mat vê
mùa hè, ấm ap vê mùa đông. Hang ngay luôn co công nhân quét dọn vê sinh
chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, thu gom cống rãnh, đường đi trong trại
được quét dọn va rắc vôi đúng quy định.
Công nhân, kỹ sư, khach tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải
sat trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần ao bảo hộ lao động.
- Công tac phòng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa cac
chuồng, hanh lang giữa cac chuồng va bên ngoai chuồng đều được rắc vôi
bột, cac phương tiện vao trại sat trùng một cach nghiêm ngặt ngay tại cổng
vao. Với phương châm phòng bệnh la chính nên tất cả ở đây đều được cho
uống thuốc, tiêm phòng vắc xin đầy đủ. Quy trình phòng bênh bằng vắc xin
luôn được trại thực hiên nghiêm túc, đầy đủ va đúng kỹ thuật. Đối với từng
loại co quy trình tiêm riêng, từ lợn nai, lợn hậu bị, lợn đực, lợn con. Lợn
10
được tiêm vắc xin ở trạng thai khỏe mạnh, được chăm sóc nuôi dưỡng tốt,
không mắc cac bênh truyên nhiễm va cac bênh mãn tính khác để tạo được
trạng thai miễn dịch tốt nhất cho đàn. Tỷ lê tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn
luôn đạt 100%.
- Công tac trị bệnh: Can bộ kỹ thuật của trại co nhiêm vụ theo dõi, kiểm
tra đàn lợn thường xuyên, cac bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại luôn được
kỹ thuật viên phat hiên sớm, cach li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu của bênh
nên điêu trị đạt hiệu quả từ 80 – 90% trong một thời gian ngắn. Vì vậy, không
gây thiệt hại lớn vê số lượng đàn lợn.
2.1.2.3. Thuận lợi và khó
khăn
* Thuận lợi
Được sư quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiên cho sư phat
triển của trại.
Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tiên đường
giao thông.
Can bộ kỹ thuật co trình độ chuyên môn vững vang, công nhân nhiệt tình
va co tinh thần trach nhiêm cao trong sản xuất.
Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi khép
kín va khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
* Kho khăn
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí danh cho phòng va chữa bênh
lớn, lam ảnh hưởng đến gia thanh va khả năng sinh sản của .
Trang thiết bị vật tư, hê thống chăn nuôi đã cũ, co phần bị hư hỏng ảnh
hưởng đến công tac sản xuất.
Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu tư cho công tac xử lý
nước thải của trại còn nhiều kho khăn.
11
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nước có
liên quan đến nội dung của chuyên đề
2.2.1. Đối với lợn nái
2.2.1.1. Đặc điểm của một số giống lợn ngoại
* Giống lợn Yorkshire
Theo Trần Văn Phùng va cs., (2004) [16], giống nay được hình thanh ở
vùng Yorkshire của nước Anh.
Lợn Yorkshire co lông trắng ánh vàng (cũng co một số con đốm đen),
đầu cổ hơi nhỏ va dai, mõm thẳng va dai, mặt rộng, tai to trung bình va hướng
vê phía trước, mình dài, lung hơi cong, bụng gọn chân dai chắc chắn, co 14 vú.
Lợn Yorkshire co tốc độ sinh trưởng, phat dục nhanh, khối lượng khi
trưởng thanh lên tới 300 kg (con đực), 250 kg (con cai).
Lợn Yorkshire co mức tăng khối lượng bình quân 700 g/con/ngay, tiêu
tốn thức ăn trung bình khoảng 3,0 kg/kg tăng khối lượng, tỷ lê nạc 56 %.
Lợn co khả năng sinh sản cao, trung bình 10 – 12 con/lứa, khối lượng sơ
sinh trung bình 1,2 kg/con.
* Giống lợn Landrace
Theo Trần Văn Phùng va cs., (2004) [16], giống lợn nay được tạo ra ở
Đan Mạch (1895).
Co năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn 3,0 kg/kg tăng khối
lượng, tăng khối lượng bình quân 750 g/con/ngay. Tỷ lê nạc 59 %. Khối
lượng trưởng thanh co thể lên tới 320 kg (con đực), 250 kg (con cai).
Lợn Landrace co khả năng sinh sản kha cao va nuôi con khéo.
Đây la giống lợn chuyên hướng nạc va dùng để lai kinh tế.
Một trong những giải phap nâng cao năng suất lợn nai la sử dụng nhiêu
giống lợn lai tạo với nhau, nhằm tạo ưu thế lai cao nhất cho nai sinh sản la
phương pháp lai hai giống lợn ngoại giữa Landrace, Yorkshire va ngược lại
tạo ra con lai co ưu thế lai cao vê nhiều tiêu chí sinh sản, trở thanh một tiến bộ
trong thực tế sản xuất (Nguyễn Văn Thắng va Nguyễn Thị Xuân, 2016) [22].
12
2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn
nái
* Sư thanh thục vê tính
Một cơ thể được gọi la thanh thục vê tính khi bộ may sinh dục của cơ thể
phat triển căn bản đã hoan thiện. Dưới tac dụng của thần kinh, nội tiết tố (cac
phản xạ vê sinh dục). Khi co cac noãn bao chín va tế bao trứng rụng.
+ Mùa vụ va thời kỳ chiếu sáng: Cũng la yếu tố ảnh hưởng rõ rệt tới tuổi
động dục. Mùa hè lợn nai hậu bị thanh thục chậm hơn so với mùa thu - đông,
điều đo co thể do ảnh hưởng của nhiệt độ trong chuồng nuôi gắn liền với mức
tăng trọng thấp trong cac thang nong bức. Những con được chăn thả tư do thì
xuất hiên thanh thục sớm hơn những con nuôi nhốt trong chuồng 14 ngay
(mùa xuân) va 17 ngay (mùa thu). Mùa đông, thời gian chiếu sang trong ngay
thấp hơn so với cac mùa khac trong năm, bóng tối cũng lam chậm tuổi thanh
thục vê tính so với những biến động anh sang tư nhiên hoặc anh sang nhân tạo
112 giờ mỗi ngay.
+ Mật độ nuôi nhốt: Mật độ nuôi nhốt đông trên 1 đơn vị diện tích trong
suốt thời gian phat triển sẽ lam chậm tuổi động dục. Nhưng cần tranh nuôi cai
hậu bị tach biệt đan trong thời kỳ phat triển. Kết quả nghiên cứu của Hughes
va James (1996) [28] cho thấy, viêc nuôi nhốt lợn hậu bị riêng từng ca thể sẽ
lam chậm lại thanh thục tính so với cai được nuôi nhốt theo nhom. Bên cạnh
những yếu tố trên thì đực giống cũng la một trong những yếu tố ảnh hưởng
đến tuổi động dục của lợn cai hậu bị. Nếu cai hậu bị thường xuyên tiếp xúc
với lợn đực giống sẽ nhanh động dục hơn cai hậu bị không tiếp xúc với lợn
đực giống. Theo Hughes va James (1996) [28], lợn cai hậu bị ngoai 90 kg thể
trọng ở 165 ngay tuổi cho tiếp xúc 2 lần/ngay với lợn đực, mỗi lần tiếp xúc 15
- 20 phút thì tới 83% lợn cai hậu bị động dục lần đầu (Muirhead., Alexander.,
2010) [36].
13
+ Chu kỳ tính: Từ khi thanh thục vê tính, những biểu hiện tính dục của
được diễn ra liên tục va co chu kỳ. Do trứng rụng co tính chu kỳ nên động dục
cũng theo chu kỳ.
- Hiên tượng rụng trứng:
Noãn bao dần dần lớn lên. Nổi rõ trên bê mặt của buồng trứng. Dưới tac
dụng của thần kinh, hormone, ap suất. Noãn bao vơ giải phong ra tế bao
trứng, đồng thời thải ra dịch folliculin. Hiện tượng giải phong tế bao trứng ra
khỏi noãn bao ở từng loai gia súc khac nhau.
Lợn: 20 - 30 tế bao trứng 1 lần.
- Sư hình thanh thể vang:
Sau khi noãn bao vơ ra va dịch nang chảy ra. Mang trên bị xẹp xuống
đường kính ngắn lại bằng nửa xoang trứng. Tạo nên những nếp nhăn trên
vach xoang ăn sâu vào trong lam thu hẹp xoang tế bao trứng. Xoang chứa đầy
dịch va một ít mau chảy ra từ vach xoang ra. Dịch va mau đọng lại va lấp đầy
xoang của tế bao trứng. Cac nếp nhăn gồm nhiêu lớp nhăn ăn sâu vao va lấp
đầy xoang gồm nhiều tế bao hạt, những tế bao hạt nay tuy số lượng không
tăng nhưng kích thước lại tăng rất nhanh. Trong cac tế bao hạt co chứa lipoit
va sắc tố mau vang. Như vậy, trong tế bao trứng đã chứa đầy tế bao hạt (gọi la
tế bào lutein). Như vậy, do sư phat triển của tế bao hạt mang sắc tố đã hình
thanh nên thể vàng. Đây chính la nơi đã tạo ra hormone progesterone. Trong
thời gian vai ngay thể vang sẽ đầy xoang của tế bao trứng, no tiếp tục phat
triển. Nếu gia súc không co thai thì thể vàng nhanh chóng đạt đến độ lớn tối
đa rồi thoai hoa dần.
Thời gian tồn tại của thể vang từ 3 - 15 ngay. Nếu gia súc co thai, no tồn
tại trong suốt thời gian mang thai đến ngay gia súc gần đẻ.
- Niêm dịch:
Trong đường sinh dục của gia súc cai co niêm dịch chảy ra cũng la do
kết quả của qua trình tế bao trứng rụng. Do sư thay đổi ham lượng cac kích tố
14
trong mau, từ ống dẫn trứng đến mút sừng tử cung, tiết ra niêm dịch. Đồng
thời ở âm đạo, âm môn cũng co niêm dịch chảy ra.
- Tính dục:
Do kết quả của qua trình rụng trứng hàm lượng oestrogen tăng lên ở
trong mau nên co một loạt biến đổi vê bên ngoai khac với bình thường, đứng
nằm không yên, kém ăn, kêu giống, thích gần con đực, pha chuồng, sản lượng
sữa giảm, chăm chú tới xung quanh. Gặp con đực không khang cự, tăng lên
vê cường độ cho đến khi tế bao trứng rụng.
- Tính hưng phấn:
Thường kết hợp song song với tính dục, con vật co một loạt biến đổi vê
bên ngoài, thường không yên, chủ động đi tìm con đực, kêu rống, kém ăn,
đuôi cong va chịu đực, hai chân sau thường ở tư thế giao phối. Cao độ nhất
la lúc tế bao trứng rụng. Khi đã rụng tế bao trứng thì tính hưng phấn giảm đi
rõ rêt
* Chu kỳ động dục:
Hoang Toan Thắng va Cao Văn (2006) [21] cho biết: Chu kỳ động dục
của gia súc chia lam 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trước động dục
Đây la giai đoạn đầu của chu kỳ sinh dục lúc nay buồng trứng to hơn
bình thường. Cac tế bao của vach ống dẫn trứng tăng cường sinh trưởng, số
lượng lông nhung tăng lên. Đường sinh dục xung huyết, nhu động sừng tử
cung tăng lên, dịch nhầy ở âm đạo tăng nhiều. Giai đoạn nay tính hưng phấn
chưa cao.
Khi noãn bao chín, tế bao trứng được tach ra, sừng tử cung co bop mạnh,
cổ tử cung mở hoan toan. Niêm dịch ở đường sinh dục chảy ra nhiều lúc nay
con vật bắt đầu xuất hiện tính dục.
- Giai đoạn động dục
15
Lúc nay cơ thể gia súc cái va cơ quan sinh dục co biểu hiên hang loạt
những biến đổi sinh lý. Bên ngoai âm hộ phù thũng, niêm mạc xung huyết.
Niêm dịch trong suốt từ trong chảy ra nhiều con vật biểu hiên tính hưng phấn
cao độ, gia súc không yên tĩnh, ăn uống giảm, kêu giống, pha chuồng, nhảy
lên lưng con khac, thích gần con đực. Giai đoạn nay tế bao trứng ra khỏi
buồng trứng gặp tinh trùng sẽ được thụ thai thì chu kỳ sẽ dừng lại. Gia súc cai
trong giai đoạn co thai đến khi đẻ xong thì chu kỳ tính không xuất hiện.
- Giai đoạn sau động dục
Giai đoạn nay cơ thể gia súc va cơ quan sinh dục dần dần trở lại bình
thường. Cac phản xạ động dục, tính hưng phấn dần mất hẳn, con vật chuyển
sang thời kỳ yên tĩnh hoan toàn.
- Giai đoạn nghỉ ngơi:
Đây la giai đoạn dai nhất, cac biểu hiện vê tính của gia súc ở thời kỳ nay
yên tĩnh hoàn toan. Thời kỳ nay cơ quan sinh dục không co biểu hiện hoạt
động, trong buồng trứng thể vàng teo đi, noãn trong buồng trứng bắt đầu phat
dục va lớn lên, cac cơ quan sinh dục đều ở trạng thai sinh lý.
* Sinh lý qua trình mang thai va đẻ:
Sau thời gian lưu lại ở ống dẫn trứng khoảng 3 ngay để tư dưỡng (noãn
hoang va dịch thể do ống dẫn trứng tiết) hợp tử bắt đầu di chuyển xuống tử
cung, tìm vị trí thích hợp để lam tổ, hình thanh bao thai. Sư biến đổi nội tiết tố
trong cơ thể mẹ trong thời gian co chửa như sau: Progesterone trong 10 ngay
đầu co chửa tăng rất nhanh cao nhất vao ngay chửa thứ 20 rồi no hơi giảm
xuống một chút ở 3 tuần đầu, sau đo duy trì ổn định trong thời gian co chửa
để an thai, ức chế động dục 1 - 2 ngay trước khi đẻ Progesterone giảm đột
ngột. Estrogen trong suốt thời kỳ co chửa duy trì ở mức độ thấp, cuối thời
kỳ co chửa khoảng 2 tuần thì bắt đầu tăng dần, đến khi đẻ thì tăng cao nhất.
Thời gian co chửa của lợn nai bình quân la 114 ngay (Jose Bento va cs.,
2013) [31].
16
2.2.1.3. Chãm sóc lợn nái thời gian chửa ðến cai sữa
* Quy trình chăm sóc lợn nai chửa:
Lợn nai chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng nai chửa 1, chuồng nai chửa 2.
Hang ngay vao kiểm tra lợn để phat hiên lợn phối giống không đạt, lợn
bị sảy thai, lợn mang thai giả, vê sinh, dọn phân không để lợn nằm đè phân,
tra cam cho lợn ăn, rửa mang, phun thuốc sat trùng hang ngay, xịt gầm, chở
phân ra khu xử lý phân. Lợn nai chửa được ăn cac loại thức ăn 566F, 567SF
với khẩu phần ăn lợn tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
- Đối với lợn nai chửa từ tuần 1 đến tuần chửa 12 ăn thức ăn 566F với
tiêu chuẩn 1,8 – 2 kg/con/ngay, cho ăn 1 lần trong ngay.
- Đối với lợn nai chửa từ tuần 13 đến tuần chửa 14 ăn thức ăn 566F với
tiêu chuẩn 2,2 – 3,5 kg/con/ngay, cho ăn 1 lần trong ngay.
- Đối với lợn nai chửa từ tuần 15 trở đi ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn
2,2 – 3,5 kg/con/ngay, cho ăn 1 lần trong ngay.
* Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ:
Lợn nai chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngay đẻ dư kiến 7 – 10
ngay. Trước khi chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải được dọn dẹp va rửa
sạch sẽ. Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô
chuồng. Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với tiêu chuẩn như sau:
- Đối với nai hậu bị, ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn 2,2 kg/ngay/con,
cho ăn 2 lần trong ngay.
- Đối với nai từ lứa 2 đến lứa 4, ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn 3,5
kg/ngay/con, cho ăn 2 lần trong ngay.
- Đối với nai dạ (từ lứa 5 trở đi), ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn 5
kg/ngay/con, cho ăn 2 lần trong ngay.
- Lợn nai chửa trước ngay đẻ dư kiến 4 ngay, giảm tiêu chuẩn ăn xuống
0,5 kg/con/bữa.
17
- Khi lợn nai đẻ được 2 ngay tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 – 6
kg/con/ngay, chia lam ba bữa sang lúc 7 giờ, 10 giờ, chiêu lúc 16 giờ, mỗi
bữa tăng lên 0,5kg.
- Khi lợn nái đẻ được 1 tuần thì cho ăn 3 bữa/ngay vao 7 giờ, 10
giờ, 16 giờ.
Trong qua trình chăm sóc lợn nái đẻ, công việc cần thiết va rất quan
trọng đo la việc chuẩn bị ô úm cho lợn con. Ô úm rất quan trọng đối với lợn
con, no co tac dụng phòng ngừa lợn mẹ đè chết lợn con, đặc biệt những ngay
đầu mới sinh lợn con còn yếu ớt, ma lợn mẹ mới đẻ xong sức khỏe còn rất
yếu chưa hồi phục. Ô úm tạo điều kiên để khống chế nhiêt độ thích hợp cho
lợn con, đặc biệt la lợn con đẻ vao những tháng mùa đông. Ngoai ra, ô úm tạo
điều kiên thuận lợi cho viêc tập ăn sớm cho lợn con (để mang ăn vào ô úm
cho lợn con lúc 7 - 10 ngay tuổi) ma không bị lợn mẹ húc đẩy va ăn thức ăn
của lợn con. Vao ngay dư kiến đẻ của lợn nai, cần chuẩn bị xong ô úm cho
lợn con. Kích thước ô úm : 1,2 m x 1,5 m. Ô úm được cọ rửa sạch, phun khử
trùng va để trống từ 3 – 5 ngay trước khi đón lợn con sơ sinh.
2.2.1.4. Một số bệnh gặp trên ðàn lợn nái
* Đẻ kho
Rặn đẻ yếu: Đặc trưng các cơn co thắt cơ tử cung va thanh bụng của gia
súc mẹ vừa yếu vừa ngắn. Co 3 dạng cơn co thắt va rặn đẻ yếu:
- Cơ co thắt yếu nguyên phat bắt đầu từ khi mở cổ tử cung va xảy ra
trùng với cơn rặn đẻ nguyên phat
- Cơn co thắt va rặn đẻ yếu thứ phat xảy ra sau khi co thắt va rặn đẻ
mạnh nhưng không co kết quả
- Cơn co thắt va rặn đẻ yếu thứ phat xảy ra do bao thai không di chuyển
được. Cac cơn co thắt va rặn đẻ yếu nguyên phát, thông thường, quan sat thấy
khi vi phạm chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gia súc chửa va thiếu vận động,
cũng như khi bị bệnh lam suy yếu sức khỏe của con mẹ. Cần can thiêp để cứu
lợn con va mẹ (Trần Văn Bình, 2010) [34].
18
* Khô âm đạo: Đẻ kéo dai do co thắt va rặn đẻ yếu nguyên phat hoặc thứ
phát, ma trước đo dịch ối va nước tiểu đã chảy ra hết, hoặc do nhân tạo lam
vơ bao thai trước khi cổ tử cung mở hết, thường dẫn đến khô đường sinh dục
* Hẹp khe âm môn va tiền đình âm đạo, âm đạo va hẹp cổ tử cung: Xảy
ra do bẩm sinh hoặc ở gia súc co thắt sẹo hình thanh từ chấn thương hoặc
viêm, do phat triển mang sẹo liên kết của vết loét, ung bướu. Đôi khi gặp
trường hợp đẻ kho ở gia súc đẻ lần đầu do phì đại mang trinh bẩm sinh hoặc
mắc phải (tăng sinh van niệu đạo nằm ở thanh dưới âm đạo sat mép tiền đình
âm đạo). Cac cơn rặn đẻ mạnh trong khi đã co cac cơn tiên triệu chứng đẻ
nhưng gia súc không đẻ được, chứng tỏ hẹp đường sinh dục hoặc thai to qua
(Debois, 1989) [27].
* Bệnh viêm tử cung
La loai sinh sản đa thai, khả năng sinh sản ngay cang cao nên bộ phận
sinh dục hoạt động nhiều tạo điêu kiên cho vi khuẩn xâm nhập nhất la trong
điều kiện dinh dưỡng không phù hợp, điêu kiên chăm sóc vê sinh kém thì
bệnh dễ sảy ra.
Khảo sat tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nai sau khi sinh va
hiệu quả điêu trị của một số loại khang sinh trên 143 lợn nai sau khi sinh,
Trần Ngọc Bích va cs., (2016) [3] đã phát hiện 106 con tiết dịch nghi viêm
đường sinh dục, chiếm tỷ lê 74,13 %.
Viêm tử cung la một qua trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cai sinh
sản sau đẻ. Qua trình viêm pha huỷ cac tế bao tổ chức của cac lớp hay cac
tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc cai lam ảnh hưởng lớn, thậm chí
lam mất khả năng sinh sản ở gia súc cai (Trần Tiến Dũng va cs.,, 2002) [6].
Theo Nguyên Xuân Binh (2000) [ 2], Nguyên Hưu Phươc (1982) [ 17],
bênh viêm tư cung ơ lợn nai thương do cac nguyên nhân sau:
- Cơ quan sinh dục lợn nai phat triển không bình thường gây kho đẻ
hoặc
nái kho đẻ do thai qua to, thai ra ngược, thai phat triển không bình thường...