MẠNG NỘI DUNG
TỪ NGÀY 29/8/2011 ĐẾN 17/9/2011.
MỞ CHỦ ĐIỂM
- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Khi đến trường các con được gặp những ai ? (Trẻ kể)
- Các con được làm gì ở trường? (Trẻ kể)
- Đến trường, các con được chơi với các bạn, chơi các trò chơi trong sân trường
đồng thời được tham gia các hoạt động. Đó là những hoạt động nào? Các con sẽ
cùng cô khám phá trong chủ đề “Trường mầm non”
(Cả lớp nhắc lại tên chủ đề)
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ 1:
TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN 1:
TRƯỜNG MẦM NON
THÂN YÊU
TUẦN 2:
LỚP CHỒI CỦA BÉ
TUẦN 3:
BÉ VUI TRUNG THU
MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
*Vận động
- Rèn luyện các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo léo thông qua các bài tập vận động
cơ bản như chạy theo đường dích dắc,đi thay đổi tốc độ,bật liên tục qua các vòng.
- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt.
- Thông qua luyện tập rèn sự nhanh nhạy cho các giác quan
*Dinh dưỡng&Sức khỏe
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm ở trường, lớp.
- Ăn hết suất, có hành vi văn minh trong ăn uống.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên trường, tên lớp, các khu vực trong trường, công việc các cô bác trong trường
…
- Biết tên và công việc của cô giáo, các cô bác trong trường
- Biết một số trò chơi và hoạt động nổi bật trong ngày tết trung thu
- Nhận biết những vật dụng, nơi an toàn và không an toàn tại trường.
- Nhận biết và phân loại đồ dùng, đồ chơi của lớp.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói ; trả lời câu hỏi của cô giáo và bạn bè
- Biết đọc thuộc thơ, kể lại câu chuyện theo gợi ý của cô
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc; mạnh dạn, vui vẻ, lễ phép trong giao tiếp.
Biết xưng hô lễ phép với cô giáo, các cô các bác trong trường.
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
4. Phát triển thẩm mỹ
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp theo chủ đề
- Biết thể hiện bài hát múa, trò chơi trong ngày tết trung thu.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp Mầm
non
5. Phát triển tình cảm xã hội
+ Phát triển tình cảm
- Biết yêu quí và vâng lời cô giáo, giúp đỡ các cô bác trong trường những việc vừa sức;
thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp
- Biết chào cô, bố mẹ khi đến lớp và ra về; biết thưa gởi lễ phépvà biết cất gọn gàng đồ
chơi khi chơi xong )
+ Kỹ năng xã hội:
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường (bỏ rác vào nơi qui định, tiết kiệm nước khi sử dụng
- Biết tránh xa những nơi nguy hiểm (không vào bếp ăn, không chọc phá thú trong
chuồng)
- Không theo người lạ, không ra khỏi lớp, trường khi chưa được sự đồng ý của cô giáo
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐIỂM:
TRƯỜNG
MẦM NON
Phát triển thể chất:
- Vận động
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
*TC: “ Nhảy tiếp sức”
-Chạy theo đường dích dắc.
*TC: “Ai nhiều điểm nhất”
-Bật liên tục qua các vòng.
*TC: “ Chuyền bóng qua đầu”
Xem lại
-Dinh dưỡng-Sức khỏe:
+ Biết rửa tay trước và sau khi ăn.
+ Ăn hết suất
+ Biết phòng tránh những nơi nguy
hiểm ở trong trường lớp
Phát triển tình cảm xã
hội:
- Biết chào cô, chào ba mẹ
khi đến trường và ra về
- Yêu quý, vâng lời cô
giáo, các cô bác trong
trường.
- Biết tránh xa những nơi
nguy hiểm.
- Không theo người lạ,
không ra khỏi lớp, trường
khi chưa được sự đồng ý
của cô giáo.
Phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: “Bàn tay cô
giáo”
-Thơ: “ Cô và cháu”
-Truyện: “ Sự tích chú
cuội cung trăng”
- Giải câu đố về đồ
dùng học tập, về lễ hội
trung thu.
Phát triển nhận thức- Khoa học:
*Khoa học:
- Trò chuyện về hoạt động của cô và bé ở
trường mầm non.
- Tìm hiểu các khu vực, sắp xếp đồ dùng,
đồ chơi của bé ở trong lớp.
- Tìm hiểu về lễ hội trung thu.
* Toán:
- Phân biệt trước sau, trên dưới, phải trái.
Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
- Vẽ cô giáo em
- Nặn đồ chơi bé thích
- Làm lồng đèn
* Nhạc:
- DH: Vui đến trường, Trường chúng cháu
là trường mầm non, Rước đèn dưới trăng.
-NH: Ngày đầu tiên đi học, Vườn trường
mùa thu, Đêm trung thu.
KẾ HOẠCH TUẦN 1.
TỪ 29/8/2011 – 3/9/2011
Chủ điểm: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: Trường mầm non thân yêu.
Thời
điểm
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Đón trẻ
- Ăn sáng
- Trò chuyện về trường mầm non
- GD trẻ biết chào hỏi, biết thưa ba mẹ, cô giáo khi đến lớp và ra về.
TD sáng
Hô hấp 1, Tay 2, Chân 2, Bật sang bên
Hoạt
động
học
KPKH:
-Trẻ biết tên
trường, 1 số khu
vực trong
trường( sân
chơi, văn
phòng ).
-1 ngày của bé ở
trường (các hoạt
động trong
ngày)
PTTC:
-Đi thay
đổi tốc độ
theo hiệu
lệnh.
TC : «
Nhảy tiếp
sức »
PTNN:
Thơ :
« Bàn tay
cô giáo »
PTTM:
- DH: “Em
đi mẫu giáo”
- NH: “Ngày
đầu tiên đi
học”
- Vận động :
Vỗ phách
- TC: “ Tai ai
tinh”
PTTM:
Vẽ cô
giáo em
Ôn các nội
dung đã
học.
Nêu gương
cuối tuần
cho bé
Hoạt
động
góc
- Học tập: Xem tranh, chơi lô tô về chủ điểm
- Phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Nghệ thuật: Ca hát, vẽ, nặn về chủ điểm
- Xây dựng: Trường mầm non.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát sân trường
- Thực hành: nhặt rác, lá cây bỏ vào thùng rác
- Trò chơi: - Tai ai tinh.
Hoạt
động
chiều
Đọc thơ bài
thơ :“ Bàn tay cô
giáo”
Vẽ theo ý
thích
Nghe hát:
“Cô giáo
em”
Tô màu
tranh
Tô nét cơ
bản
Vẽ theo ý
thích
Chơi tự do
Thứ hai 29/8/2011
• HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
-Cô giáo của con tên gì?
- Ở trong trường có những đồ chơi gì?
• THỂ DỤC SÁNG:
* MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ thuộc và thực hiện đúng động tác theo nhịp
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ
- Thái độ: Trẻ tập hứng thú.
* CHUẨN BỊ:
- Nhạc nền cho trẻ tập
* CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kiểng chân, nhón chân.
- Hô hấp: “ Thổi bóng”
2.Trọng động:
- Tay-vai: Tay đưa ra trước, sau
+N1: Hai tay đưa ra trước
+N2: Hai tay đưa ra sau
+N3: Như N1
+N4:Về TTCB.
-Chân: Đứng co chân vuông góc
+N1: Co chân trái vuông góc
+N2: Hạ chân xuống đứng thẳng
+N3: Như nhịp 1,đổi chân
+N4: Về TTCB
- Bụng lườn: Quay người sang 2 bên
+N1:Hai tay chống hông
+N2:Quay người sang trái
+N3: Như nhịp 1
+N4: Về TTCB
- Bật: Bật lên, xuống
+N1: Bật lên trước
+N2: Bật về sau
+N3,4: Như nhịp 1,2
3.Hồi tỉnh:
Trò chơi : “ Uống nước”
• TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
- Đi học đúng giờ có mang khăn tay
- Giờ học không nói chuyện chú ý giơ tay phát biểu to
- Vui chơi không la ồn không giành đồ chơi với bạn, không đánh bạn.
- Biết chào cô, chào khách khi đến trường đến lớp và ra về.
• HOẠT ĐỘNG HỌC:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: “ Trường mầm non của bé”.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, các đồ chơi trong sân trường.
- Trẻ biết các khu vực trong trường: văn phòng, nhà ăn…
2.Kĩ năng:
- Trẻ nói được câu đủ ý, rõ ràng.
- Trẻ biết tự xúc cơm ăn, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Bỏ rác, đi vệ sinh đúng nơi qui định.
3.Thái độ:
- Trẻ đi học đúng giờ.
- Biết chào cô, chào người lớn khi đến lớp và khi về nhà.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng power point.
- Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật cho trẻ chơi trò chơi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
- Cho lớp hát bài: “ Trường chúng mầm non”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Hôm thứ bảy cô và các con cùng quan sát
trường của chúng ta rồi. Vậy bây giờ chúng ta
cùng tìm hiểu về ngôi trường thân yêu của
mình nhé!
2.Trò chuyện về trường mầm non:
- Tên trường của chúng ta là gì?
- Trẻ hát
- Dạ, bài hát nói về trường
mầm non.
- Dạ, trường chúng ta là
- Trường mình có những khu vực nào?
=> Đúng rồi trường mình có những khu vực
như sân chơi, văn phòng, phòng học ngoại
khóa, nhà ăn, bếp ăn, lớp học.)
- Sân trường có những gì?
- Con thích chơi trò chơi nào trong sân trường?
=> Khi chơi với các bạn ở sân chúng ta cần
chú ý gì?
- Trường mình có những ai?
GT:Các cơ giáo trực tiếp chăm sóc và dạy dỗ
các con; các cơ ở văn phòng lo những việc
chung cho tồn trường, các cơ cấp dưỡng ở
bếp nấu cho chúng ta ăn, bác bảo vệ chăm sóc
cây cảnh và giữ trật tự ở trường
Tất cả mọi người trong trường đều u thương
và chăm lo cho các con Vậy khi gặp các cơ,
các bác thì các con nên làm gì? (Chào hỏi, nói
chuyện lễ phép với các các cơ bác trong
trường)
- Trong lớp ta, bạn nào đã biết chào thưa các
bác, các cơ rồi? Chào thưa như thế nào?
- Trường mình có nhiều nơi, nơi nào mình đến
được? Nơi nào khơng nên đến? Tại sao?
=> Đúng rồi, nhà bếp là nơi nấu ăn, ở đó có
lửa, có nước sơi, có thức ăn rất nóng; nếu vào
đó dễ bị bỏng rất nguy hiểm, còn văn phòng là
nơi làm việc của các cơ nên các con khơng nên
vào đó nghịch phá, đùa giỡn. Khi đến chuồng
thú các con khơng được chọc phá thú, phá
3. Trò chơi: “ Tìm bạn thân”
- Chuẩn bị: Thẻ hình vng, hình tròn, tam
giác.
- Luật chơi: Bạn nào về nhằm nhóm khơng
giống với thẻ hình là thua.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một thẻ.
Cả lớp vừa đi vừa hát . Khi cô nói “ Tìm bạn
thân” thì các con tìm bạn nào cầm thẻ hình
giống thẻ hình của mình, kết thành 1 nhóm.
Nhóm nào tìm bạn nhanh sẽ được khen. Bạn
nào đi sai nhóm là thua sẽ bị phạt.
* Cắm hoa.
trường mầm non Minh Tú.
- Trẻ kể (sân chơi, văn
phòng, phòng học ngoại
khóa, nhà ăn, lớp học.)
- Trẻ trả lời
- Khơng xơ đẩy, chen lấn
bạn, khơng leo trèo, đánh đu
trên cầu tuột )
- Trẻ kể
* HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho lớp hát bài “ Vui đến trường”
- Đã đến giờ gì rồi các con ? ( Dạ giờ hoạt động góc)
- Với chủ đề trường mầm non, lớp mình có mấy góc chơi? Là những góc nào?
-Ở góc phân vai con chơi gì ? (Chơi đóng vai cô giáo dạy học, chơi bác cấp dưỡng
nấu thức ăn mang cho bạn ăn
+ Cô giáo dạy bạn xếp hàng ngồi ngay ngắn khi học.
+ Khi cô đặt câu hỏi, bạn nào muốn trả lời phải giơ tay
+ Các bạn đóng vai học trò làm theo lời cô giao dạy.)
- Góc học tập chúng ta làm gì ? (Xem tranh ảnh về trường mầm non, chơi lô tô so
hình về chủ điểm, xếp hình)
- Góc xây dựng con xây gì ?( Xây trường mầm non, con dùng gạch xây hàng rào,
trang trí cây xanh, vườn hoa, băng ghế đá…)
-Góc nghệ thuật con làm gì ? (Nặn, vẽ, tô màu theo chủ điểm)
2.Quá trình chơi :
- Cho trẻ về góc thỏa thuận vai chơi
- Cô bao quát lớp, đến hướng dẫn cho bé nào chưa chơi được
3.Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm nhận xét
- Nhắc nhở trẻ dọn đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.
- Cho cháu hát bài « Bạn ơi hết giờ rồi », dọn đồ chơi.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Dẫn trẻ tham quan các khu vực trong sân trường
2.Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Chuẩn bị : « Trống lắc, phách tre »
- Luật chơi : Không được mở mắt khi bạn hát
- Cách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ đứng giữa nhắm mắt lại. Cô chỉ định
1 bé hát hoặc tạo ra tiếng động : lắc trống, gõ phách tre. Trẻ đứng giữa mở mắt
đoán xem bạn nào vừa hát hoặc nói tên đồ vật vừa phát ra âm thanh.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba 29/8/2011
• HỌP MẶT ĐÓN TRẺ :
• THỂ DỤC SÁNG :
• HOẠT ĐỘNG HỌC :
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh- Nhảy lò cò.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết giữ thẳng người khi đi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phản ứng kịp thời với hiệu lệnh
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn.
3. Thái độ:
- Tích cực tập luyện
II.CHUẨN BỊ:
- Vạch chuẩn , 3 ống cờ xanh, đỏ, vàng.
- Sân bãi an toàn sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, đi các
kiểu chân, làm theo cô (nhảy qua mương
rãnh ) Trẻ tập theo cô.
2. Trọng động- Giới thiệu:
** BTPTC:
+ Tay vai: Tay đưa ra trước lên cao.
Cô hô trẻ tập, 2 lần 4 nhịp.
+ Bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay
chạm ngọn chân.
Cô hô trẻ tâp 2 lần 4 nhịp.
+ Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước
+ Bật: Bật tiến về phía trước.
-Trẻ tập theo cô
Hôm nay cô biết có 1 bài tập thể dục rất vui
các con có muốn biết không?
** Vận động cơ bản: “Đi thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh” – “Nhảy lò cò”
- Đó là bài “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh”. Các con xem cô làm mẫu nha.
- Cô thực hiện mẫu lần 1
- Cô thực hiện mẫu lần 2
+ TTCB: Các con đứng xác vạch xuất phát.
+ TH: Khi nghe cô vỗ trống nhỏ thì đi chậm
thì chúng ta đi chậm, khi nghe cô vỗ trống to
đi nhanh thì chúng ta đi nhanh
- Các con chú ý: Khi đi phải giữ thằng người
mắt nhìn về phía trước.
- Cô mời hai cháu khá lên thực hiện thử.
- Cô nhận xét, khen hai trẻ.
- Lớp thực hiện.
- Cô bám sát trẻ, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ
không được dẫm lên vạch chuẩn, khen những
trẻ thực hiện đúng thao tác kịp thời với hiệu
lệnh.
3.Trò chơi:"Nhảy tiếp sức".
Cách chơi: Chia trẻ thành ba tổ đều nhau, xếp
theo hàng dọc. Khi nghe cô nói: "Trò chơi bắt
đầu" thì cháu thứ nhất ở cả ba hàng nhảy lò cò
lên phía trước, lên lấy một lá cờ ở trong ống
rồi chạy nhanh về đưa cho bạn thứ hai và chạy
về đứng ở cuối hàng. Khi bạn thứ hai nhận
được cờ thì tiếp tục nhảy lên đổi cờ khác đưa
cho bạn thứ ba, cứ thế chơi cho đến hết số bạn
trong tổ, tổ nào hết bạn trước, đổi đúng cờ sẽ
thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
● Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng.
- Dạ có
- Dạ có
-Trẻ quan sát
- 2 bạn lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cả lớp chơi vài lần
* HOẠT ĐỘNG GÓC:
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Dẫn trẻ tham quan các khu vực trong sân trường
2.Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Chuẩn bị : « Trống lắc, phách tre »
- Luật chơi : Không được mở mắt khi bạn hát
- Cách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ đứng giữa nhắm mắt lại. Cô chỉ định
1 bé hát hoặc tạo ra tiếng động : lắc trống, gõ phách tre. Trẻ đứng giữa mở mắt
đoán xem bạn nào vừa hát hoặc nói tên đồ vật vừa phát ra âm thanh.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ tư 30/8/2011
• HỌP MẶT ĐÓN TRẺ :
• THỂ DỤC SÁNG :
• HOẠT ĐỘNG HỌC :
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ : «Bàn tay cô giáo»
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu được bài thơ nói về tình cảm yêu thương của cô giáo dành cho các bạn
nhỏ thể hiện qua việc chăm sóc, dạy dỗ cho các bé.
- Nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ
* Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ với nhịp điệu vui tươi
- Luyện cho trẻ trả lời câu hỏi tròn câu
* Thái độ:
- Giáo dục biết vâng lễ phép vâng lời cô giáo và mọi người
II/CHUẨN BỊ:
- Bài giảng Power point
III/ CÁCH DẠY:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, giới thiệu:
- Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường ở với
cô. Vậy các con biết công việc của cô là gì không?
- Các con thích cô làm gì cho các con nè?
- Cô giáo chăm sóc các con, cô sẽ làm những gì? Các
con chú ý nghe cô đọc bài thơ "Bàn tay cô giáo " của
chú Định Hải.
- Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha!
2. Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần 1 ( diễn cảm )
- Cô đọc lần 2 ( xem tranh trên màn hình)
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về sự chăm sóc tận tình
của cô giáo dành cho các bạn nhỏ chúng mình, cô tết
tóc, cô vá áo cho các bạn, cô còn dạy múa, dạy vẽ nữa.?
- Cho trẻ đọc thơ:
- Cô chú ý sửa phát âm cho trẻ.
- Trẻ tự trả lời.
- Nhường nhịn, yêu quí
- Trẻ chú ý nghe.
- Cả lớp đọc thơ vài lần
- Từng tổ đọc thơ
3/ Đàm thoại :
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Cô viết tên bài thơ lên bảng cho trẻ lập lại vài lần và
đếm xem có bao nhiêu tiếng.
- Bài thơ nói bàn tay cô giáo đã làm những công việc
gì?
- Đoạn thơ nào miêu tả sự khéo léo của bàn tay cô?
- Cô giáo làm rất nhiều việc cho các bạn.Vậy cô có
yêu thương các bạn không?
- Các con đoán xem các bạn có yêu thương cô giáo
mình không nè?
- Mình làm gì để chứng tỏ là mình yêu thương cô
giáo?
- Cô mong các con ăn nhiều, ăn nhanh để khỏe mạnh,
mau lớn; biết nghe lời cô, nghe lời ba mẹ để được mọi
người yêu thương quý mến
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài thơ một lần
nữa.
4. Trò chơi: “ Dán hoa tặng cô”
- Chuẩn bị: Các cánh hoa cắt rời.
- Luật chơi: Đội nào hoàn thành bông hoa trước là
thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô mời 2 đội mỗi đội 5 bé thi nhau dán
những cánh hoa rời xung quanh nhị hoa, đội nào hoàn
thành trước là thắng cuộc.
* Cắm hoa.
- Cá nhân đọc thơ
- Thưa cô, bài thơ: “ Bàn tay
cô giáo”
- Trẻ đọc và đếm số tiếng
- Tết tóc, vá áo, dạy em
múa, dạy em vẽ.
- “ Bàn tay vẽ khéo”
- Trẻ trẻ lời.
- Lớp đọc thơ
- Trẻ chơi vài lần
* HOẠT ĐỘNG GÓC:
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Dẫn trẻ tham quan các khu vực trong sân trường
2.Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Chuẩn bị : « Trống lắc, phách tre »
- Luật chơi : Không được mở mắt khi bạn hát
- Cách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ đứng giữa nhắm mắt lại. Cô chỉ định
1 bé hát hoặc tạo ra tiếng động : lắc trống, gõ phách tre. Trẻ đứng giữa mở mắt
đoán xem bạn nào vừa hát hoặc nói tên đồ vật vừa phát ra âm thanh.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ năm 31/8/2011
• HỌP MẶT ĐĨN TRẺ :
• THỂ DỤC SÁNG :
• HOẠT ĐỘNG HỌC :
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
BÀI « EM ĐI MẪU GIÁO »
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
*Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời và giai điệu bài hát
- Trẻ hát với nhịp điệu vui tươi, thể hiện niềm hân hoan khi đến trường
* Kỹ năng:
-Trẻ biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát “ Em đi mẫu giáo
* Thái độ:
- Đi học khơng khóc nhè, trẻ chơi hoà thuận với bạn bè, biết vâng lời cô giáo.
II/CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ cho trẻ
- Cơ hát tốt bài nghe hát
III/ CÁCH DẠY:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1.Ổn đònh – giới thiệu:
- Các con ơi năm học mới đã bắt đầu rồi, để
biết xem tâm trạng của các bạn nhỏ khi đến
trường mầm non như thế nào thì qua bài hát
« Em đi Mẫu Giáo”. Các con sẽ hiểu rõ !
2. Dạy hát
-Cô hát mẫu 2 lần
+G ỉ ang nội dung:
-Bài hát nói về bạn nhỏ rất vui khi đi đến
trường. Trên đường đi, bạn ấy được các bạn
chim nhảy múa, chào đón. Đến trường được cô
và các bạn vui đón và đi học chúng ta được
vui chơi và hòa nhập với tập thể, biết được
nhiều điều mới học được nhiều điều hay. Như
vậy đi học chúng ta có nên khóc không?
Cả lớp nhắc lại tên bài
hát
-Trẻ chú ý nghe cô hát
Bây giờ các con hát cùng cô nhé
*Đàm thoại:
-Chúng ta vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì ?
3. Vận động theo phách
-Để bài hát vui hơn, cô sẽ dạy cho các con vỗ
theo nhòp bài hát nhe!
-Cô vỗ mẫu 1 lần.( Khơng giải thích)
-Cô vỗ lần 2 . ( Các con vỗ 1 nhịp rồi nghỉ 1
nhịp rồi vỗ tiếp cứ như thế cho đến hết bài)
- Cháu hát và vỗ theo nhòp.
4. Nghe hát “Ngày đầu tiên đi họcù”
-Các con ơi, các con có nhớ cảm giác của
mình khi lần đầu tiên đến trường không?
- Lần đầu tiên đến trường, ai cũng có cảm giác
lo lắng, sợ sệt vì ngôi trường có vẻ lạ lẫm quá!
Tâm trạng ấy được chú Nguyễn Ngọc Thiện
thể hiện trong bài:”Ngày đầu tiên đi học”
-Các con hãy lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1
*Nội dung: Được sự vỗ về của ba mẹ, sự dòu
dàng và ân cần của cô giáo tác giả đã tìm
được niềm vui khi đi học. Cảm giác ấy đến
bây giờ khi đã lớn tác giả vẫn còn nhớ.
-Cô hát lần 2.
5.Trò chơi : “Ai đoán giỏi”
-Luật chơi: Cháu phải đoán tên bài hát , đoán
xem bạn đang hát đó tên gì?
-Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp
kín.Sauđdó gọi một cháu khác lên hát , cháu
đội mũ phải đoán xem bạn đó la bạn trai hay
gái và bạn đó hát bài gì. Bạn đốn sai sẽ bị phạt.
* Cắm hoa
- Lớp hát vài lần
- Từng tổ hát.
-Em đi mẫu giáo
-Bài hát nói về niềm vui
của bạn nhỏ khi đến
trường.
-Lớp hát và vỗ phách 2
lần .
- Nhóm bạn trai, bạn gái
thực hiện
-Cá nhân thực hiện
- Cháu nghe cô hát
- Trẻ chơi vài lần
Thứ sáu 1/9/2011
• HỌP MẶT ĐÓN TRẺ :
• THỂ DỤC SÁNG :
• HOẠT ĐỘNG HỌC :
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ CÔ GIÁO EM.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ gương mặt có mắt, mũi,miệng, tai, tóc, biết phối màu phù hợp với
từng chi tiết.
* Kỹ năng:
- Biết vận dụng nét cong kín, nét cong, nét thẳng để tạo thành gương mặt.
- Luyện cho trẻ tính kiên trì để hoàn thành sản phẩm.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú thực hiện.
II/CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu của cô
- Giấy A 4, bút chì, bút màu.
III/ CÁCH DẠY:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát “ Cô giáo em”
- Bài hát nói về ai?
- Hàng ngày ai trực tiếp chăm sóc và dạy dỗ các
con? Cô dạy các con những gì?
=> Cô giáo luôn yêu thương, dạy dỗ, chăm lo
cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ. Vậy hôm nay
lớp chúng ta cùng tạo bức chân dung về cô giáo
thật đẹp để tặng cho cô của mình nhé!
2. Cho trẻ xem tranh mẫu.
- Các con xem trong tranh cô vẽ gì?
+ Thế các con xem trên gương mặt cô có gì
nào?
- Bạn nào có thể nói cho cô nghe xem cô dùng
- Trẻ hát
- Dạ, nói về cô giáo
- Trẻ kể
- Vẽ gương mặt của cô
giáo.
- Trên gương mặt cô có
mắt, mũi, miệng, tai, tóc
dài.
- Dạ mặt thì cô tô màu da
những màu nào để tô trên gương mặt?
* Cô hướng dẫn cách vẽ:
- Để vẽ gương mặt trước hết cô vẽ 1 nét cong
kín lớn, tiếp theo ta vẽ 2 nét cong trên làm 2 hai
mắt, Các con nhớ vẽ 2 mắt sao cho cân đối với
gương mặt.
- Nằm ở phía dưới mắt là gì? Có mấy cái mũi
nè? Cô vẽ 1 nét thẳng đứng làm mũi,
- Phía dưới mũi là gì? Cô vẽ 1 nét cong dưới
làm miệng. Sau đó cô vẽ nét cong lượn làm tóc.
- Trò chơi : “ Cua bò”
3. Cho trẻ thực hiện:
- Cô bao quát lớp
- Hướng dẫn những bé chưa vẽ được.
4. Nhận xét sản phẩm :
- Cô tập hợp trẻ
- Cô khen chung cả lớp: Đây là những sản phẩm
lớp mình làm ra cô thấy rất đẹp, các con vỗ tay
khen lớp mình nào!
- Cô và trẻ chọn vài sản phẩm
- Con thích sản phẩm nào?
- Con thấy bạn vẽ các chi tiết gương mặt cô
giáo như thế nào ?
- Con thấy bạn vẽ gương mặt của cô giáo vui
hay buồn ? Vì sao con biết ?
* Cắm hoa.
người, tóc thì màu đen,
miệng cô tô màu đỏ.
- Phía dười mắt là mũi.
Dạ có 1 cái mũi.
- Dưới mũi là miệng.
- Trẻ nói ý tưởng của
mình.
- Trẻ trả lời
* HOẠT ĐỘNG GÓC:
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Dẫn trẻ tham quan các khu vực trong sân trường
2.Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Chuẩn bị : « Trống lắc, phách tre »
- Luật chơi : Không được mở mắt khi bạn hát
- Cách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ đứng giữa nhắm mắt lại. Cô chỉ định
1 bé hát hoặc tạo ra tiếng động : lắc trống, gõ phách tre. Trẻ đứng giữa mở mắt
đoán xem bạn nào vừa hát hoặc nói tên đồ vật vừa phát ra âm thanh.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ bảy 3/9/2011.
• HỌP MẶT ĐÓN TRẺ :
• THỂ DỤC SÁNG :
• HOẠT ĐỘNG HỌC :
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Bảo vệ trường lớp.
I. MỤ C ĐÍ CH –YÊU CẦ U:
-Nhận xét được những hành động đúng và sai của các bạn
-Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp,đi vệ sinh đúng nơi qui định
-Biết phụ giúp cô
-Biết chú ý trong giờ học ,trả lời các câu hỏi của cô
-Biết yêu quí trường lớp và các cô các bác trong trường
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về ngôi trường mầm non
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt Động Của cô Hoạt Động Của Trẻ
-Hoạt động 1: Ổn Định
-Hát : “Trường của chúng cháu là trường mầm
non”
-Các con vừa hát bài gì thế ?
-Trường của các con tên là gì nhỉ ?
-Thế các bạn có yêu quí ngôi trường của mình
không nhỉ?
-Vậy thì chúng ta cùng tìm hiểu xem vì sao các bạn
-Hát
- Trường của chúng cháu là
trường mầm non
-Trường Mầm Non Minh Tú
-Dạ có
yêu quí trường lớp,và các bạn sẽ làm gì cho ngôi
trường mình thêm đẹp nhá!
-Hoạt động 2: Bé giữ vệ sinh trường lớp
-Nhìn xem nhìn xem
-Xem cô có tranh gì đây?
-Trong trường mầm non có gì nè?
-Con thấy trường mình có đẹp không?
-Trường mình có gì mà con thấy đẹp ?
-Đúng rồi,trường mình rất đẹp có cây xanh,có hoa
lá, các đồ chơi với nhiều kiểu dáng màu sắc khác
nhau ,các phòng học được các cô giáo trang trí
tranh ảnh rất đẹp đó con
-Trường lớp chúng ta đẹp như vậy,thế các con làm
gì cho trường mình đẹp hơn nữa nè?
-À, các bạn có thể chăm sóc các chậu hoa ,các cây
cảnh ,là làm gì bạn nào biết?
-Giỏi lắm, chúng ta có thể tưới cây hay nhặt lá
vàng cho các cây xanh,hoa kiểng,để cho sân chúng
ta thêm đẹp nhá!
-Không những thế,các con có được xả rác trong
trường lớp không?
-Các bạn còn biết phụ giúp cô làm gì cho nè?
-Đúng rồi,quét lớp,sắp xếp bàn ghế,xếp gọn đồ
chơi….
-Thế cô đố các bạn ,nơi nào để chúng ta đi tiêu tiểu
nè?
-Sau khi đi vệ sinh xong chúng ta phải làm gì nhỉ?
-Giỏi quá ! vỗ tay khen lớp mình đi nào!
-Xem gì ,xem gì
-Trả lời
-Trả lời
-Dạ đẹp
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Dạ không
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Vỗ tay
-GDTT: Các con biết không ,trường của chúng ta
được xây dựng đã lâu ,tuy đã cũ nhưng dưới sự bảo
quản và bàn tay khéo léo trang trí của các cô ,ngôi
trường vẫn rất xinh đẹp phải không nè ?Vậy nên
con phải biết yêu quí trường lớp,luôn giữ vệ sinh
trường lớp sạch sẽ nhé!
Hoạt động 3:Trò Chơi “Ai Đúng –Ai Sai”
-Ngoan quá! Để thưởng cô sẽ cho các bạn tham gia
một trò chơi rất vui cũng rất thú vị,trò chơi có tên
“Ai đúng –Ai sai”.Các bạn thích không nào?
-Cô cần, cô cần
-Cô cần 5 bạn trai và 5 bạn gái
-Cô hướng dẫn cách chơi:Các bạn có hai đội bạn
trai và đội bạn gái ,khi nghe hiệu lệnh của cô thì
hai đội sẽ đi theo đường hẹp đến rỗ ,đội bạn trai sẽ
dán tranh những hành động sai,đội gái sẽ dán tranh
những hành động đúng,đội nào dán xong trước thì
sẽ chiến thắng nhé!(lần 2 đổi luật chơi)
-Cô nhận xét,tuyên dương đội thắng ,động viên đội
thua
-Hát “Em yêu trường em”
-Nhận xét ,cắm hoa
-Dạ
-Dạ thích
-Cần ai ,cần ai
-Trẻ xung phong
-Trẻ tham gia trò chơi
-Hát