Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

TH? NGHI?M HIỆU QUẢ CỦA TẤM GIÁ THỂ “AQUAMAT” TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.01 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN
YZ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA TẤM GIÁ
THỂ “AQUAMAT” TRONG AO NUÔI
TÔM SÚ THÂM CANH

NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
NIÊN KHOÁ: 2002 – 2006
SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ ĐIỀN TRUNG DŨNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 09 - 2006


THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA TẤM GIÁ THỂ “AQUAMAT”
TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH
Thực hiện bởi:

VÕ ĐIỀN TRUNG DŨNG

Luận văn được đệ trình để yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Nhỏ

Thành phố Hồ Chí Minh


Tháng 09-2006


TÓM TẮT
Đề tài “Thử nghiệm sử dụng “AquaMat” trong ao nuôi tôm sú thâm canh”
được thực hiện tại trại nuôi tôm của ông Võ Quang Huy thuộc ấp Giồng Chát, xã
Liêu Tú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, từ ngày 1/2/2006 đến 1/6/2006 nhằm đánh
giá tác dụng của “AquaMat” lên môi trường ao nuôi và kết quả vụ nuôi, khả năng
tăng mật độ.
Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần:
Nghiệm thức 1 (NT1): Bố trí 45 tấm AquaMat/1000 m2 ao.
Nghiệm thức 2 (NT2): Bố trí 40 tấm AquaMat/1000 m2 ao.
Nghiệm thức 3 (NT3): Không bố trí (nghiệm thức đối chứng).
Kết quả cho thấy:
Đối Với môi trường ao nuôi như;hàm lượng ammonia(NH3-N), nitrite(NO2-N),
oxy hòa tan (DO)…trong nước không có sai khác về mặt thống kê (P > 0,05).
Đối với kết quả vụ nuôi như; tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, hệ số thức ăn
không có sự sai khác về mặt thống kê (p > 0,05). Nhưng riêng kết quả phân tích tốc
độ tăng trưởng (g/ngày) ở giai đoạn từ ngày 73 – 80 thấy có sự sai khác về mặt thống
kê (p < 0,05) giữa NT1 (0,21 g/ngày) và NT2 (0,31 g/ngày).


ABSTRACT
“Using of “aquamats” in intensive shirmp culture”. Trial had three treatments and
three replications.
Treatment I: Aquamats density was 45 pieces/1000m2.
Treatment II: Aquamats density was 40 pieces/1000m2.
Treatment III: Aquamats density was 0 pieces/1000m2.
The result showed:
Ammonia (NH4+-N), nitrite (NO2-N), dissolved oxygen concentrations were

obsirved. There also were no differences among treatments with other parameters
such as: survial rate, growth rate, food conrversion ratio (FCR). However, the result
of instantaneous growth rate (g/day) analysis showed that: on day 73 – 80 of rearing
period, there was a significant difference between treatment I (0,21 g/day) and
treatment II (0,31g/day)

iii


CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm - Tp.HCM
Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Đại Học Nông Lâm - Tp.HCM.
Cùng toàn thể quý thầy cô trường đã truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong
suốt những năm học tại trường.
Đặc biệt kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Nhỏ và Thầy Trần
Văn Phát đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài tốt nghiệp.
Đồng thời chúng tôi gởi lời cảm ơn đến các anh chò em, bạn bè trong và ngoài
lớp đã động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian và nhân lực có hạn, đề tài còn mời mẽ và lần đầu tiên làm quen
với nghiên cứu ngoài thực tế nên luận văn của chúng tôi không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự góp ý của toàn thể thầy cô và các bạn.

iv


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC


TRANG

TÓM TẮT .............................................................................................................. ii
ABSTRACT ........................................................................................................... iii
CẢM TẠ ................................................................................................................ iv
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................... vii
DANH SÁCH ĐỒ THỊ ........................................................................................ viii
DANH SÁCH SƠ ĐỒ ............................................................................................ ix
I.GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề ....................................................................................................... 1
1.2 Mục Tiêu Đề Tài .............................................................................................. 1
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Các Mô Hình Nuôi Tôm Ở Việt Nam ............................................................... 2
2.1.1 Mô hình nuôi tôm quảng canh ....................................................................... 2
2.1.2 Mô hình nuôi tôm bán thâm canh .................................................................. 2
2.1.3 Mô hình nuôi tôm thâm canh ......................................................................... 2
2.2 Giới thiệu sơ lược về trại nuôi .......................................................................... 3
2.2.1 Vò trí đòa lý, đòa hình ...................................................................................... 3
2.2.2 Thiết kế ......................................................................................................... 4
2.2.3 Hệ thống tổ chức trại ..................................................................................... 9
2.3 Quy Trình Nuôi Tôm Chung Của Trại ............................................................ 11
2.4 Hợp Chất Nitơ ................................................................................................. 12
2.4.1 Các Hợp Chất Nitơ ...................................................................................... 12
2.4.2 Ảnh hưởng của Ammonia và Nitrite đối với động vật thủy sản ................... 13
2.5 Lọc Sinh Học .................................................................................................. 15
2.5.1 Các quá trình xảy ra trong lọc sinh học ....................................................... 16
2.5.2 Vi sinh trong lọc sinh học ............................................................................ 18
2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc sinh học ........................................................ 19
2.6 Vài Nét Vế AquaMat ..................................................................................... 20

2.6.1 Giới thiệu ..................................................................................................... 20
2.6.2 Ứng dụng AquaMat ..................................................................................... 20
2.6.3 Các loại AquaMat sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ................................. 21
2.6.4 Tác dụng AquaMat trong nuôi trồng thủy sản ............................................. 22
2.6.5 Mục đích sử dụng ......................................................................................... 23
v


III.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian Và Đòa Điểm ................................................................................. 24
3.2 Vật Liệu Và Trang Thiết Bò ........................................................................... 24
3.2.1 Vật liệu ........................................................................................................ 24
3.2.2 Trang thiết bò ............................................................................................... 26
3.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 26
3.3.1 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 27
3.3.2 Chăm sóc và quản lý ................................................................................... 29
3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 36
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Môi Trường Ao Nuôi ...................................................................................... 39
4.1.1 pH ................................................................................................................ 39
4.1.2 Độ kiềm (Alkanility) ................................................................................... 41
4.1.3 Độ mặn (S‰) .............................................................................................. 42
4.1.4 Oxy hòa tan (DO) ........................................................................................ 43
4.1.5 Ammonia (NH3) ........................................................................................... 44
4.1.6 Nitrite (NO2-) ............................................................................................... 46
4.2 Kết Quả Vu Ïnuôi ............................................................................................. 48
4.2.1 Trọng lượng mỗi giai đoạn nuôi (g/con) ...................................................... 48
4.2.2 Tốc độ tăng trưởng (g/ngày) ........................................................................ 49
4.2.3 Tỉ lệ sống ..................................................................................................... 50
4.2.4 Hệ số thức ăn ............................................................................................... 51

V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết Luận ......................................................................................................... 52
5.2 Đề Nghò ........................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

2.1 Diện tích từng ao nuôi trong trại ....................................................................... 6
2.2 Diện tích từng ao lắng trong trại ....................................................................... 7
2.3 So sánh tỷ lệ % NH3 khác nhau trong ao nước ngọt, nước lợ và mặn. ............ 13
2.4 Tiêu chuẩn kó thuật của một vài kiểu AquaMat® SDF đặc biệt 2005 ............. 21
2.5 Tiêu chuẩn kó thuật của một vài kiểu AquaMat® BDF đặc biệt 2005 ............ 22
3.1 Tiêu chuẩn kó thuật tổng hợp Geotex 601 (v) ................................................. 24
3.2 Các trang thiết bò, dụng cụ trong ao nuôi thí nghiệm ...................................... 26
3.3 Mật độ thả giống từng ao thử nghiệm ............................................................. 31
3.4 Thời gian cho ăn trong ngày ........................................................................... 32
3.5 Cho ăn theo trọng lượng thân và ngày nuôi tôm ............................................. 32
3.6 Tỷ lệ thức ăn bỏ nhá trọng lượng thân tôm và thời gian thăm nhá ................. 33
3.7 Thời gian vận hành quạt và oxy đáy ............................................................... 35
3.8 Liều lượng bổ sung các chất dinh dưỡng và chế phẩm sinh học ..................... 35
4.1 Biểu diễn tỉ lệ sống và size trung bình cuối vụ nuôi. ...................................... 51
4.2 Biểu diễn hệ số thức ăn và khối lượng tôm thu của từng nghiệm thức. .......... 51


vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

2.1 Sơ đồ lô 1 .......................................................................................................... 4
2.2 Sơ đồ lô 2 .......................................................................................................... 5
2.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự trại ................................................................................. 9
2.4 Sơ đồ quy trình nuôi của trại ........................................................................... 11
2.5 Chu trình nitơ .................................................................................................. 12
2.6 Quan hệ sự biến đổi hàm lượng NH4-N, NO2, NO3 theo thời gian ................. 17
3.1 Thiết kế “AquaMat” thử nghiệm..................................................................... 25
3.2 “AquaMat” nhìn ngang trong ao nuôi ............................................................ 28
3.3 “AquaMat” thiết kế giàn trải trong ao nuôi .................................................... 28

viii


DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ
ĐỒ THỊ

TRANG

4.1 Diễn biến pH buổi sáng của các ao nuôi/nghiệm thức trong thí nghiệm. ..... 39
4.2 Diễn biến pH buổi chiều của các ao nuôi/nghiệm thức trong thí nghiệm. ..... 40
4.3 Diễn biến độ kiềm của các nghiệm thức thí nghiệm. .................................... 41
4.4 Diễn biến độ mặn các nghiệm thức thí nghiệm. ............................................ 42

4.5 Diễn biến DO trong ngày qua các tuần nuôi của các ao thuộc NT1. ............. 43
4.6 Diễn biến DO trong ngày nghiệm thức đối chứng qua các tuần nuôi. ........... 44
4.7 Diễn biến NH3-N buổi sáng của các nghiệm thức thí nghiệm. ...................... 45
4.8 Diễn biến NH3-N buổi chiều của các nghiệm thức thí nghiệm. ..................... 45
4.9 Diễn biến NO2-N buổi sáng của các nghiệm thức thí nghiệm. ...................... 47
4.10 Diễn biến NO2-N buổi chiều của các nghiệm thức thí nghiệm. ................... 48
4.11 Biểu diễn trọng lượng tôm qua các giai đoạn. ............................................. 49
4.12 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng qua các giai đoạn nuôi. .................................. 50

ix


I. GIỚI THIỆU
1.1.1

Đặt Vấn Đề

Cùng với sự phát triển chung của các nền kinh tế trong cả nước, trong những
năm trở lại đây ngành thủy sản đã phát triển với một tốc độ nhanh chóng, và trở
thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (kim ngạch xuất khẩu
năm 2002 đạt trên 2 tỉ USD).
Để có được bước phát triển nhanh như vậy là bởi vì có một sự đóng góp không
nhỏ từ ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và lónh vực nuôi tôm công nghiệp nói
riêng.
Cùng với sự phát triển ấy thì các hiện tượng đã và đang xảy ra là: diện tích
rừng tự nhiên giảm dần, môi trường tự nhiên bò ô nhiễm, dòch bệnh… đang đe dọa tới
lónh vực nuôi tôm công nghiệp nói riêng và ngành nuôi trồng thủy sản nói chung.
Trong quá trình phát triển mô hình nuôi tôm thâm canh, người nuôi liên tục
tăng: mật độ nuôi, đồng thời tăng lượng hóa chất, thuốc trò bệnh, chế phẩm sinh học…
nhằm kiểm soát môi trường, dòch bệnh, sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tuy nhiên về lâu

dài việc làm này đã đem lại những hậu quả rấùt tai hại là: thoái hóa nền đáy, mất cân
bằng hệ vi sinh vật trong môi trøng ao nuôi, ô nhiễm môi trường. .v.v .dẫn đến suy
kiệt về môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Một trong
những giải pháp để vừa có thể bảo vệ môi trường vừa có thể phát triển ngành nuôi
trồng thủy sản bền vững là sử dụng lưới giá thể AquaMat trong ao nuôi tôm thâm
canh (mô hình này có ở các nước như ; Mó, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc….).

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sư phân công của Khoa Thủy Sản
Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài “ THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA TẤM GIÁ THỂ “ AQUAMAT”
TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH”.
1.2

Mục tiêu Đề tài

Đánh giá ảnh hưởng “AquaMat” lên môi trường ao nuôi (các yếu tố chất
lượng nước).
Ảnh hưởng của “AquaMat” lên kết quả vụ nuôi như ; tỉ lệ sống, hệ số thức ăn,
tăng trọng ….)
Đánh giá khả năng tăng mật độ nuôi (con/m2) trong ao nuôi sử dụng “AquaMat”.


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Các mô Hình Nuôi Tôm Ở Việt Nam

2.1.1

Mô hình nuôi tôm quảng canh


Các ao nuôi có hình dạng và kích cỡ rất khác nhau, diện tích có thể rất nhỏ
(< 1000 m2) hoặc rất lớn (hàng chục ha). Hầu hết các ao nuôi theo mô hình này
thường có diện tích khoảng 1,5 ha. Ngoài ra các ao cũng có độ sâu rất khác nhau,
đáy ao không đạt độ phẳng lý tưởng. Ở mô hình này con giống được từ tự nhiên theo
thủy triều và thường không thả thêm giống hoặc nếu có thì thả với số lượng không
đáng kể. Mật độ nuôi thấp khoảng từ 0,5 – 5 con/m2. Không cho ăn hoặc cho ăn bổ
sung với lượng rất ít. Các ao nuôi theo mô hình này thu hoạch theo phương pháp thu
tỉa và sau đó bổ sung thêm con giống.
Một hình thức nuôi quảng canh tích cực hơn được áp dụng là hình thức nuôi
quảng canh cải tiến. Với mô hình này các ao nuôi thường có diện tích nhỏ hơn,
thường từ 1,5 – 2 ha, mật độ thả giống từ 1 – 8 con/m2 có bổ sung thêm thức ăn công
nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến, không sục khí và ít khi lắng lọc nước.
2.1.2

Mô hình nuôi tôm bán thâm canh

Các ao nuôi theo mô hình bán thâm canh có diện tích từ 1 – 1,5 ha, ngoài hệ
thống bờ, cống cũng được xây dựng để giử cho mực nước luôn ổn đònh ở độ cao
khoảng từ 1 – 1,5 m. Con giống thả với mật độ từ 10 – 15 con/m2. Cho ăn thức ăn
công nghiệp hoặc thức ăn tươi. Hệ thống ao nuôi theo hình thức này có sử dụng máy
sục khí nhưng không nhiều. Thời gian nuôi từ 90 – 120 ngày.
Mô hình nuôi này thường được áp dụng trong từng hộ gia đình riêng lẻ, tùy
theo điều kiện cụ thể của từng gia đình có thể sử dụng một phần diện tích đất dùng
làm ao lắng và ao trữ nước
2.1.3

Mô hình nuôi tôm thâm canh

Diện tích ao nuôi thường nhỏ khoảng 0,5 – 1 ha. Độ sâu từ 1,5 – 2 m. Đối với

mô hình này thì phần diện tích sử dụng để làm ao chứa và ao lắng phải chiếm khoảng
30% diện tích ao nuôi. Mật độ nuôi cao từ 25 – 35 con/m2. Sử dụng thức ăn công
nghiệp, số lần cho ăn trong ngày từ 4 – 6 lần. Quạt nước và sục khí mạnh trong quá
trình nuôi. Hiện nay thì hình thức nuôi tôm thâm canh đang ngày càn hoàn thiện và
phát triển cao hơn đó là hình thức nuôi tôm công nghiệp và cao hơn nửa là hình thức
nuôi tôm siêu thâm canh với mật độ thả cao hơn 40 con/m2. Năng suất đạt được từ 5
– 20 tấn/ha/vụ.
2


2.2 Giới Thiệu Sơ Lược Về Trại Nuôi
2.2.1

Vò trí đòa lí và đòa hình

2.2.1.1 Vò trí đòa lý
Trại nuôi được xây dựng tại ấp Giồng Chát, xã Liêu Tú, huyện Long Phú,
Tỉnh Sóc Trăng.
Vò trí của trại nuôi: phía Đông giáp Lòch Hội Thượng, phía Tây giáp xã Viên
Bình, phía Bắc giáp xã Đại An II và xã Long Phú, phía Nam giáp sông Mỹ Thanh.
2.2.1.2 Đòa hình và thổ nhưỡng
Trại nuôi là khu vực có đòa hình cao. Cao trình của trại nuôi từ 1,2 – 1,4 m,
thuận lợi cho việc cấp thoát nước trong toàn bộ trại nuôi. Thổ nhưỡng của trại thuộc
nhóm đất phù sa mặn và nhiễm mặn, do đó độ mặn có sự biến đổi theo mùa. Mùa
mưa độ mặn dao động từ 0 - 7‰, mùa nắng từ 17 – 22 ‰ phù hợp cho việc phát
triển nghề nuôi tôm công nghiệp (theo Sở Thủy Sản tỉnh Sóc Trăng).
2.2.2

Thiết kế
Trại nuôi có tổng diện tích 569.880 m2, được chia làm 3 lô:


Lô 1 có diện tích 259.440 m2, gồm 33 ao trong đó có 6 ao lắng với tổng diện
tích 26.000 m2 và 29 ao nuôi với tổng diện tích là 191.580 m2. Khu vực văn phòng,
nhà kho và khu nhà ở, sinh hoạt công nhân 1000 m2.
Lô 2 có diện tích 137.440 m2, gồm 19 ao trong đó có 3 ao lắng với tổng diện
tích 21.200 m2 và 16 ao nuôi với tổng diện tích 92.400 m2, khu vực văn phòng, nhà
kho, nhà ở, nơi sinh hoạt công nhân khoảng 500 m2.
Lô 3 có diện tích 200.000 m2, gồm 24 ao trong đó có 2 ao lắng với tổng diện
tích 14.010 m2 và 22 ao nuôi với tổng diện tích 151.120 m2. Khu vực văn phòng, nhà
kho, nhà ở nơi sinh hoạt công nhân 500 m2.
Lô 1 và lô 3 được thiết kế liền kề nhau, cách nhau con kênh nhỏ, lô 2 nằm độc
lập và cách xa lô 1 và lô 3.
Thiết kế trại được thể hiện qua sơ đồ tổng thể của trại :

3


Hình 2.1 Sô ñoà loâ 1

4


Hình 2.2 Sô ñoà loâ 2

5


2.2.2.1 Hệ thống ao nuôi
Theo sơ đồ thiết kế tổng thể của trại, thì trại có tổng số ao nuôi là 67 ao với
tổng diện tích 435.200 m2, nằm ở 3 lô khác nhau.

Diện tích từng ao thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Diện tích từng ao nuôi trong trại
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
Tổng diện tích
(m2):

Diện Tích (m2)
Lô II
7300
5400
5400
5500
5300
5300
5200
5000
5300
5400
6000
6100
6100
6300
6500
6300

Lô I
5150
5800
5750
6200
6400

6000
5500
5400
6000
5400
6000
5700
6300
6100
6300
6000
5900
6400
6200
6600
6600
6300
6000
5000
6100
6600
7700
6530
6650
191580

92400

6


Lô III
6890
7450
6900
7400
6650
7390
6580
6880
6880
7700
6450
7120
6580
7700
6340
7400
6300
6700
6200
6760
6350
6500

151120


Ao nuôi có dạng hình chữ nhật, diện tích ao nuôi từ 0,5 – 0,8 ha, độ sâu từ 1,8
– 2 m, phù hợp với hình thức nuôi thâm canh và thuận tiện cho việc chăm sóc và
quản lý. Bờ ao rộng từ 5 – 8 m, bờ chính rộng khoảng 10 m, xe cơ giới có thể di

chuyển được, bờ ao được thi công và gia cố bằng xe cơ giới nên nước trong ao ít bò rò
rỉ và hao hụt. Ngoài ra thiết kế ao nuôi rất thuận lợi cho việc di chuyển đến từng ao
trong trại nuôi.
2.2.2.2 Hệ thống ao lắng
Nhìn chung quy trình nuôi tôm của trại ít thay nước nên tổng diện tích ao lắng
trong trại không lớn .
Hệ thống ao lắng của trại gồm:
Lô 1 có 6 ao lắng tổng diện tích 26.000 m2.
Lô 2 có 3 ao lắng tổng diện tích 21.200m2.
Lô 3 có 2 ao lắng tổng diện tích 14.010 m2.
Bảng 2.2

Diện tích từng ao lắng trong trại

STT
1
2
3
4
5
6

Diện Tích (m2)
Lô 1
4500
4000
6300
4300
5700
1200


Lô 2
4800
8000
8400

Lô 3
10810
3200

Thiết kế này nhằm tăng được diện tích nuôi trong trại nhưng vẫn đảm bảo
cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho trại.
Nguồn nước được lấy từ sông mỹ Thanh đưa vào hệ thống ao lắng, để một thời
gian thích hợp cho phù sa lắng xuống sau đó tiến hành xử lý cung cấp cho ao nuôi, ít
khi tiến hành xử lý rồi dự trữ vì rất dể xảy ra hiện tượng nhiễm trở lại.
2.2.2.3 Hệ thống kênh cấp và thoát nước
Theo thiết kế của trại thì ao lắng vừa làm nhiệm vụ cung cấp nước đồng thời
làm kênh cấp nước cho toàn bộ trại nuôi.
7


Hệ thống kênh thoát nước của trại là hệ thống kênh bao quanh các ao nuôi, ao
lắng, thông với sông Mỹ Thanh dùng để tiêu nước trong quá trình nuôi, thu hoạch và
cải tạo.
2.2.2.4 Hệ thống cung cấp nước
Khu vực trại nuôi nằm tiếp giáp với sông Mỹ Thanh vì vậy nguồn nước cung
cấp chủ yếu cho trại nuôi được lấy từ sống Mỹ Thanh. Để đảm bảo cung cấp nước
cho toàn bộ hệ thống ao nuôi, ao lắng, trại đã lắp đặt một hệ thống bơm cấp nằm tiếp
giáp với sông Mỹ Thanh và một trạm bơm ép về lô 3.
Trạm bơm sử dụng cho lô 1 và lô 3 tiếp giáp sông gồm 2 máy có công suất 40

HP (1200 m3/h) và một trạm bơm ép về lô 3 có công suất 65 HP (2200 m3/h).
Trạm bơm sử dụng cho lô 2 tiếp giáp sông co ùcông suất 45HP (2400 m3/h).
Nguồn nước ngọt cung cấp chủ yếu cho trại từ nguồn nước máy và giếng
khoang.
2.2.2.5 Hệ thống cung cấp điện dự phòng
Mọi trang thiết bò chủ yếu của trại đều được vận hành bằng điện nên trại phải
có hệ thống cung cấp điện dự phòng.
Máy phát điện lô 1 có công suất 300 KVA.
Máy phát điện lô 2 có công suất 220 KVA.
Máy phát điện lô 3 có công suất 250 KVA.
Ngoài ra còn một số máy phát có công suất nhỏ khác.

8


2.2.3

Hệ thống tổ chức trại

Sơ đồ 2.3

Hệ thống tổ chức (nhân sự)

Theo sơ đồ tổ chức trên thì quản đốc là người đại diện cho chủ đầu tư trực tiếp
điều hành công việc của toàn bộ trại nuôi. Quản đốc sẽ phân bố công việc khi kó
thuật chính yêu cầu, cùng với kó thuật chính quản lý, điều hành toàn bộ hệ thống
nhân sự của trại. Hằng ngày quản đốc phải có trách nhiệm báo cáo tình hình, tiến độ
công việc lên chủ đầu tư, cùng với kó thuật chính dự trù những công việc cần làm sắp
tới.
Kó thuật chính là người chòu trách nhiệm về mặt kó thuật của toàn bộ ao nuôi

trong trại, điều hành toàn bộ công nhân trong ao nuôi liên quan đến kó thuật. Tổ chức
sắp xếp công việc khi có sự cố xảy ra, đưa ra những yêu cầu theo quy trình nuôi
chung của trại, giám sát kiểm tra công việc của công nhân ao báo cáo lại cho quản
đốc trong suốt quá trình nuôi. Ngoài ra kó thuật chính phải theo dõi, báo cáo các chỉ
tiêu về môi trường ao, tốc độ tăng tưởng, trọng lượng tôm, tỉ lệ sống…và dự trù lượng
thức ăn, vật tự, hiện trạng sức khỏe tôm lên chủ đầu tư.
Kế toán có trách nhiệm thu thập các chứng từ chi tiêu xuất nhập kho, chấm
công, lên kế hoạch chi thu và bảng lương của trại.
Thủ kho làm công việc xuất và nhập kho các trang thiết bò, vật tư, hóa chất,
thức ăn……Ngoài ra hằng ngày thủ kho còn phải phải theo dõi công việc cân, đếm số
lượng, bảo quản và lưu giữ vật tư trong kho.
Đốc công ở đây đóng vai trò là tổ trưởng đôn đốc công việc của tổ mình, điều
động công nhân trong tổ làm việc, phân công ca trực, giám sát trực tiếp việc làm của

9


công nhân như việc cho ăn, chạy quạt, oxy đáy có đúng thời gian quy đònh không,
hoàn thành công việc do quản đồc giao không.
Tổ trưởng cơ giới chòu trách nhiệm trực tiếp công việc do quản đốc giao phó,
điều hành và giám sát trực tiếp việc thi công của tài xế xe cơ giới.
Tổ trưởng tổ điện có nhiệm vụ hoàn thành các công việc thuộc lónh vực điện
do quản đốc giao, chỉ đạo và cùng với công nhân tổ điện sửa chữa kòp thời khi có sự
cố về điện xảy ra.
Kó thuật phụ là người phụ trách công việc đo các chỉ tiêu về môi trường, tăng
trọng tôm của trại, đồng thời đảm bảo công việc thăm nhá, ghi thức ăn, coi cân và
trộn thức ăn.
Nhà bếp có nhiệm vụ chuẩn bò bửa ăn cho toàn bộ trại nuôi.
Công nhân là người trực tiếp làm việc trên ao tôm, kho và những việc chung
của trại khi có yêu cầu như cho tôm ăn, tắt và chạy quạt, máy sục khí, bốc vác vật tư,

bảo vệ theo ca trực và thăm nhá. Công nhân có trách nhiệm phải đảm bảo về giờ giấc
công việc theo đúng thời gian và yêu cầu.
2.3 Qui Trình Nuôi Tôm Chung Của Trại

10


QUY TRÌNH CẢI TẠO AO CHUẨN BỊ NUÔI
Quy trình cải tạo ao cũ (ướt)

Quy trình cải tạo ao cũ (khô)
2 cách

Cào bùn, cào đáy. Phơi đáy thật khô.
Cách 2

Cách 1

Bón vôi + Dolomite (300kg CaCO3 98% +
200kg Do/Ao/6000m2). Lu đáy ao trở lại

Lấy oxy đáy, bạt bờ, quạt nước.

Lấy nước vào ao
(5 tấc nước)

Cho xe xuống xới đất
“càng sâu càng tốt”

Xử lý vi sinh đáy ao

(BZT và AS3)

Phơi lần thứ hai, khi đất
không còn nhân đen, đất tơi.

Ngâm khoảng 1 tuần

Lấy nước vào ao (30-50cm)
Mục đích ngâm đáy(20-48h)

Cách 1
Cách 2

Tiếp tục cấp nước vào
ao cho đầy (1,6m)

Xã nước ra, cào đáy lại cho liền đáy

Phơi đáy trở lại đến khi “nức chân chim”

Bón vôi + Dolomite (300kg CaCO3 98% +
200kg Do/Ao/6000m2). Lu đáy ao trở lại
Lấp Oxy đáy, bạt bờ, quạt nước

Cấp nước vào ao cho đầy (1,6m)

Cách 2

4 ngày sau tiến hành xử lý nước


Gây màu nước

10-15 ngày sau thả giống

Thu hoạch

Sơ đồ 2.4 Quy trình nuôi của trại

11


Quy trình nuôi của trại được xây dựng từ kinh nghiệm các vụ nuôi trước, điều kiện tự
nhiên của trại nuôi nhằm góp phần cho công việc nuôi và quản lý trại trôi chảy.
2.4

Hợp Chất Nitơ

2.4.1

Các hợp chất nitơ

Trong môi trường nước, nitơ có thể ở dạng phân tử, nhưng thường ở dạng hợp
chất NH3, NH4+, NO2-, NO3- ……Ở biển nitơ khoảng 0,2 – 0,4 mg/L, ở nùc ngọt có thể
tới 1 mg/L. NO2 ở biển khoảng 0,003 – 0,03 mg/L, ở nước ngọt có thể tới vài phần
mười mg/L. NH4- ở biển khoảng 0,03 – 0,2 mg/L, ở nước ngọt NH4+ cũng ở trong
khoảng này. Thực vật ở nước hấp thụ được 3 dạng muối này, nhưng hấp thụ dạng
NH4+ mau hơn. Muối N là thàng phần cơ bản của protid, vì vậy khi thực vật nổi phát
triển mạnh dể có hiện tượng thiếu nitơ tầng mặt.
Nhóm cố đònh đạm thường là nhóm vi khuẩn Azotobacter và nhóm tảo
Anabaena, Nostoc. Sự cố đònh đạm của vi khuẩn và tảo bò hạn chế khi hàm lượng

nitrate cao. Do đó, đối với những ao bón phân đạm thì việc cố đònh đạm không đáng
kể.(Lê Thò Bình , 2000)
Động vật

N2

Chất hữu cơ

Thực vật

Bùn đáy

NH3

NO2-

NO3-

Hình 2.5 Chu trình nitơ
2.4.1.1 Ammonia (NH3)
Nguồn gốc của NH3 trong ao, do:
Sự biến dưỡng của thủy sinh vật, đặc biệt là sự phân hủy hợp chất protein.
Sự phân hủy chất hữu cơ của các loại phân bón, động vật thủy sinh chết, thức
ăn thừa.
Các dạng ammonia trong thủy vực; NH3 là chất khí dễ hoà tan trong nước.

12


NH3 + H2O = NH4+ + OHDo đó trong môi trường nước NH3 ở 2 dạng: NH4+ hay NH3.

Tỷ lệ NH3 trong nước phụ thuộc vào pH và nhiệt độ theo mối quan hệ tỉ lệ nghòch.
Ngoài ra, tỷ lệ NH3 cũng bò ảnh hưởng của độ mặn. Khi độ mặn gia tăng, độ độc của
ammonia sẽ giảm đi (theo Chen và Chin ,1988).
Bảng 2.3 So sánh tỷ lệ % NH3 khác nhau trong ao nước ngọt và nước lợ ở 240C (theo
Chen và Chin ,1988)
pH

Nước ngọt

7,6
8,0
8,4

2,05
4,99
11,65

18 – 22
1,86
4,54
10,70

Nước lợ có độ mặn (‰)
23 – 27
28 – 31
1,74
1,70
4,25
4,16
10,0

9,83

NH3 và NH4+ đều có khả năng gây độc cho tôm, cá nhưng NH3 độc hơn nhiều.
2.4.1.2 Nitrite (NO2-)
Nguồn gốc nitrite là sản phẩm của quá trình nitrite hoá để tạo nitrate.
NH4+

+

1,5 O2

NO2- +2H+

NO2

+

0,5 O2

NO3-

+ H2O

Nếu môi trường thiếu oxy thì quá trình chuyển hoá đạm chỉ tới nitrite(NO2-).
2.4.1.3 Nitrate (NO3-)
NO3 là sản phẩm của quá trình nitrate hoá hay từ nước mưa khi có sấm chớp.
N2

+


2 O2

2 NO2 + H2O

2 NO2
HNO2 + HNO3

Nitrate được thực vật hấp thụ dể dàng nhất, không gây độc hại đối với thủy sinh vật.
Hàm lượng nitrate thích hợp cho các ao nuôi thường từ 2 – 3 ppm.
2.4.2 Ảnh hưởng của ammonia và nitrite đối với động vật thủy sản
2.4.2.1 Ảnh hưởng của ammonia
13


Tùy theo điều kiện môi trường, và điều kiện sinh lý của từng cá thể, từng loài
động vật thủy sản mà hàm lượng ammonia gây ảnh hưởng khác nhau .
Khi hàm lượng ammonia cao nhưng chưa tới ngưỡng gây chết cho động vật thủy
sản, chúng sẽ gây ảnh hưởng khác nhau :
-

Gia tăng tính mẫn cảm của động vật thủy sản đối với điều kiện không thuận
lợi của môi trường.
Ức chế sự sinh trưởng
Giảm khả năng sinh sản
Giảm khả năng đề kháng với bệnh tật.
Hàm lượng ammonia quá thấp cũng không tốt đối với thực vật thủy sinh.

Nồng độ khí ammonia (N-NH3) thích hợp cho các ao nuôi tôm, cá ở mức giới
hạn < 0,1 mg/L (ppm). Nồng độ này sẽ trở nên độc hại khi pH thấp và nhiệt độ cao.
NH3 trong môi trường nước gia tăng sẽ cản trở sự bài tiết NH3 từ trong cơ thể

tôm, cá ra bên ngoài, dẫn đến lượng NH3, pH trong máu gia tăng gây ảnh hưởng xấu
đến phản ứng xúc tác enzyme và tính ổn đònh của màng tế bào.
Ammonia làm tăng tiêu thụ lượng oxy của các mô, làm hư mang, giảm khả
năng vận chuyển oxy của máu.
Nồng độ gây chết của NH3 đối với các loài thủy sinh vật dao động trong
khoảng 0,4 – 2 mg/L N-NH3.
Nồng độ tổng số N-NH3 trong ao ít vược quá 2 – 3 mg/L, do đó ảnh hưởng của
NH3 lên tôm thường làm giảm tăng trưởng, ít khi gây chết. Nồng độ NH3 thường cao
trong những ao cho ăn nhiều.
Ngoài ra, nước càng mang tính acid (pH thấp) thì NH3 càng chuyển sang NH4+
ít độc, môi trường càng kiềm thì NH3 càng bền vững và gây độc cho tôm. Nồng độ
NH3 thấp ở 0,09 mg/L đã gây cho tôm càng xanh chậm phát triển và nồng độ 0,45
mg/L thì sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng của tôm he (penaeus spp) đi 50%. Nồng độ
NH3 gây chết 50% ở postlarva tôm sú: LC50_24h là 5,71mg/L và LC50_96h là 1,26
mg/L. Nồng độ NH3 giới hạn an toàn trong ao nuôi là 0,13mg/L (theo Chen và Chin,
1988).

14


2.4.2.2 Ảnh hưởng của nitrite
Hàm lượng N-NO2 cho phép trong ao cá là 0,01 – 1,7 ppm thích hợp nhất là
0,01 – 0,1 ppm. Nitrite gây chết cho cá thường > 1,7 ppm, tuy nhiên còn phụ thuộc
vào loài. Tác dụng độc hại của nitrite đối với cá là chúng kết hợp với Hb của máu để
hình thành Methemoglobin ngăn cản việc oxy kết hợp với Hb tạo Oxyhemoglobin.

Hb +

=


NO2

Met – Hb

Phản ứng này sắt trong nhân Hemoglobin trong máu cá bò oxy hóa thành sắt.
Kết quả là Methemoglobin mất khả năng vận chuyển oxy. Nitrite gây độc cho máu
cá và chuyển thành màu nâu. Ở giáp xác cấu tạo Hemocianin là đồng (Cu) trong
nhân thay sắt, phản ứng của nitrite với Hemocianin kém, nhưng nitrite cũng có khả
năng gây độc cho giáp xác.
Nồng độ gây chết 50% 96h (LC50_96h ) ở tôm nước ngọt từ 8,5 – 15,4 mg/L.
Tôm càng xanh chậm phát triển ở nồng độ nitrite 1,8 – 6,2 mg/L (theo Colt, 1981),
nước lợ do có nồng độ canxi và clor cao nên độc tố của nitrite giảm, ví du: postlarvae
tôm sú (p. monodon) có LC50_24h là 204mg/L và LC50_96h là 45mg/L (theo Chen
và Chin ,1988)
2.3

Lọc Sinh Học

Lọc sinh học là tiến trình bao gồm các quá trình khoáng hóa, nitrate hóa và sự
khử nitrite bởi các vi khuẩn sống lơ lửng trong nước hay bám vào các vật liệu lọc của
hệ thống lọc, ngoài ra còn quá trình đồng hóa diễn ra song song với các quá trình
trên.
Sự khoáng hóa và sự nitrate hóa làm thay đổi trạng thái hóa học của hợp chất
nitơ nhưng không tách khỏi nitơ ra khỏi dung dòch. Việc tách nitơ ra khỏi dung dòch
chỉ có thể thực hiện bởi sự khử nitrate.
Trong hệ thống quản lý nước lọc sinh học là quá trình đầu tiên trong bốn quá
trình riêng rẻ nhau, ba quá trình kia là sự lọc cơ học, sự hấp thụ vật lý và tẩy uế.
Mục đích của lọc sinh học là thông qua các vật liệu lọc nhằm gia tăng lượng vi sinh
vật tham gia thực hiện quá trình khoáng hóa vá nitrate hóa để chuyển đổi các dạng
độc chất ammonia và nitrite thành dạng nitrate vô hại.

Nước nuôi
Sản phẩm độc

Vi sinh vật
Khoáng hóa

Nitrite hóa
15

Sản phẩm vô hại


×