Trường ĐHNN1
Khoa CN-TS
Bài mở đầu
ThS. GV. Kim Văn Vạn
Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản
BÀI MỞ ĐẦU
z
z
z
z
z
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều
quốc gia có ưu thế về mặt nước,
Việt Nam là một trong số các nước đó.
Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng về nuôi
trồng thủy sản của các nước trên thế giới, trong khu vực và Việt Nam
đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh tế này.
Khi nuôi trồng thủy sản càng phát triển, đặc biệt khi đã đạt được trình
độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh trở nên càng nghiêm trọng, có
thể là 1 nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế - xã
hội của ngành này.
Mơn BHTS trở thành mơn học có tầm quan trọng đặc biệt trong
chương trình đào tạo kỹ sư ngành nuôi trồng thủy sản.
I.
Mục tiêu của môn học
1. Mục tiêu của môn học
z Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản những
kiến thức chung về lĩnh vực bệnh học và bệnh học thủy sản,
z Những loại bệnh đã, đang và có thể xảy ra ở các đối tượng ni có gía trị
kinh tế ở Việt nam như: cá, giáp xác, động vật thân mềm.
z Trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đốn, phịng trị và quản lý sức khỏe
động vật nuôi thủy sản.
2. Nội dung chính của mơn học
z Các kiến thức chung về bệnh học và bệnh học thủy sản.
z Biện pháp tổng hợp nhằm quản lý sức khỏe động vật thủy sản nuôi.
z Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong NTTS
z Một số phương pháp chẩn đoán bệnh ở ĐVTS
z Các bệnh chủ yếu thường gặp và phương pháp phòng trị ở các đối tượng
ni có giá trị kinh tế ở Việt Nam: Cá, giáp xác, động vật thân mềm...
I.
Mục tiêu của mơn học
3. Vị trí của mơn học
z BHTS là môn học chuyên môn thuộc khối kiến thức ngành. Môn học này
giống như một cái "nút" kết nối các môn học cơ sở, cơ bản và kỹ thuật
chuyên ngành thành một khối kiến thức hoàn chỉnh và thống nhất.
z Mơn học này ln chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình khung
đào tạo đại học ngành NTTS.
z BHTS thường được dạy cho sinh viên ngành NTTS vào học kỳ 6 hoặc 7
trong chương trình đào tạo 4-4,5 năm.
z Khi nuôi trồng thủy sản chưa PT, môn này chưa được quan tâm
z Khi ngành nuôi trồng đã phát triển, BHTS có một vị trí quan trọng trong
chiến lược phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở mọi quốc gia, nó thực sự
thu hút sự quan tâm lo lắng của người nông dân, của các nhà quản lý thủy
sản và đặc biệt là các nhà khoa học, các viện nghiên cứu nhằm đưa ra các
biện pháp quản lý sức khỏe, phịng và trị thành cơng các bệnh thường gặp
trên ĐVTS.
II. Quan hệ với các môn học khác
z
z
z
z
z
z
BHTS là môn học kết nối các môn học cơ bản, cơ sở và kỹ thuật
chuyên ngành, tạo nên hệ thống kiến thức hồn chỉnh.
Liên quan tới các mơn học cơ bản: mơn Sinh Học Cơ Bản; các mơn
Hóa Học; VSV Đại Cương; Miễn Dịch Học Đại Cương...
Liên quan tới các môn cơ sở ngành: Các môn như Động Thực Vật
Thủy Sinh; Sinh Lý Động Vật Thủy Sản; ....
Liên quan tới các môn học chuyên ngành như: môn QLCL Nước trong
NTTS; VSV ứng dụng, MDTS, Dinh Dưỡng và Thức Ăn; Kỹ thuật
Nuôi Giáp Xác; Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt; Kỹ Thuật Nuôi Động
Vật Thân Mềm...
Ngồi ra mơn Bệnh Học Thủy Sản cịn liên quan đến một số môn học
chuyên ngành của các ngành học khác như ngành Thú Y, ngành Y
(Dược lý học, chẩn đốn bệnh).
Để học tốt mơn học này, SV cần nắm được kiến thức của các mơn học
có liên quan làm nền tảng để tiếp thu khi học và vận dụng khi làm việc
trong thực tiến sản xuất.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
1. Tình hình thế giới
z So với y học và thú y, BHTS là một ngành khoa học non
trẻ hơn rất nhiều,
z Người ta bắt đầu quan tâm tới bệnh ở cá từ cuối thế kỹ 19,
nhưng chủ yếu là những mô tả dấu hiệu bệnh lý, chưa có
những nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân gây bệnh.
z Sang đầu thể kỷ 20, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu
và viết sách về bệnh cá. Cuốn sách có nhan đề "Tác nhân
gây bệnh ở cá" (Father of Fish Patholohy) được xuất bản
năm 1904 do một tác giả người Đức- Bruno Hofer.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
Năm 1929. viện sỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộc viện hàn
lâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra "phương pháp nghiên
cứu KST trên cá" đã mở ra một hướng phát triển mới cho
nghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá và
các loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra.
Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các cơng trình nghiên cứu về
KST ký sinh ở cá nước ngọt và nước mặn được công bố ở
nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểu nhất là cơng
trình nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng ký sinh ở các loài
cá nước ngọt ở Liên Xô, do Bychowsky biên tập từ kết quả
nghiên cứu của nhiều tác giả. Cơng trình này đã phát hiện và
phân loại được khoảng 2000 loài ký sinh trùng khác nhau và
công bố năm 1968.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
z
z
Từ 1970 đến những năm cuối của thế kỷ 20, ngành NTTS của
thế giới đã phát triển mạnh.
Không phải chỉ nuôi cá nước ngọt, mà nhiều loài cá biển, giáp
xác, động vật thân mềm có giá trị kinh tế đã được đưa vào ni.
Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh và siêu thâm canh) đã
thay thế cho hình thức ni quảng canh truyền thống, làm bệnh
tật phát sinh nhiều, gây tác hại rất lớn.
Ngoài các cơng trình nghiên cứu về KST, hàng loạt các cơng
trình nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn
và nấm gây ra ở các đối tượng nuôi như cá, tôm, cua, động vật
thân mềm 2 vỏ....đã được tiến hành.
Các bệnh do yếu tố vô sinh (do dinh dưỡng, do môi trường)
cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
Các phương pháp chẩn đốn và phịng trị cũng được phát triển nhằm phục
vụ chẩn đoán bệnh trong thực tế sản xuất. Một số phương pháp hiện đại
cũng được ứng dụng để chẩn đoán bệnh ở động vật thủy sản, như chẩn đoán
bằng phương pháp miễn dịch học (Elisa, phản ứng ngưng kết huyết thanh),
phương pháp sinh học phân tử.(Polymerase Chain Reaction-PCR).
Đặc biệt ở giai đoạn này, việc ứng dụng một số sản phẩm của công nghệ
sinh học như vaccine, chế phẩm vi sinh, các chất kích thích miễn dịch... để
phịng bệnh và quản lý môi trường, sức khỏe ĐVTS đã phổ biến ở nhiều
quốc gia có nghề ni thủy sản phát triển.
Các thành tựu nghiên cứu trên được đánh dấu bằng các cuộc hội thảo khoa
học quốc tế và khu vực về BHTS được tổ chức nhiều lần, ở nhiều quốc gia.
Tại đây các cơng trình nghiên cứu được cơng bố và ứng dụng vào sản xuất.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
* Sơ lược một số kết quả nghiên cứu của thế giới về lĩnh vực bệnh học
thủy sản như sau:
z Đã phát hiện ra khoảng 60 loại virus gây bệnh ở cá, 18 loại virus gây
bệnh ở giáp xác và 12 loại virus gây bệnh ở động vật thân mềm
z Hàng trăm loài vi khuẩn khác nhau gây bệnh ở ĐVTS cũng đã được
phát hiện và nghiên cứu, trong đó tập trung chủ yếu ở một số giống
như: Vibrio spp., Aeromonas spp., Pseudomonas spp., Mycobacterium
spp., Streptococcus spp., ...
z Nhiều giống loài nấm nước ký sinh ở ĐVTS cũng đã được phát hiện
và nghiên cứu sâu nhằm hạn chế tác hại của chúng như: Saprolegnia
spp., Achlya spp., Aphanomyces spp., Lagenidium spp., Atkinsiella
spp., Fusarium spp., Haliphthoros spp. và Sirolpidium spp.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
* Hiện nay có một số vấn đề thuộc lĩnh vực BHTS đang được thế giới
quan tâm và tập trung nghiên cứu:
z Quản lý dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản thông qua việc làm tăng
sức đề kháng ở động vật nuôi bằng cách ứng dụng công tác chọn
giống, lai tạo ra đàn giống khơng mang mâm bệnh và có sức đề kháng
cao.
z Sử dụng các sản phẩm của khoa học công nghệ (vaccine, chế phẩm vi
sinh, chất kích thích miễn dịch) để quản lý sức khỏe, mơi trường và
phịng bệnh trong NTTS.
z Quan tâm đến những loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thảo dược
nhằm tận dụng ưu thế của loại thuốc này an tồn đối với vật ni, con
người và mơi trường để phòng trị bệnh cho ĐVTS.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
2. Tình hình ở Việt nam
z Trước năm 1960, BHTS ở Việt Nam hầu như chưa được quan tâm.
z Nhóm NC BHTS được hình thành đầu tiên tại trạm nghiên cứu cá
nước ngọt Đình Bảng 1960, là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy
Sản I hiện nay.
z Đến nay, do yêu cầu của thực tế sản xuất, các phòng NC bệnh ở
ĐVTS được xây dựng ở nhiều nơi: Viện NCTS I (Bắc Ninh), II (TP
Hồ Chí MInh) và III (Nha Trang-Khánh Hịa), tại các trường đại học
có đào tạo đại học ngành NTTS như trường ĐHTS, trường ĐH Cần
Thơ, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đều có các phịng NC
về BHTS. Ngồi ra, tại các địa phương có nghề NTTS phát triển, đều
có các trạm kiểm dịch giúp nông dân phát hiện và phòng chống dịch
bệnh trong NTTS.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
z
Từ năm 1960 đến 1990 các cơng trình nghiên cứu về bệnh ĐVTS ở Việt
nam, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và các bệnh do KST
ký sinh gây ra ở cá.
Cơng trình đầu tiên: “NC khu hệ KST và bệnh của cá nước ngọt miền Bắc
Việt Nam " của Hà Ký, NC này thực hiện trong 15 năm (1960- 1975), đã
mơ tả 120 lồi ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở miền Bắc Việt
Nam, trong đó có 42 lồi ký sinh trùng mới, một giống và một họ phụ mới
đối với khoa học.
Cơng trình nghiên cứu: "khu hệ KST ký sinh trên 41 loài cá nước ngọt
ĐBSCL" của Bùi Quang Tề và ctv (1984-1990). Cơng trình này đã phát
hiện được 157 loài ký sinh trùng và một số lồi mới với khoa học.
Cơng trình nghiên cứu: "Khu hệ KST ký sinh ở 20 loài cá nước ngọt ở miền
Trung và Tây Nguyên" của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hịa (1980-1985).
Cơng trình này đã phát hiện được 57 loài ký sinh trùng.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
z
Cơng trình nghiên cứu " Thành phần KST ký sinh trên một số loài cá biển có giá
trị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh hòa )" của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa
(1978-1980). Cơng trình này đã phát hiện được 80 lồi KST ký sinh trên cá biển.
Từ năm 1990 đến nay, nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam đã có bước phát triển mới,
những đối tượng có giá trị kinh tế lớn như: tôm sú (Penaeus monodon), tôm hùm
(Panulirus spp.), cá mú (Epinepherus spp.), cua biển (Scylla spp.), cá chẽm (Lates
calcalifer), tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii)... đã được đưa vào
nuôi ở mức độ bán thâm canh và thâm canh ở nhiều địa phương trong cả nước và
dịch bệnh là trở ngại lớn nhất, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của nghề nuôi các
đối tượng này. Do vậy, trong thời kỳ này, NC về BHTS ở Việt Nam đã có nhiều
thành tựu mới:
"Bước đầu tìm hiểu bệnh tơm sú ở Khánh Hịa và đề ra biện pháp phòng trị" của
Nguyễn Trọng Nho (1990-1991).
" NC một số bệnh trên tôm sú nuôi ở các tỉnh Nam Trung bộ " của Đỗ Thị Hòa
(1992-1995), NC này đã phát hiện một số bệnh do Protozoa, vi khuẩn và nấm gây
ra trên tôm sú nuôi tại khu vực này.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
" NC các biện pháp phòng trị bệnh cho 13 bệnh khác nhau ở tôm và cá
nuôi tại Việt Nam" của Hà Ký và CTV (1990-1995). Trong nghiên cứu
này đã đi sâu về biện pháp phòng trị của 1 số bệnh quan trọng như: Bệnh
đốm đỏ ở cá trắm cỏ, bệnh phát sáng ở ấu trùng tơm sú, bệnh ăn mịn vỏ
kitin ở tơm sú, bệnh xuất huyết cá ba sa nuôi bè, bệnh hoại tử do vi khuẩn
ở cá trê, bệnh hoại tử đốm nâu ở tôm càng xanh, bệnh viêm sau khi cấy
trai ngọc...
" Tìm hiểu ngun nhân gây chết tơm ni ở đồng bằng sông Cửu Long"
của Nguyễn Việt Thắng và CTV (1994-1996). Nghiên cứu này đã thu hút
sự tham gia của nhiều Viện NC và trường ĐH, nhằm tìm ra ngun nhân
và giải pháp khắc phục tình trạng tơm chết dữ dội ở các tỉnh Nam bộ. Đây
là dấu hiệu thể hiện sự quan tâm của nhà nước, bộ thủy sản và các nhà
khoa học về vấn đề dịch bệnh tôm ở Việt Nam.
"Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá trắm cỏ" tập trung chủ yếu ở phòng
bệnh của viện NCNTTS I. "Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá Ba sa ở
các tỉnh đồng bằng sông cửu long" tập trung chủ yếu ở viện NCNTTS II.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
“NC bệnh Monodon Type Baculovirus (MBV) trên tơm sú ni tại Khánh
Hịa của Đỗ Thị Hòa và CTV (1997-2000) cho thấy tỷ lệ nhiễm phổ biến
của virus này trên tôm sú (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa và miền
Trung Việt nam và cảnh báo sự suy giảm của chất lượng tôm giống sản
xuất tại địa phương do tác hại của virus này.
"NC bệnh virus đốm trắng (WSSV) ở tôm sú nuôi (Penaeus monodon) và
đề xuất biện pháp phòng trị tại Khánh Hòa" của Đỗ Thị Hòa và CTV
(2000-2002) đã cho thấy tác hại, đặc điểm dịch tễ học và mức độ nhiểm
của virus WSSV trên tơm sú tại Khánh Hịa. Đặc biệt tác giả cũng thông
báo về sự nhạy cảm của bệnh này dưới những tác động của các nhân tố
gây stress từ môi trường như: Độ mặn, pH, nồng độ của Ammonia trong
nước ao.
"NC một số bệnh nguy hiểm ở tơm sú và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ để
đưa ra các PP chẩn đốn, phịng trị bệnh" của Nguyễn Văn Hảo và CTV
(2000-2003) chủ yếu thực hiện trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sơng Cửu
Long. Nghiên cứu này nhằm tìm ra được biện pháp phịng bệnh từ các
giải pháp mơi trường, xác định mùa vụ và tăng cường sức khỏe vật nuôi.
III. Lịch sử PT ngành KH BHTS
z
z
z
"Điều tra về công tác quản lý sức khỏe cá nước ngọt ở
ĐBSCL" của Từ Thanh Dung (1999), trường ĐH Cần Thơ đã
đề cập đến một số bệnh thường gặp trên các loài cá nước ngọt
nuôi tại các tỉnh Nam Bộ và hiện trạng quản lý sức khỏe
ĐVTS tại khu vực này.
"NC bệnh đốm trắng (bệnh hoại tử nội tạng) của cá tra
(Pangasianodon hypophthalmus) nuôi công nghiệp "của Trần
Thị Minh Tâm và các CTV (2003) đã phát hiện được tác
nhân gây bệnh là 1 loài vi khuẩn mới: Hafnia alvei. Đặc biệt
trong NC, tác giả lần đầu tiên ở Việt nam đã áp dụng phương
pháp ngưng kết huyết thanh để chẩn đoán bệnh ở ĐVTS.
Đặc biệt, đến 2001, chúng ta đã phân lập được một số virus
gây bệnh ở tôm sú nuôi như bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh
đầu vàng (YHD) (Văn Thị Hạnh, 2001)
Trường ĐHNN1
Khoa CN-TS
Chương I
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH
HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN
ThS. GV. Kim Văn Vạn
Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản
I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ
PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Định nghĩa
Một cơ thể động vật đang sống được đặc trưng bởi các
hoạt động sống của cơ thể như: Trao đổi chất, sinh
trưởng, phát triển, sinh sản...các hoạt động này giúp cơ
thể động vật sống, lớn lên và duy trì nịi giống. Khi cơ thể
khỏe mạnh, các họat động sống diễn ra theo một cơ chế
chặt chẽ và thống nhất dưới sự điều khiển của trung tâm
thần kinh.
Khi cơ thể động vật bị tấn công, hay xậm nhập của một
hay nhiều yếu tố khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, yếu tố
vơ sinh hay hữu sinh, bên ngồi hay bên trong làm một
hay nhiều hoạt động sống của động vật đó bị rối loạn,
ngừng trệ hoặc bị phá hủy thì gọi động vật đó đang bị
bệnh.
Vậy, bệnh ở động vật nói chung, động vật thủy sản nói riêng là
trạng thái bất bình thường của cơ thể, khi một hay một số hoạt
động sống bị rối loạn, ngừng trệ dưới tác động trực tiếp hay gián
tiếp của các nhận tố vô sinh (yếu tố môi trường, hoặc dinh dưỡng)
hoặc hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm, và các loại ký sinh trùng khác
nhau).
Khi động vật thủy sản bị bệnh thường có một số biểu hiện: Trạng
thái hoạt động khơng bình thường (khơng giữ được thăng bằng, nổi
đầu, dạt bờ), bỏ hoặc kém ăn, có sự thay đổi màu sắc của 1 bộ phận
hay toàn bộ cơ thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu và nếu các
hoạt động sống bị rối loạn, phá hủy ở 1 hay nhiều cơ quan quan
trọng như: hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh... thì bệnh xảy ra
nặng và động vật bị bệnh có thể chết.