Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

chuong6 ke toan giai the va to chuc lai cong ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.07 KB, 28 trang )

Ch­¬ng­6
KÕ to¸n gi¶I thÓ vµ
tæ chøc l¹i c«ng ty


KÕt­cÊu



KÕ to¸n gi¶i thÓ c«ng ty
KÕ to¸n tæ chøc l¹i c«ng ty
-






to¸n
to¸n
to¸n
to¸n

chia c«ng ty
t¸ch c«ng ty
s¸p nhËp c«ng ty
hîp nhÊt c«ng ty


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty



Các trờng hợp giải thể Công ty
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong
điều lệ mà không có quyết định gia hạn.
- Hội đồng thành viên/ Chủ sở hữu công ty
quyết định giải thể
- Không đủ số lợng thành viên tối thiểu theo
quy định của luật doanh nghiệp trong 6 tháng
liên tục.
- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Thủ tục giải thể doanh nghiệp
- Thông qua quyết định giải thể doanh
nghiệp, gồm các nội dung:
+ Tên, trụ sở doanh nghiệp
+ Lý do giải thể
+ Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và các
khoản nợ của doanh nghiệp không quá 6 tháng
từ ngày thông qua quyết định giải thể).
+ Phơng án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ
hợp đồng lao động
+ Thành lập tổ thanh lý tài sản.


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty



Thủ tục giải thể doanh nghiệp (tiếp)
- Trong thời hạn 7 ngày từ khi thông qua quyết định giải
thể phải gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh; chủ nợ;
ngời có quyền, nghĩa vụ, lợi ích liên quan; ngời lao động
trong DN
- Niêm yết công khai tại trụ sở chính của DN và đăng báo
địa phơng hoặc TW hàng ngày trong 3 số liên tiếp.
- Thanh lý tài sản và thanh toán các khoản nợ của DN
- Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thanh toán hết nợ, tổ
thanh lý phải gửi hồ sơ đến cơ quan đăng ký kinh
doanh. Trong thời hạn 7 ngày từ khi nhận hồ sơ, cơ quan
đăng ký kinh doanh xoá tên Công ty ra khỏi danh sách.
- Trờng hợp DN bị thu hồi giấy đăng ký kinh doanh, DN
phải giải thể trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày bị thu hồi
giấy.


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Nguyên tắc xử lý tài chính khi giải thể công
ty:
- Kể từ ngày tuyên bố giải thể, mọi khoản nợ cha
đến hạn đợc coi là đến hạn và đợc ngừng tính
lãI
- Mọi tài sản đợc phản ánh theo giá thị trờng tại
thời điểm chuyển giao
- Thứ tự thanh toán tiền thu đợc từ giải thể:

+
+
+
+
+

Thanh toán chi phí giải thể công ty
Thanh toán nợ lơng và các khoản khác cho CNV
Thanh toán cho các chủ nợ
Thanh toán nợ thuế và các khoản khác cho Nhà nớc
Số còn lại chia cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Phơng pháp kế toán
- Hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng tính đến
thời điểm giải thể
Nợ TK 159 (1591, 1592, 1593)
Nợ TK 229
Có TK 421
- Phản ánh giá bán vật t, sản phẩm, hàng hoá.
Nợ TK 111, 112 - giá bán
Nợ/ Có TK 421 - chênh lệch
Có TK 152, 153, 154, 155, 156, 157 - giá
gốc
Có TK 3331: thuế GTGT



KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Phơng pháp kế toán (tiếp)
- Phản ánh nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 214 - giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 111, 112 - giá bán
Nợ/ Có TK 421 - chênh lệch giá bán và giá trị còn
lại
Có TK 211 - nguyên giá
Có TK 333 thuế GTGT
- Phản ánh thu hồi các khoản đầu t tài chính:
Nợ TK 111, 112 - số thu hồi
Nợ / Có TK 421 - chênh lệch
Có TK 121, 221 - giá gốc


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Phơng pháp kế toán (tiếp)
- Phản ánh thu hồi các khoản nợ phải thu
Nợ TK111, 112 - số đã thu
Nợ TK 421 - số chiết khấu hoặc số không thu đợc
Có TK 131, 138, 331 - số nợ gốc
- Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình giải thể
Nợ TK 421
Có TK 111, 112
- Phản ánh thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK 311, 331, 333, 334, 338, 341, 342,: số nợ gốc

Có TK 421 - chiết khấu thanh toán đợc hởng
Có TK 111, 112 - số tiền đã trả


KếưtoánưgiảIưthểưcôngưty


Phơng pháp kế toán (tiếp)
- Phân chia số vốn còn lại cho các thành viên:
Nợ TK 411, 413, 418, 421, 431
Có TK 3388: chi tiết thành viên
- Trờng hợp bị lỗ (các TK loại 4 d nợ) phản ánh số tiền
các thành viên phải gánh chịu tơng ứng với phần
vốn góp:
Nợ TK 3388 chi tiết thành viên
Có TK 411, 413, 418, 421


Kếưtoánưchiaưcôngưty


Quy định chung:
- Công ty TNHH và công ty cổ phần có thể chia
thành hai hay nhiều công ty cùng loại hình.
- Toàn bộ tài sản, nguồn vốn của công ty bị
chia đợc chia cho công ty mới (công ty đợc chia)
theo tỷ lệ vốn góp của các thành viên thuộc
công ty bị chia đăng ký chuyển sang.
- Sau khi đăng ký kinh doanh các công ty mới,
công ty bị chia chấm dứt tồn tại. Các công ty

mới phải cùng lên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ cha thanh toán, hợp đồng lao động và
các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia.


KÕ­to¸n­chia­c«ng­ty


VÝ dô:
C«ng ty ABC
-Thµnh viªn A: 4 tû
- Thµnh viªn B: 4 tû
- Thµnh viªn C: 2 tû

C«ng ty X

C«ng ty Y

- Thµnh viªn A: 4


- Thµnh viªn B: 2


- Thµnh viªn B: 2


- Thµnh viªn C: 2




KÕ­to¸n­chia­c«ng­ty


VÝ dô:
C«ng ty ABC
-Thµnh viªn A: 4 tû
- Thµnh viªn B: 4 tû
- Thµnh viªn C: 2 tû

C«ng ty X

C«ng ty Y

- Thµnh viªn A: 2,4


- Thµnh viªn A: 1,6


- Thµnh viªn B: 2,4


- Thµnh viªn B: 1,6


- Thµnh viªn C: 1,2

- Thµnh viªn C: 0,8



Kếưtoánưchiaưcôngưty


Phơng pháp kế toán tại công ty bị chia:
- Hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng:
Nợ TK 159, 229
Có TK 421
- Ghi giảm hao mòn TSCĐ:
Nợ TK 214
Có TK 211
- Phản ánh giá trị tài sản đợc đánh giá tăng:
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Có TK 421
- Phản ánh giá trị tài sản bị đánh giá giảm:
Nợ TK 421
Có TK 152, 153, 156, 211


Kếưtoánưchiaưcôngưty


Phơng pháp kế toán tại công ty bị chia
(tiếp):
- Điều chuyển các vốn CSH khác về vốn góp (nếu
có)
Nợ TK 4112, 413, 418, 421, 431
Có TK 4111
- Nếu lỗ, ghi giảm vốn góp tơng ứng:
Nợ TK 4111

Có TK 421
- Phân chia vốn cho các công ty mới:
Nợ TK 4111, 4112, 413, 418, 421, 431
Có TK 338 chi tiết công ty đợc chia


Kếưtoánưchiaưcôngưty


Phơng pháp kế toán tại công ty bị chia
(tiếp):
- Phản ánh trị tài sản, công nợ phải thu chuyển giao
cho các Công ty mới tơng ứng với vốn chủ sở hữu và
công nợ.
Nợ TK 338 - chi tiết Công ty mới
Có TK
111,112,131,152,153,155,156,211,221
- Xác định số công nợ phải trả phân chia cho Công
ty mới
Nợ TK 311, 331, 333, 334, 338, 341
Có TK 338 chi tiết Công ty mới


Kếưtoánưchiaưcôngưty


Phơng pháp kế toán tại công ty đợc chia:
- Phản ánh số vốn mà các thành viên từ Công ty bị chia
cam kết chuyển sang Công ty mới.
Nợ TK 138 - chi tiết Công ty bị chia

Có TK 411, 413,418,421,431 - chi tiết thành viên
- Phản ánh nhận tài sản, công nợ phải thu từ công ty bị
chia chuyển sang
Nợ TK 111,112,131,156,211,221
Có TK 1388 chi tiết Công ty bị chia
- Phản ánh nhận công nợ phải trả tơng ứng:
Nợ TK 138 chi tiết công ty bị chia
Có TK 311,331,333,334,341


Kếưtoánưtáchưcôngưty


Quy định chung:
- Công ty TNHH và công ty cổ phần có thể tách
thêm 1 hoặc nhiều công ty mới cùng loại.
- Công ty bị tách chuyển một phần tài sản đồng
thời chuyển một phần quyền và nghĩa vụ sang
công ty đợc tách mà không chấm dứt tồn tại của
Công ty bị tách.
- Sau khi đăng ký kinh doanh, Công ty bị tách và
Công ty đợc tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm
về các khoản nợ cha thanh toán, hợp đồng lao động
và các nghĩa vụ tài sản của Công ty bị tách.


KÕ­to¸n­t¸ch­c«ng­ty


VÝ dô:

C«ng ty ABC
-Thµnh viªn A: 4 tû
- Thµnh viªn B: 4 tû
- Thµnh viªn C: 2 tû

C«ng ty X
- Thµnh viªn A: 0,8 tû
- Thµnh viªn B: 0,8 tû
- Thµnh viªn C: 0,4



KÕ­to¸n­t¸ch­c«ng­ty


VÝ dô:
C«ng ty ABC
-Thµnh viªn A: 4 tû
- Thµnh viªn B: 4 tû
- Thµnh viªn C: 2 tû

C«ng ty X

C«ng ty Y

- Thµnh viªn A: 2


- Thµnh viªn B: 1



- Thµnh viªn B: 1


- Thµnh viªn C: 1



Kếưtoánưtáchưcôngưty


Kế toán tại công ty bị tách:
- Tiến hành tơng tự nh kế toán Công ty bị chia,
chỉ khác là kế toán Công ty bị chia ghi giảm toàn
bộ vốn CSH, công nợ phải trả và giá trị tài sản tơng
ứng do Công ty bị chia không còn tồn tại.
- Đối với Công ty bị tách, kế toán chỉ ghi giảm 1
phần vốn CSH, công nợ phải trả và giá trị tài sản t
ơng ứng do Công ty bị tách vẫn còn hoạt động.



Kế toán tại công ty đợc tách:
- Công ty đợc tách cũng là Công ty mới thành lập
nên phơng pháp kế toán tơng tự nh kế toán tại
Công ty đợc chia.


Kếưtoánưsápưnhậpưcôngưty



Quy định chung:
- Một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập
vào một công ty khác để tồn tại bằng cách chuyển
toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
sang công ty nhận sáp nhập đồng thời chấm dứt sự
tồn tại của công ty bị sáp nhập.
- Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty nhận sáp
nhập đợc hởng các quyền và lợi ích hợp pháp đồng
thời chịu trách nhiệm về các khoản nợ cha thanh
toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản
khác của công ty bị sáp nhập


KÕ­to¸n­s¸p­nhËp­c«ng­ty


VÝ dô:

C«ng ty A

C«ng ty B


Kếưtoánưsápưnhậpưcôngưty




Kế toán tại công ty bị sáp nhập tơng tự nh

công ty bị chia (do cùng chấm dứt tồn tại)
Kế toán tại công ty bị sáp nhập phản ánh
các bút toán tăng vốn, tăng công nợ và tăng
giá trị tài sản tơng ứng.


Kếưtoánưhợpưnhấtưcôngưty


Quy định chung:
- Hai hoặc một số công ty cùng loại có thể hợp nhất
thành một công ty mới (Công ty hợp nhất) bằng cách
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang công ty hợp nhất đồng thời chấm dứt
tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
- Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp
nhất chấm dứt tốn tại. Công ty hợp nhất đợc hởng
các quyền và lợi ích hợp pháp đồng thời chịu trách
nhiệm về các khoản nợ cha thanh toán, hợp đồng
lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty
bị hợp nhất.


×