Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỚP 3CHỦ ĐỀ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.86 KB, 12 trang )

CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 6: Giữ gìn môi trường quê em
Tiết PPCT 23: Hiện trạng môi trường quê em
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra những nét đẹp, màu sắc xanh tươi, sạch sẽ cũng như nhìn ra hiện trạng
ô nhiễm môi trường ở quê em.
- Có ý thức và biết thực hiện những việc cụ thể để giữ gìn quê hương.
- Làm được những đồ dùng độc đáo từ vật liệu tái chế.
- Biết cộng tác, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng đánh giá.
- HS: SGK, tranh ảnh về quê hương em.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
- GV nêu mục tiêu. Giới thiệu chủ đề:
Giữ gìn môi trường quê em.
- Giới thiêu bài mới
A - Hiện trạng môi trường của em
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu: Em hãy tìm hiểu,
tham quan khung cảnh quê hương. Sau
đó, hãy vẽ, dán hình (hình chụp, cắt từ
báo, tập chí) vẽ những nét đẹp, xanh sạch
ở quê em.

- HS nêu yêu cầu


- HS quan sát
- HS dán ảnh vào vở - Trình bày trước
lớp

- Nhận xét
- Quan sát tranh, ảnh, nhận xét.
- GV hỏi: Em cảm nhận như thế nào khi - Đẹp, tự hào, hạnh phúc, hãnh diện.
được ngắm nhìn những khung cảnh như
thế?
- Nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu: Em hãy quan sát kĩ - HS nêu yêu cầu


đường đi, bờ sông (kênh, suối) và những - HS làm cá nhân vào SGK
nơi thường ô nhiễm ở quê em để xem ở
vị trí nào có nhiều rác, mùi khó chịu…
Hãy kể tên và mô tả (hoặc vẽ, dán hình Nơi
ô Viết (vẽ, dán hình minh
nhiễm
họa)
minh họa) những nơi này.
- GV hướng dẫn
Kênh, rạch
Rác, bao nilon, con vật
chết.
Dọc hai bên Bao nilon, rác sinh hoạt
đường
trước mỗi nhà và người đi
đường vứt.

Cống, rãnh

- GV hỏi: Em cảm thấy thế nào khi
ngang qua hoặc đến những nơi này?
- Nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu: Em hãy hỏi người lớn,
tìm hiểu qua sách báo, tin tức… để biết
thông tin về tình trạng ô nhiễm môi
trường ở quê em. Hãy kể ít nhất ba vị trí
và nối với loại ô nhiễm em biết.
- GV giới thiệu, cho HS xem video về ô
nhiễm.

Bùn đất, nước sinh hoạt
đen ngòm.

- Hôi thúi, dơ, bẩn

- HS nêu yêu cầu

- HS lắng nghe
- Thi đua kể vị trí gây ô nhiễm
Ô nhiễm bởi rác: Mỗi gia đình, sông ngòi
Ô nhiễm bởi bụi khói: đường phố
Ô nhiễm bởi khí thải: nhà máy, xí nghiệp
Ô nhiễm bởi nước thải: sông, kênh, rạch

- Nhận xét
Bài 4:

- Yêu cầu HS nêu: Em có thể làm những
gì để góp phần làm cho quê em và những
nơi khác thêm sạch đẹp hơn?
- GV hỏi, HS trả lời

Ô nhiễm bởi chai, túi nhựa: sông, kênh,
rạch, đường phố, nhà cửa.
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời miệng
Giữ vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định.
Phân loại rác ở gia đình.
Hạn chế dùng túi nilon.


Tránh đốt rác, rơm rạ tùy tiện.
Tận dụng đồi tái chế.
Sử dụng tiết kiệm các vật dụng.
Giữ gìn nguồn nước sạch (không xả rác
xuống sông, suối, biển…)
Giữ bờ biển (sông) sạch đẹp.
Tham gia phong trào bảo vệ môi trường.
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau Sáng tạo từ vật liệu
tái chế.

Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi
trường.



CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 6: Giữ gìn môi trường quê em
Tiết PPCT 24: Sáng tạo từ vật liệu tái chế
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra những nét đẹp, màu sắc xanh tươi, sạch sẽ cũng như nhìn ra hiện trạng
ô nhiễm môi trường ở quê em.
- Có ý thức và biết thực hiện những việc cụ thể để giữ gìn quê hương.
- Làm được những đồ dùng độc đáo từ vật liệu tái chế.
- Biết cộng tác, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, mẫu lọ cắm bút, hình ảnh minh họa.
- HS: SGK, vật dùng trang trí lọ cắm bút.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động

- Hát

2. Bài mới (Giới thiệu bài)

- HS lắng nghe

- GV nêu mục tiêu.
B - Sáng tạo từ vật liệu tái chế
Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu: Tạo hình các lọ, khay - HS nêu yêu cầu
đựng đồ ở bàn học.
- GV hướng dẫn HS thực hành
+ GV nhắc nhở Nguyên tắc an toàn.

- HS lắng nghe, đánh dấu vào các nguyên
tắc phù hợp.
- Nhắc lại

+ Quan sát một số ảnh, sản phẩm
- HS quan sát
- GV hướng dẫn cách làm (SGK-8)
- HS đọc
* GV chú ý HS: Nên có giấy báo to để
- HS thực hành
lót bàn khi dùng hồ dán.
- HS trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương


- Chuẩn bị bài sau: Sáng tạo từ vật liệu
tái chế (tiếp theo)


CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 6: Giữ gìn môi trường quê em

Tiết PPCT 25: Sáng tạo từ vật liệu tái chế (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra những nét đẹp, màu sắc xanh tươi, sạch sẽ cũng như nhìn ra hiện trạng
ô nhiễm môi trường ở quê em.
- Có ý thức và biết thực hiện những việc cụ thể để giữ gìn quê hương.
- Làm được những đồ dùng độc đáo từ vật liệu tái chế.
- Biết cộng tác, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng đánh giá.
- HS: SGK, vật dụng làm lọ cắm bút chong chóng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động

- Hát

2. Bài mới (Giới thiệu bài)

- HS lắng nghe

B - Sáng tạo từ vật liệu tái chế
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu: Lọ đựng bút gắn - HS nêu yêu cầu
chong chóng từ chai nhựa.
- HS đọc chuẩn bị vật liệu và cách làm
- GV kiểm tra vật liệu, chuẩn bị.
- HS thực hành

- GV hướng dẫn cách làm
- HS trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu: Em hãy tự đánh giá nỗ - HS nêu yêu cầu
lực làm sản phẩm của mình.
- HS nêu các tiêu chí đánh giá.
- GV hướng dẫn cách đánh giá theo các
- HS tự đánh giá
tiêu chí:
Thao tác từng bước theo chỉ dẫn của - HS trình bày
người lớn.
Hỏi, tìm sự hỗ trợ khi gặp việc quá khó.
Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao


động.
Cắt, dán cẩn thận, kĩ lưỡng.
Dọn dẹp sạch sẽ ngay sau khi làm xong.
- Nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu: Em ngắm nhìn những
thành quả cảu mình, em cảm thấy thế
nào?
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng HS.
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Chuẩn bị bài sau Cùng chăm sóc môi
trường quê hương.

- HS nêu yêu cầu
- HS viết suy nghĩ của mình vào SGK và
trao đổi với bạn.
- HS thuyết trình bày viết của mình
- Nhận xét


CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 6: Giữ gìn môi trường quê em
Tiết PPCT 25: Cùng chăm sóc môi trường quê hương
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra những nét đẹp, màu sắc xanh tươi, sạch sẽ cũng như nhìn ra hiện trạng
ô nhiễm môi trường ở quê em.
- Có ý thức và biết thực hiện những việc cụ thể để giữ gìn quê hương.
- Làm được những đồ dùng độc đáo từ vật liệu tái chế.
- Biết cộng tác, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động

- Hát


2. Bài mới (Giới thiệu bài)
- GV nêu mục tiêu.

- HS lắng nghe

C - Cùng chăm sóc môi trường quê - Nhắc tựa
hương
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu: Áp phích bảo vệ môi - HS nêu yêu cầu
trường.
- Quan sát mẫu
- GV hướng dẫn:
+ Trước khi làm cùng nhóm, em và các
bạn hãy xem kĩ phụ lục Làm việc cùng
nhóm hiệu quả.
+ Em và các bạn trong nhóm cùng nhau
làm một số áp phích kêu gọi, cổ vũ mọi
người có ý thức chăm sóc quê hương
xnah sạch đẹp.
+ Phân công, thực hiện và đánh giá hoàn
thành việc như thế nào (tốt, đạt, chưa đạt)

- HS quan sát
- HS đọc - Lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 4, lập kế hoạch phân
công cụ thể theo mẫu
- Các nhóm trình bày
- Thực hành nhóm 4 làm áp phích.



- Nhận xét
- GV nêu yêu cầu: Em đánh giá sau khi
làm việc nhóm để lần sau làm tốt hơn.
- GV hướng dẫn đánh giá:
+ Giúp đỡ bạn trong nhóm.
+ Lắng nghe ý kiến của các bạn.
+ Chia sẻ ý kiến với bạn trong nhóm.
+ Tôn trọng bạn trong nhóm.
+ Nỗ lực làm tốt và xong việc đã nhận.
- GV nhận xét
- GV yêu cầu: Em hãy viết để chia sẻ
cảm nhận của em sau khi làm áp phích.
Em cũng có thể chụp hình, vẽ lại hình đã
làm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Về nhà: Tự đánh giá (tốt, đạt, chưa đạt)
chính mình về nỗ lực thực hiện các hành
động em đã đưa ra trong bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau:

- Các nhóm trình bày.

- HS nêu các tiêu chí đánh giá
- HS tự đánh giá
- Trình bày

- HS thực hiện cá nhân

- HS trình bày
- Nhận xét


CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 6: Giữ gìn môi trường quê em
Tiết PPCT 27: Cùng chăm sóc môi trường quê hương (tiếp theo)
Thực hành Em đã học và làm được những gì?
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra những nét đẹp, màu sắc xanh tươi, sạch sẽ cũng như nhìn ra hiện trạng
ô nhiễm môi trường ở quê em.
- Có ý thức và biết thực hiện những việc cụ thể để giữ gìn quê hương.
- Làm được những đồ dùng độc đáo từ vật liệu tái chế.
- Biết cộng tác, kêu gọi mọi người chugn tay bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng đánh giá.
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát

2. Bài cũ
3. Bài mới
- Nêu mục tiêu
C - Cùng chăm sóc môi trường quê hương
(tiếp theo)
Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu: Em giữ gìn môi trường sạch
đẹp.
- GV hướng dẫn: Ở mỗi vị trí liệt kê trong bảng,
hãy đưa ra ba hành động cụ thể em quyết tâm
thực hiện để quê hương của em trở nên đáng
yêu hơn. Hãy tự đánh giá (tốt, đạt, chưa đạt)
chính mình về nỗ lực thực hiện trong một tháng.

- Nêu yêu cầu
- HS ghi hành động cụ thể vào SGK
+ Tại nhà: Không vứt rác xuống kênh
rạch, ao hồ; không đốt rác tại nhà; vận
động người thân, hàng xóm khoogn
vứt rác bừa bãi; phân loại rác tại nhà;

+ Tại trường lớp: Bỏ rác vào thùng,
Vệ sinh lớp học, trường học; trồng
thêm cây hoa;
+ Nơi công cộng: Không vứt rác nơi


công cộng; vận động mọi người
không vứt rác bừa bãi; không khạc
nhổ; không vẽ bậy; đi vệ sinh đúng
nơi qui định;…
- Phần tự đánh giá về nhà làm, tiết sau
báo cáo, đánh giá.
- Nhận xét
D - Em đã học và làm được những gì?


- GV yêu cầu HS đánh giá theo các mục ở bảng
đánh giá. Sau đó, tổ chức cho HS trình bày
trước lớp.

- Em nhìn lại những hoạt động em đã
trải nghiệm trong chủ đề này. Hãy
đánh dấu x vào cột hợp với nhận xét
của em. Trong những điều em có thể
làm, em vui nhất về (một) điều nào?
Hãy đánh thêm dấu x vào ô thích hợp
trong cột “Em vui nhất”.

- HS nhắc lại những việc đã làm tương ứng với
từng đánh giá trong bảng mẫu.

- 2-3 HS trình bày trước lớp tổng hợp
các đánh giá của mình.

- Nếu HS chọn cần cố gắng, HS cần đưa ra biện
pháp thực hiện hiệu quả hơn.

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- GV nhận xét
Điều em có thể
Tốt
Đạt
Cần

cố gắng
Em vui nhất
Nhận biết tình trạng môi trường của quê em, quê hương Việt Nam.

Ý thức được sứ mệnh và trách nhiệm gìn giữ môi trường quê hương.


Biết đưa ra và tập thực hành những việc phù hợp với em để bảo vệ môi trường.

Ý thức và có thể sử dụng vật liệu tái chế để làm một số sản phẩm.

Em yêu quê hương hơn.

4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc tựa
- Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà: Xin ý kiến ba mẹ về ý thức và sự cố
gắng của em trong việc giữ gìn, chăm sóc màu
xanh quê hương.



×