Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án dạy mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.11 KB, 12 trang )

TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG GIANG
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN : THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
Chủ đề : Bé và gia đình
Đề tài: NDTT : Nghe hát ‘Đi học’ ST : Bùi Đình
Thảo
NDKH : - TCAN : Hãy làm theo tôi
- VĐTN : Khuôn mặt cười
Lứa tuổi : 4-5 tuổi
Số lượng trẻ : 20-25 trẻ
Thời gian : 25-30 phút
Lớp : Mẫu giáo nhỡ B2
Giáo viên: Thu Huyền- Thúy Anh
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
− Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát “ Đi học”: Con đường đến
trường của bạn nhỏ đi qua khu rừng thật đẹp : có hương rừng thơm,
có chim đừa vui trong lá, suối chảy róc rách, cá dưới khe thì thầm
như vui đùa cùng em trên đường đến lớp.
− Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát “ Khuôn mặt cười”
− Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “ Hãy làm theo tôi”
2. Kỹ năng:
− Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “Đi học”
− Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát “ Đi học”, hưởng ứng
cảm xúc của cô.
− Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái tình cảm các khuôn
mặt cười phù hợp với lời bài hát “ à ha ha ha”, “Ồ hô hô hô”, “Ì hi hi
hi” của bài hát “Khuôn mặt cười”
− Trẻ làm mô tả động tác rửa tay theo tín hiệu nhạc nhanh, chậm
3. Thái độ:


− Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc
− Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, các bạn và mái trường thân yêu cảu
mình.


II. CHUẨN BỊ:
− Địa điểm tổ chức: trong lớp học
− Đội hình dạy trẻ: trẻ ngồi hình vòng cung, hình tròn, theo nhóm.
− Xây dựng môi trường học tập: Sân khấu âm nhạc, môi trường học tập
theo chủ đề Bản thân.
∗ Đồ dùng của cô:
− Đài catset
− Đĩa nhạc các bài hát: “ Đi học”, “Khuôn mặt cười”.
− Trang phục biểu diễn bài hát “ Đi học”
− Sa bàn.
∗ Đồ dùng của trẻ:
- Những bức tranh chân dung khuôn mặt cười của trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH

IV.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

1. Ổn định tổ chức:
− Cho trẻ ngồi gần cô và trò chuyện:
+ Cô đưa ra những khuôn mặt cảm xúc, trẻ
thể hiện lại cảm xúc đó

+ Những khuôn mặt cười có ở bài hát nào?
2. Nội dung chính:
∗ Hoạt động 1: Vận động minh họa bài
“Khuôn mặt cười” nhạc nước ngoài
( Nội dung kết hợp)
− Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo
nhạc bài hát “Khuôn mặt cười”
− Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội
hình vòng tròn.
− Lần 3: Mời nhóm trẻ vận động minh họa,
cả lớp hát hưởng ứng theo bạn.

− Trẻ trò chuyện cùng

− Trẻ trả lời

− Trẻ ngồi gần cô hát
và vận động
− Trẻ chuyển đội hình
vòng tròn và vận
động


− Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận
động minh họa nối tiếp khuôn mặt cười
theo lời bài hát.

− Trẻ vận động theo
nhóm


+ Nhóm 1: hát câu “À ha ha ha”
+ Nhóm 2: hát câu “Ồ hô hô hô”
+ Nhóm 3: hát câu “ Ì hi hi hi”
∗ Hoạt động 2: Nghe hát bài “ Đi học”
Nhạc sỹ : Bùi Đình Thảo (nội dung trọng
tâm)
“ Lắng nghe” “ Lắng nghe” cho trẻ nghe
tiếng uối chảy và tiếng chim hót líu lo.
Cô giới thệu tên bài hát “ Đi học” nhạc sỹ
Bùi Đình Thảo
− Lần 1: Cô hát lần 1 kết hợp minh họa ( Trẻ
ngồi hình vòng cung)
+ Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sỹ
nào sáng tác?
+ Cô đọc lời bài hát:
“ Hương rừng thơm đồi
vắng
Nước suối trong thì thầm
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi”
Đó là những cảnh đẹp trên đường bạn nhỏ đến
trường trong bài hát “Đi học” của nhạc sỹ Bùi
Đình Thảo.
− Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát
( Nhạc không lời)
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
( Giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng)
− Lần 3: cô hát kết hợp sử dụng diễn rối tay
với sa bàn trên nền nhạc ( trẻ ngồi gần cô)
Hỏi trẻ:

+ Trên đường đi học bạn nhỏ nghe và nhìn
thấy những gì?
Con đường đến trường của bạn nhỏ đi qua
khu rừng thật đẹp: Có hương rừng thơm, có
chim dùa vui trong lá, suối chảy róc rách, cá

− Trẻ lắng nghe cô hát
− Trẻ trả lời

− Trẻ ngồi xung quanh
cô, lắng nghe giai
điệu

− Trẻ ngồi gần cô xem
diễn rối
− 2-3 trẻ trả lời


dưới khe thì thầm như đang vui đùa cùng em
trên đường đến lớp.
− Lần 4: cô cho trẻ xem video bài hát :Đi
học”
− Lần 5: cô biều diễn bài hát và mời trẻ
cùng lên tham gia. Cô hát kết hợp với đạo
cụ: trang phục, ô.
∗ Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Hãy
làm theo tôi”
( Nội dung kết hợp)
− Cô làm động tác rửa tay và hỏi trẻ động
tác đó có trong trò chơi nào mà cả lớp đã

được chơi?
Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi, luật
chơi:
Khi nhạc nhanh − chúng mình làm động
tác nhanh.
Khi nhạc chậm − chúng mình làm động
tác chậm.
Khi nhạc dừng− chúng mình dừng lại nhé.
Bạn nào chơi chưa đúng theo nhạc sẽ phải
lắng tai nghe nhạc và làm cho đúng nhé.
− Tổ chức chơi: cô cho cả lớp chơi 1-2 lần
3. Kết thúc:
Cô động viên khen ngợi trẻ: tặng cho trẻ
những bông hoa xinh.

− Trẻ xem video
− Trẻ tham gia cùng


− Trẻ lắng nghe cách
chơi
− Trẻ chơi


GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN : THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
Chủ đề : Bé và gia đình
Đề tài: NDTT : Nghe hát ‘Đi học’ ST : Bùi Đình Thảo
NDKH : - TCAN : Hãy làm theo tôi

- VĐTN : Khuôn mặt cười
Lứa tuổi : 4-5 tuổi
Số lượng trẻ : 20-25 trẻ
Thời gian : 25-30 phút
Lớp : Mẫu giáo nhỡ B2
Giáo viên: Thu Huyền- Thúy Anh
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
− Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát “ Đi học”: Con đường đến trường của bạn nhỏ
đi qua khu rừng thật đẹp : có hương rừng thơm, có chim đừa vui trong lá, suối chảy
róc rách, cá dưới khe thì thầm như vui đùa cùng em trên đường đến lớp.
− Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát “ Khuôn mặt cười”
− Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “ Hãy làm theo tôi”
2. Kỹ năng:
− Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “Đi học”
− Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát “ Đi học”, hưởng ứng cảm xúc của
cô.
− Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái tình cảm các khuôn mặt cười phù
hợp với lời bài hát “ à ha ha ha”, “Ồ hô hô hô”, “Ì hi hi hi” của bài hát “Khuôn mặt
cười”
− Trẻ làm mô tả động tác rửa tay theo tín hiệu nhạc nhanh, chậm
3. Thái độ:
− Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc
− Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, các bạn và mái trường thân yêu cảu mình.
II. CHUẨN BỊ:
− Địa điểm tổ chức: trong lớp học
− Đội hình dạy trẻ: trẻ ngồi hình vòng cung, hình tròn, theo nhóm.
− Xây dựng môi trường học tập: Sân khấu âm nhạc, môi trường học tập theo chủ đề
Bản thân.
∗ Đồ dùng của cô:

− Đài catset
− Đĩa nhạc các bài hát: “ Đi học”, “Khuôn mặt cười”.


− Trang phục biểu diễn bài hát “ Đi học”
− Sa bàn.
∗ Đồ dùng của trẻ:
- Những bức tranh chân dung khuôn mặt cười của trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
IV.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Ổn định tổ chức:
−Cho trẻ ngồi gần cô và trò chuyện:
+ Cô đưa ra những khuôn mặt cảm xúc, trẻ thể hiện
lại cảm xúc đó
+ Những khuôn mặt cười có ở bài hát nào?

V.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
−Trẻ trò chuyện cùng cô
−Trẻ trả lời

2. Nội dung chính:
∗ Hoạt động 1: Vận động minh họa bài “Khuôn
mặt cười” nhạc nước ngoài ( Nội dung kết hợp)
−Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài
hát “Khuôn mặt cười”


−Trẻ ngồi gần cô hát và vận
động

−Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội hình vòng
tròn.

−Trẻ chuyển đội hình vòng
tròn và vận động

−Lần 3: Mời nhóm trẻ vận động minh họa, cả lớp hát
hưởng ứng theo bạn.
−Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động minh họa
nối tiếp khuôn mặt cười theo lời bài hát.

−Trẻ vận động theo nhóm

+ Nhóm 1: hát câu “À ha ha ha”
+ Nhóm 2: hát câu “Ồ hô hô hô”
+ Nhóm 3: hát câu “ Ì hi hi hi”
∗ Hoạt động 2: Nghe hát bài “ Đi học”
Nhạc sỹ : Bùi Đình Thảo (nội dung trọng tâm)
“ Lắng nghe” “ Lắng nghe” cho trẻ nghe tiếng uối
chảy và tiếng chim hót líu lo.
Cô giới thệu tên bài hát “ Đi học” nhạc sỹ Bùi Đình
Thảo
− Lần 1: Cô hát lần 1 kết hợp minh họa ( Trẻ ngồi
hình vòng cung)
+ Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sỹ nào sáng

− Trẻ lắng nghe cô hát

− Trẻ trả lời


tác?
+ Cô đọc lời bài hát:
“ Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thì thầm
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi”
Đó là những cảnh đẹp trên đường bạn nhỏ đến trường
trong bài hát “Đi học” của nhạc sỹ Bùi Đình Thảo.
− Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát ( Nhạc
không lời)
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? ( Giai
điệu nhẹ nhàng, trong sáng)
− Lần 3: cô hát kết hợp sử dụng diễn rối tay với sa bàn
trên nền nhạc ( trẻ ngồi gần cô)
Hỏi trẻ:
+ Trên đường đi học bạn nhỏ nghe và nhìn thấy những
gì?
Con đường đến trường của bạn nhỏ đi qua khu rừng
thật đẹp: Có hương rừng thơm, có chim dùa vui trong
lá, suối chảy róc rách, cá dưới khe thì thầm như đang
vui đùa cùng em trên đường đến lớp.
− Lần 4: cô cho trẻ xem video bài hát :Đi học”
− Lần 5: cô biều diễn bài hát và mời trẻ cùng lên
tham gia. Cô hát kết hợp với đạo cụ: trang phục, ô.
∗ Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Hãy làm theo
tôi”
( Nội dung kết hợp)

− Cô làm động tác rửa tay và hỏi trẻ động tác đó có
trong trò chơi nào mà cả lớp đã được chơi?
Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi, luật chơi:
Khi nhạc nhanh − chúng mình làm động tác nhanh.
Khi nhạc chậm − chúng mình làm động tác chậm.
Khi nhạc dừng− chúng mình dừng lại nhé.
Bạn nào chơi chưa đúng theo nhạc sẽ phải lắng tai
nghe nhạc và làm cho đúng nhé.
− Tổ chức chơi: cô cho cả lớp chơi 1-2 lần
3. Kết thúc:
Cô động viên khen ngợi trẻ: tặng cho trẻ những bông
hoa xinh.

− Trẻ ngồi xung quanh cô,
lắng nghe giai điệu

− Trẻ ngồi gần cô xem
diễn rối
− 2-3 trẻ trả lời

− Trẻ xem video
− Trẻ tham gia cùng cô

− Trẻ lắng nghe cách chơi
− Trẻ chơi


I. Mục Đích Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Tr bit vn ng minh ha theo giai iu vui ti, rn rng ca bi hỏt Hóy

nhanh tay
- Tr nh tờn bi hỏt nghe Anh tớ sỳn, v hiu ni dung bi hỏt : mun cú hm
rng p v n ci ti cn chm ch ỏnh rng hng ngy.
- Tr bit tờn v cỏch chi trũ chi Tai ai tinh
2. Kỹ Năng:
- Tr bit cỏch phi hp cỏc b phn c th vn ng minh ha theo li ca bi v
sỏng to ra cỏc ng tỏc minh ha theo ý thớch.
- Tr cú k nng nghe v vn ng theo nhc : Nhc to tr to õm thanh to, nhc
nh tr to õm thanh nh
-Tr chỳ ý lng nghe v hng ng khi nghe cụ hỏt.
3 .Thái độ:
- Tr mnh dn, t tin v ho hng tham gia hot ng.
- Tr cú ý thớch gi gỡn v sinh cỏ nhõn cú mt c th khe mnh.
II. Chuẩn bị
- a im: Trong lp hc
- Mụi trng phự hp vi ch Bn thõn, Nhỏnh Tụi ln lờn nh th no
- i hỡnh
* Đồ dùng của trẻ:
- Đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Tâm lý trẻ thoải mái, vui vẻ.
- Nhng hỡnh nh v bn chi, kem ỏnh rng, cc ung nc, x phũng.
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc thể dục.
- Trang phc húa trang anh Tớ Sỳn: M li chai, ko, bn chi


- Video bi hỏt anh Tớ Sỳn.
III. T chc hot ng
Hot ng ca cụ
1. n nh t chc:

- Cụ a ri tay ra trũ chuyn vi tr.

Hot ng ca tr
- Tr trũ chuyn cựng cụ.

2. Ni dung chớnh:
Hot ng 1: Trũ chi Tai ai tinh (ni dung kt hp)
- Cụ cho tr to õm thanh to- nh t cỏc b phn trờn c
th theo ý thớch v oỏn tờn trũ chi.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi: tạo ra âm
thanh từ các bộ phận trên cơ thể theo cờng độ âm
thanh to nhỏ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi:
Lần 1: Trẻ tạo âm thanh to nhỏ từ các bộ phận cơ
thể theo ý thích, và phát hiện bộ phận nào tạo đợc
âm thanh to nhất, nhỏ nhất. (Khuyến khích trẻ trải
nghiệm và tự phát hiện).
Lần 2: Trẻ tạo âm thanh to nhỏ theo nhạc.
Lần 3: Cô nói tên các bộ phận và yêu cầu trẻ tạo ra
các âm thanh to nhỏ theo nhạc.
- Cô khuyến khích và động viên trẻ chơi.

- Tr to ta õm thanh t
cỏc b phn trờn c th v
núi tờn trũ chi.
- Trẻ nhắc lại cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi

Hoạt động 2: Dạy vận động : Hãy nhanh tay (nội
dung trọng tâm)

- Cô bật nhạc cho trẻ nghe và hát lại bài hát Hãy nhanh
tay
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, giai điệu của bài hát.
- Cô cho cả lớp về 2 nhóm (nhóm bạn trai, nhóm bạn
gái) và từng nhóm thể hiện vận động của nhóm
mình theo nhạc của bài hát.
- Cô giới thiệu vận động minh họa bằng cách làm
mẫu cho trẻ xem

- Trẻ hát

* Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần cho trẻ xem (trẻ hát cô

- Trẻ hát theo nhạc

- Tr trả lời
- Tr V tng nhúm
- Tr hỏt v quan sỏt cụ
lm mu


vận động minh họa kết hợp với nhạc)
- Cách vận động minh họa:
* Động tác 1: nớc nàyđánh răng ngay: lần lợt đa 2
tay ra phía trớc và làm động tác đánh răng.
* Động tác 2: nhanh nàohày nhanh tay: hai tay đa
ra trớc, xòe tay, chân đa ra phía trớc, kiễng gót.
* Động tác 3: xong rửa cho....đôi tay: hai lòng bàn
tay quay vào nhau lật, úp nhịp nhàng.
* Động tác 4: Nhanh nào...hãy nhanh tay: giống

động tác 2.
* Động tác 5: mau rửa ngay....đi thôi: hai tay đa trớc
mặt, đa lên đa xuống làm động tác rửa mặt.
* Động tác 6: Nhanh nàonhanh tay: giống động
tác 2.
* Động tác 7: Tới trờnganh ơi: hai tay để lên vai,
xoay trái, xoay phải, nhún nhẹ chân.
* Động tác 8: nhanh nàohỡi anh ơi: vẫy tay và
xoay một vòng tại chỗ.
- Cho trẻ vân động minh họa cùng cô
+ Lần 1: Cả lớp hát và vận động minh họa cùng cô
2 lần (lần 1 không nhạc, lần 2 có nhạc). Cô chú ý
sửa sai cho trẻ (nếu có).
+ Lần 2: Cô cho từng tổ lên hát và vận động minh
họa theo nhạc
+ Lần 3: Cô cho 1-2 nhóm trẻ lên vận động theo
nhạc và lấy đồ dùng biểu diễn.
+ Lần 4: Cô cho 1-2 trẻ lên vận động theo nhạc.

-Cả lớp hát và vận động
cùng cô.
-Từng tổ lên hát và vận
động.
-1-2 nhóm lên hát và vận
động cùng đồ biểu
diễn
- Trẻ lên biểu diễn

Hoạt động 3: Nghe hát: Thằng Tí Sún, nhạc và lời
Hùng Lân (nội dung kết hợp)

- Ln 1: Cụ hỏt cho tr nghe bi hỏt Thng Tớ Sỳn v cụ
ph úng vai anh Tớ Sỳn xut hin v din cho tr xem.
- Cụ gii thiu tờn bi hỏt v trũ chuyn vi tr v ni
dung bi hỏt.
+ Vỡ sao Anh Tớ b sỳn rng?
+ Mun rng chc khe, cỏc con nờn lm gỡ?
- Ln 2: Cụ cho tr xem video bi hỏt Thng Tớ sỳn trờn
Tivi
3. Kt thỳc:

- Tr lng nghe cụ hỏt.
- Tr lng nghe cụ gii
thiu
- Tr tr li
- Tr tr li
- Tr xem video


- Trẻ đi theo anh Tí sún và hưởng ứng cùng cô.
- Tuyên dương, khen ngợi trẻ.


- Trẻ đi theo anh Tí sún và hưởng ứng cùng cô.
- Tuyên dương, khen ngợi trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×