Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

BÀI GIẢNG

PHÂN TÍCH KINH DOANH
Giảng viên: TS. Trần Trung Tuấn (CPA)

1


CHUYÊN ĐỀ 3

PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

2


NỘI DUNG CƠ BẢN

1

2

3.1. Phân tích kết quả sản xuất
3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí

3



3.1.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT
3.1.1.Đánh giá quy mô kết quả sản xuất

3.1.2. ĐG xu hướng, tốc độ nhịp điệu tăng trưởng
3.1.3. Phân tích chất lượng sản phẩm
3.1.4. Quan hệ giữa KQSX với các yếu tố SX

4


3.1.1.ĐÁNH GIÁ QUY MÔ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
Các khái niệm cơ bản

Các công thức đánh giá
Các nguyên nhân ảnh hưởng

5


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

(1)Tổng giá trị sản xuất:
Là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền
toàn bộ kết quả cuối cùng của sản xuất,
cung ứng dịch vụ trong một kỳ (thường
là 1 năm) bất kể chúng đã hoàn thành
hay chưa hoàn thành
Chỉ tiêu này gồm các yếu tố chính sau:
Giá trị các sản phẩm vật chất
Giá trị các dịch vụ đã tiến hành không

mang tính chất sản xuất vật chất
6


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa: Toàn bộ giá trị sản
phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong một kỳ (thường 1 năm)
nhằm tiêu thụ ra bên ngoài. Chỉ tiêu này bao gồm:
 Giá trị sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
 Giá trị sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành chưa tiêu thụ
 Công thức:
GThh = ∑Qi.Pi
 GThh: Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa trong kỳ
 Qi: Khối lượng sản phẩm (i) đã hoàn thành trong kỳ
 Pi: Giá bán đơn vị sản phẩm tương ứng (I = 1, n)
 Ý nghĩa: chỉ tiêu (1) và (2) dùng để đánh giá mức độ tăng
trưởng về kết quả sản xuất về mặt khối lượng giữa các kỳ
với nhau bằng pp so sánh. Khi tính theo giá hiện hành là
căn cứ tính tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân 7
 (2 )


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
(3) Hệ số sản xuất hàng hóa: Chỉ tiêu phản ánh năng lực
SX hàng hóa của DN, cho biết mức độ sản phẩm dở dang
nhiều hay ít. Hệ số này càng cao chứng tỏ lượng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ càng lớn và sản phẩm dở dang càng nhỏ
và ngược lại

Tổng giá trị sản phẩm HH

Hệ số SXHH (Hsxhh)

Tổng giá trị
SPHH

=

=

Tổng giá trị sản xuất

Tổng giá trị
SX

x

Hệ số sản xuất
HH
8


ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
 Phương pháp: Dùng phương pháp so sánh giản đơn
có thể đối với từng loại mặt hàng hoặc tổng giá trị
toàn DN (theo thước đo giá trị hoặc hiện vật): Nếu >
100% vượt KH và ngược lại
Số lượng mặt hàng (i) thực tế SX

Tỷ lệ hoàn thành KH
=


sản xuất mặt hàng i

Số lượng mặt hàng (i) sản xuất KH

Tỷ lệ hoàn thành KH
=
"Tổng giá trị sản
xuất"

Mức biến động tăng
hoặc giảm về tổng
giá trị sản xuất

X 100

=

Tổng giá trị sản xuất thực tế
Tổng giá trị sản xuất kế hoạch

Tổng giá trị sản
xuất thực tế

X 100

- Tổng giá trị
sản xuất kế
hoạch
9



ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
Tỷ lệ hoàn thành
KH “Tổng giá trị
SPHH”

Tỷ lệ hoàn thành
KH “Hệ số sản
xuất HH”

=

=

Tổng giá trị sản phẩm HH
thực tế (GT hh1)

X 100

Tổng giá trị sản phẩm HH
kế hoạch (GT hh0)

Hệ số sản xuất hàng hóa thực
tế (Hsxhh1)
X 100

Hệ số sản xuất hàng hóa kế
hoạch (Hsxhh0 )
10



ĐÁNH GIÁ LIÊN HỆ
Chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất” liên hệ với tình
hình thực hiện kế hoạch về chi phí sản xuất
Tỷ lệ hoàn thành
KH “Tổng giá trị
SX” liên hệ với chi
phí sản xuất
(IGO/CP)

Tổng giá trị sản xuất thực tế (GO1)
=

X 100

Tổng giá trị
sản xuất
KH(GO0)

X

Tỷ lệ hoàn
thành KH chi
phí sx (Icp)

 Nếu IGO > 100%: Hoàn thành vượt kế hoạch sx về mặt quy
mô đồng thời tiết kiệm được CP sản xuất

 Nếu IGO < 100%: Không hoàn thành kế hoạch sx về mặt

quy mô đồng thời không tiết kiệm được chi phí sản xuất
11


ĐÁNH GIÁ KẾT HỢP
Kết hợp với tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí sản
xuất
Tỷ lệ hoàn
Mức độ biến
Tổng
Tổng
x
thành KH
động tương đối =
giá trị
giá trị
chi phí sản
của tổng giá trị
sản
sản
xuất
SX (ΔGOCP)
xuất
xuất Kế
thực tế
hoạch

 Nếu > 0: DN sử dụng chi phí sản xuất hiệu quả tiết
kiệm làm cho GO thực tế tăng thêm…
 Nếu < 0: DN sử dụng chi phí sản xuất không hiệu quả,

lãng phí làm cho GO thực tế giảm
12


CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG
 Nhóm nguyên nhân thuộc về cung cấp và sử dụng
vật liệu: số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độ,
tiết kiệm,…

 Nhóm các nguyên nhân thuộc về tư liệu lao động:
máy móc thiết bị, kho tàng nhà xưởng, công nghệ,
tình trạng sử dụng kỹ thuật thời gian và công suất,…
 Nhóm các nguyên nhân thuộc về người lao động: số
lượng và chất lượng lao động, ý thức, tay nghề,..
 Nhóm các nguyên nhân thuộc về quản lý: các giải
pháp, chính sách, nguyên tắc hoạt động tạo động
13
lực lao động, nâng tay nghề,…


Ví dụ
Có tài liệu về tình hình sản xuất trong tháng 4/2012 tại
công ty A&B như sau:
Chỉ tiêu

KH

TT

Chênh lệch


+/-

%

1. Tổng giá trị SX

34.800

40.000

+ 5.200

+ 14.9

2. Tổng giá trị sản phẩm HH

31.000

35.000

+ 4.000

+ 12.9

3. Tổng chi phí SX

24.000

30.000


+ 6.000

+ 25.0

4. Hệ số sản xuất hàng hóa

0, 891

0,875

- 0,016

- 1,8

Yêu cầu: Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch SX
14
của Cty


Ví dụ
 So sánh giản đơn: Tình hình thực hiện kế hoạch
 Tổng giá trị sản xuất: 114,9 % (vượt 14,9%)
 Tổng chi phí sản xuất: đạt 125% vượt chi 25%
Phân tích kết quả liên hệ với chi
phí sản xuất
DN không hoàn thành KH, đạt
92,0 % so với KH, quy mô kết quả
SX Giảm 8% tương đương giảm
3.500 trd

Phân tích chi phí liên hệ với kết
quả sản xuất
DN không hoàn thành KH, vượt
chi phí là 2.423,8 triệu (13,2%) (đáng
nhẽ với kết quả thực tế đạt 40.000 tr
thi chi chi phí mất 27.586,2 triệu
nhưng thực tế chi hết 30.000 triệu

40.000

IGO/CP =

X 100(%)

= 92,0 %

34.800 x 1,25

ΔGOCP = 40.000 – 34.800 X 1,25 = - 3.500 (trd)
ΔGOCP
=

40.000 – 43.500 = - 3.500 (trd)
30.000

ICP/GO =

X 100(%)

= 113,2 %


24.000 x 1,149

ΔCPGO = 30.000 – 24.000 X 1,149 = 3.500 (trd)
ΔCPGO = 30.000 – 27.586,2 = - 2.423,8 (trd)

15


Nguyên nhân
Để tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đên tình
trạng trên, doanh nhiệp cần phải đi sâu
vào xem xét các nguyên nhân thuộc về bộ
phận
Cung cấp: chi phí thu mua, số lượng, chất
lượng
Sử dụng vật tư: tiết kiệm…
Lao động: tay nghề, thời gian làm việc,..
Tổ chức và Quản lý: ….
16


3.1.2. PT TỐC ĐỘ, XU HƯỚNG VÀ NHỊP ĐIỆU TĂNG TRƯỞNG

 Tốc độ tăng trưởng của năm i so với năm gốc:

Ti = GOi/GO0
Biết được Tốc độ tăng trưởng so với năm gốc. Qua
đường biểu thị tốc độ (trục tung thể hiện tốc độ, trục
hoành thể hiện thời gian) sẽ biết được xu hướng tăng

trưởng ổn định, đi lên hay đi xuống
 Tốc độ tăng trưởng của năm i so với năm (i-1):

Ti = GOi/GOi – 1
Biết được Tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm
trước. Qua đường biểu thị tốc độ (trục tung thể hiện tốc
độ, trục hoành thể hiện thời gian) sẽ biết được Nhịp
điệu tăng trưởng (Ổn định, đều đặn hay bấp bênh)
17


Tốc độ tăng trưởng định gốc hoặc liên hoàn
Tổng giá trị sản xuất thực tế năm (i)
- Tổng giá trị sản xuất thực tế năm gốc

Tốc độ tăng
trưởng định
gốc của tổng
giá trị sản
xuất
Tốc độ tăng
trưởng liên
hoàn của
tổng giá trị
sản xuất

=

Tổng giá trị sản xuất thực tế năm
gốc

Tổng giá trị sản xuất thực tế năm (i)
- Tổng giá trị sản xuất thực tế năm (i-1)
=

Tổng giá trị sản xuất thực tế năm (i-1)


Ví dụ Phân tích tốc độ-xu hướngtăng trưởng của SX
Ví dụ: Giá trị sản xuất của DN Tiêu điều qua các năm
2000 2001 2002 2003

2004 2005 2006

Giá trị
(tỷ
đồng)

1000 1200 1300 1450

1400 1300 1500

Tốc độ
tăng
trưởng
(%)

100

140


120

130

145

130

150


Phân tích Tốc độ - Xu hướngtăng trưởng của SX

Biểu diễn bằng đồ thị
160
140
120
100
80

%

60
40
20
0
2000

2001


2002

2003

2004

2005

2006

Thời gian


Ví dụ Phân tích Tốc độ-Nhịp điệu tăng trưởng của SX

Có thể tính được nhịp điệu tăng trưởng của DN
Tiêu Điều qua các năm
Nhịp
điệu
tăng
trưởng
(%)

2000

2001

100

120


2002

2003

108,33 111,54

2004

2005

2006

96,55

92,86

115,38


Ví dụ Phân tích tốc độ-Nhịp điệu tăng trưởng của SX
140
120

Axis Title

100
80

60

nhịp điệu tăng trưởng

40
20
0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thời
gian
Axis Title

Đồ thị không là một đường
thẳng chứng tỏ nhịp điệu
tăng trưởng sản xuất của
doanh nghiệp A không đều
đặn. Hơn thế nữa nhịp điệu
tăng trưởng có xu hướng
giảm dần từ năm 2000 –
2005. Năm 2006, nhịp điệu
tăng trưởng tăng mạnh.


Tốc độ - Xu hướng - Nhịp điệu tăng trưởng của SX

Tốc độ - Xu hướng - Nhịp điệu tăng trưởng


3.1.2. PT NHỊP ĐIỆU TĂNG TRƯỞNG

 Nhịp điệu đều đặn nếu hoàn thành KH trong từng khoảng
thời gian. Không đều đặn nếu có kỳ hoàn thành, có kỳ

không hoàn thành, mức độ thực hiện không đều nhau với
các khoảng Thời Gian như nhau nên Phân tích nhịp điệu
tăng trưởng cần tính thêm: Khối lượng công việc
Hệ số đều
sản phẩm được coi là đều đặn
đặn chung
=
của sản xuất
Khối lượng công việc, sản phẩm
sản xuất theo kế hoạch
Tổng Giá trị sản lượng Thực tế của những tuần,
kỳ không Hoàn thành KH + Tổng giá trị sản lượng
Hệ số
đều đặn = Kế hoạch của những tuần, kỳ hoàn thành KH
chung
Khối lượng công việc, sản phẩm
của sản
24
sản xuất theo kế hoạch
xuất


3.1.3.PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có phân
chia thứ hạng
Phân tích chất lượng đối với sản phẩm đủ tiêu chuẩn
và sản phẩm hỏng

25



×