Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 20.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.69 KB, 53 trang )

Đạo Đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Mọi người cần phải yêu quê hương.
2. Kỹ năng : Thể hiện tình yêu quê hương bằng những
hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
3. Thái độ : Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt
đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần
xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh SGK phóng to.
2. Học sinh : Các phần chuẩn bò tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Khởi động : Hát
- KTBC : Gọi HS lên KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Triển
lãm nhỏ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết thể
hiện tình cảm đối với
quê hương.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV yêu cầu HS các


nhóm trưng bày và giới
thiệu tranh của nhóm
mình.
- GV nhận xét về tranh,
ảnh của HS và tuyên
dương nhóm vẽ hay sưu
tập nhiều tranh có ý
nghóa nhất.
b. Hoạt động 2 : Bày tỏ
thái độ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết bày
tỏ thái độ phù hợp với
một số ý kiến liên quan
đến tình yêu quê hương
đất nước.
* Cách tiến hành : Hoạt

Hoạt động của học sinh

- HS trình bày nội dung chính của
tiết trước.

- HS các nhóm trưng bày và giới
thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh và trao
đổi, bình luận.

- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
màu theo quy ước.
- HS giải thích lí do.

- HS còn lại nhận xét, bổ sung.


động nhóm đôi.
- GV lần lượt nêu từng ý
kiến trong BT2.
- GV mời HS giải thích lí do.
* Kết luận : Tán thành
những ý kiến a, d.
- Các nhóm làm việc.
c. Hoạt động 3 : Xử lí tình
huống.
- Đại diện các nhóm trình bày,
( 10 phút )
các nhóm khác bổ sung.
* Mục tiêu : HS biết xử lí
một số tình huống liên
quan đến tình yêu quê
hương đất nước.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm
thảo luận để xử lí các
tình huống BT3.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp : 1
phút
- GV yêu cầu HS chuẩn bò
bài sau.
Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng thể hiện phân
biệt lời các nhân vật.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi thái sư Trần
Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì
tình riêng mà làm sai phép nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS phân vai đọc
vở kòch Người công dân số
một.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc
bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến mới
tha cho.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến lụa
thưởng cho.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc
giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú


Hoạt động của học sinh
HS phân vai đọc vở kòch
Người công dân số một.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các
đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng phân biệt lời của
các nhân vật.
* Kết luận : Bài này cần đọc
với giọng phân biệt lời các
nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )

* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Khi có người muốn xin chức
câu đương, Trần Thủ Độ đã
làm gì?

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Đồng ý nhưng yêu cầu
chặt 1 ngón chân của người
đó để phân biệt với những
câu đương khác.
+ Không những không trách
móc mà còn thưởng cho
vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và
xin vua ban thưởng cho viên
quan dám nói thẳng.

+ Ông là người cư xử
nghiêm minh, không vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản
+ Trước việc làm của người thân, luôn đề cao kỉ cương,
quân hiệu, Trần Thủ Độ xử phép nước.
lí ra sao?
+ Khi biết có tên quan tâu

với vua rằng mình chuyên
quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?
+ Những lời nói và việc làm
của Trần Thủ Độ cho biết
ông là người thế nào?

* Kết luận : Ca ngợi thái sư
Trần Thủ Độ – một người cư
xử gương mẫu, nghiêm minh,
không vì tình riêng mà làm
sai phép nước.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc
diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng phân biệt lời các
nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay
trước lớp. Cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất.


- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 3.

- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em
đọc hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng với giọng phân
biệt lời các nhân vật.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Nhà tài trợ
đặc biệt của Cách mạng.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Tập đọc
NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU :

1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm hứng ca ngợi,
kính trong nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Biểu dương một công
dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất
nhiều tiền bạc trong thời kì Cách mạng còn khó khăn về tài
chính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Thái sư
Trần Thủ Độ và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc

bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 5 đoạn ứng với 5
phần xuống dòng của bài
văn.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những
em đọc còn phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú
giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Thái sư Trần Thủ
Độ và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.



2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng cảm hứng ca ngợi,
kính trong nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng.
* Kết luận : Bài này cần đọc
với giọng cảm hứng ca ngợi,
kính trong nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Kể những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện
trong thời kì trước Cách
mạng?
+ Kể những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện
trong thời kì khi Cách mạng
thành công?
+ Kể những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện
trong thời kì trong kháng
chiến?

+ Kể những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện
trong thời kì sau khi hòa bình
lập lại?
+ Việc làm của ông Thiện
thể hiện những phẩm chất
gì?
+ Từ câu chuyện này, em suy
nghó như thế nào về trách
nhiệm của công dân đối
với đất nước?
* Kết luận : Biểu dương một
công dân yêu nước, một
nhà tư sản đã trợ giúp Cách
mạng rất nhiều tiền bạc
trong thời kì Cách mạng còn
khó khăn về tài chính.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Ông ủng hộ 3 vạn đồng
Đông Dương.
+ Ông ủng hộ 64 lạng vàng,
10 vạn đồng Đông Dương.
+ Hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn
điền Chi Nê cho Nhà nước.
+ Ông là một công dân
yêu nước, có tấm lòng vì
đại nghóa, mong góp sức mình

vào sự nghiệp chung.
+ người công dân phải có
trách nhiệm với vận mệnh
của đất nước.

- 5 HS đọc nối tiếp nhau các
đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2
đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc
diễn cảm trước lớp. Cả lớp
bình chọn bạn đọc hay nhất.


c. Hoạt động 3 : Đọc diễn
cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng cảm hứng ca ngợi,
kính trong nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 2, 3 cần luyện đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn
cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em

đọc diễn cảm hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng cảm hứng ca ngợi,
kính trong nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẫn bò bài trí dũng song
toàn.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Toán
Bài 96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi hình
tròn.

2. Kỹ năng : Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn trong
các tình huống khác nhau.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học...
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách tính chu vi hình tròn
theo bàn kính cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nêu công
thức tính chu vi hình tròn
theo đường kính d.
- Hướng dẫn tìm cách tính
d:
+ Trong phép tính đó, d là gì

chưa biết?
+ Tìm d chưa biết trong phép
tính trên?
+ Vậy, muốn tìm đường kính
khi biết chu vi, ta làm sao?
- Yêu cầu cả lớp cùng
làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính chu vi
hình tròn theo bàn kính cho
trước.
- 3 HS lên bảng tính, mỗi em 1
câu, lớp thực hiện trên tập
hay VBT.
- Lớp nhận xét bài của bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = d x 3,14
+ Là thừa số chưa biết.
+ HS nêu : d = C : 3,14
+ Lấy chu vi chia cho 3,14.
- 2 em lên bảng giải, lớp
làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý : Khi bánh xe quay 1
vòng, tức là nó đã đi - 1 em lên bảng giải, lớp
được một đoạn bằng với làm tập hay VBT.
chu vi của bánh xe đó.
- Nhận xét bài bạn.
- GV yêu cầu HS làm bài .
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 4 :
+ 1 em lên chỉ, lớp quan sát
- GV gọi HS đọc đề toán.
và nhận xét.
- Gợi ý :
+ Nửa chu vi hình tròn và
+ Hãy chỉ chu vi của hình đường kính của nó.
cần tìm?
+ HS làm bài và chọn phương
án đúng, nêu lên trước
+Chu vi của hình bên gồm lớp, lớp nhận xét.
số đo của các yếu tố - 1 em lên bảng giải thành
nào?
bài giải, lớp làm tập hay
- GV yêu cầu HS làm bài .
VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và chốt Đ/S.


3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4
trang 13 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 97 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm được quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng để làm tốt các bài toán liên
quan.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu
công thức tính diện tích hình
tròn. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết công
thức tính diện tích hình tròn.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ sẵn hình tròn, yêu
cầu HS quan sát và tô màu
vào phần diện tích của hình
tròn.
- GV giới thiệu : Muốn tính
diện tích hình tròn, ta lấy
bán kính nhân với bán kính
rồi nhân với 3,14.
- Gọi S là diện tích hình tròn,
r là bán kính, hãy viết công
thức tính diện tích hình tròn?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập
( 20 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các

bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS quan sát và xung phong
lên tô màu, lớp quan sát
và nhận xét.
- HS lần lượt nhắc lại.
- HS nêu : S = r x r x 3,14
+ Nhiều em nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 em lên bảng làm, mỗi em
1 câu, lớp làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách tính bán
kính từ đường kính cho trước.


- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.

- GV lưu ý : trước hết phải
tính bán kính từ đường kính
cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.

- 3 em lên bảng làm, mỗi em
1 câu, lớp làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp
làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 14 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 98: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện
tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình
tròn trong các tình huống khác nhau.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :

- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách tính diện tích hình
tròn theo bàn kính cho
trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nêu công
thức tính chu vi hình tròn
theo bán kính r.
- Hướng dẫn tìm cách tính
r:
+ Trong phép tính đó, r là
gì chưa biết?
+ Tìm r chưa biết trong
phép tính trên?
+ Vậy, muốn tìm bán kính
khi biết chu vi, ta làm sao?
- Khi có bán kính rồi, ta
có thể tính được diện tích
như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp cùng

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính diện tích

hình tròn theo bàn kính cho
trước.
- 2 HS lên bảng tính, mỗi em 1
câu, lớp thực hiện trên tập
hay VBT.
- Lớp nhận xét bài của bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = r x 2 x 3,14
+ Là thừa số chưa biết.
+ HS nêu : r = C : 2 : 3,14
+ Lấy chu vi chia cho2 rồi chia cho
3,14.
- HS nhắc lại cách tính diện tích
hình tròn.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.


làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý :
+ Diện tích thành giếng
được tính như thế nào?

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


+ Lấy diện tích của miệng
giếng và thành giếng trừ cho
diện tích của miệng giếng.
+ Diện tích của miệng giếng
+ Vậy, ta cần có gì?
và thành giếng và diện tích
của miệng giếng.
+ Bán kính của miệng giếng
+ Trước hết, ta cần tìm gì? và thành giếng.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm
- GV yêu cầu HS làm tập hay VBT.
bài .
- Nhận xét bài bạn.
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 14 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện
tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình
tròn trong các tình huống khác nhau.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động (
5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện
tập :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nêu

cách làm.

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu cách làm : độ dài
đoạn dây chính là tổng chu vi
của hai hình tròn.
- Vài em nhắc lại.

- 1 HS lên bảng tính, lớp thực
- Yêu cầu HS nhắc lại hiện trên tập hay VBT.
cách tính chu vi hình tròn - Lớp nhận xét bài của bạn.
trong cả hai trường hợp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn tìm cách
tính :
+ Đề hỏi gì?

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = r x 2 x 3,14
+ Chu vi hình tròn lớn dài hơn
chu vi hình tròn nhỏ bao nhiêu
cm.
+ Cần biết chu vi mỗi hình.


+ Muốn biết chu vi hình - 1 em lên bảng giải, lớp làm
tròn lớn dài hơn chu vi tập hay VBT.
hình tròn nhỏ bao nhiêu - Nhận xét bài bạn.
cm, ta cần biết gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng
làm bài.


- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý :
+ Diện tích hình trên
gồm diện tích những hình
nào?
+ 7 cm là gì của hình
tròn?
+ Có quan hệ gì giữa
bán kính hình tròn và
chiều dàu HCN?
- GV yêu cầu HS làm bài
.
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và sửa
bài.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý :
+ Diện tích hình tô màu
được tính như thế nào?

+ Diện tích hình vuông
được tính như thế nào?
+ Có quan hệ gì giữa
đường kính hình tròn và
cạnh hình vuông?
- GV yêu cầu HS làm bài
.
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4
trang 16 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Gồm tổng của diện tích hình
tròn và hình chữ nhật.
+ Bán kính hình tròn.
+ Chiều dài HCN gấp đôi bán
kính hình tròn.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Diện tích hình vuông trừ diện
tích hình tròn.
+ Lấy 8cm x 8cm

+ Bằng nhau.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......


………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với
chủ điểm Công dân.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng những từ ngữ gắn với chủ
điểm Công dân.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý
thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 4.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra
bài tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích
bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Củng cố
vốn từ. ( 14 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố
vốn từ gắn với chủ điểm
Công dân.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
1.
- GV yêu cầu HS làm bài và
trình bày miệng kết quả.

Hoạt động của học sinh

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân và trao
đổi với bạn bên cạnh về bài
làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp

nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nhận xét và chốt : ý b - HS lập nhóm bằng cách
là đúng.
đếm các số từ 1 đến 6.
Bài tập 2 :
- Nhóm trưởng lên nhận


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
2.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập
cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm
bài.

phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận , xếp từ cho
đúng.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện
tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn
kết quả lên bảng, nêu kết
quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu
biểu, dùng kết quả của

nhóm đó để so sánh với
các nhóm còn lại.
- Tuyên dương nhóm xếp
đúng nhất và nhanh nhất.
b. Hoạt động 2 : Mở rộng
vốn từ. ( 14 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS mở
rộng vốn từ gắn với chủ
điểm Công dân.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
3.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập
cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm
bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách
đếm các số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận
phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận tìm nhiều các
từ đồng nghóa với từ công
dân.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện
tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn

kết quả lên bảng, nêu kết
quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét .

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu
biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
các nhóm còn lại.
- HS đọc đoạn văn trong SGK và
làm bài vào tập hay VBT.
- Xung phong phát biểu, lớp
- Tuyên dương nhóm tìm được nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
đúng và nhanh nhất.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn
văn trong SGK và làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào
tập hay VBT.


- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở,
chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.

………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Luyện từ và Câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
2. Kỹ năng : Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ
được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ
nối với các vế câu ghép.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý
thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng viết sẵn đoạn văn ở BT1. Phiếu học
tập cho BT 1. Phiếu luyện tập BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục
đích bài học.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Nhận xét.
( 15 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các
bài tập, HS rút ra được nội
dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt
động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
BT 1.
- GV phát phiếu học tập cho
HS có ghi sẵn đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS gạch dưới
các câu ghép có trong đoạn
văn.

Hoạt động của học sinh
HS sửa bài tập của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm việc.
- HS gạch dưới các câu ghép
có trong đoạn văn.
- Vài em xung phong lần lượt đọc
kết quả của mình cho các bạn
nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc.

- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng sửa, lớp nhận
xét.

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


bài tập.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
bài tập.
- Yêu cầu HS phát biểu và
giải thích.
- GV nhận xét và chốt : Các
vế của câu ghép có thể
nối với nhau bằng một quan
hệ từ hay cặp quan hệ từ.
Rút ra ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm nhiều lần cho

thuộc ghi nhớ.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS ghi lại các câu ghép rồi
xác đònh các vế câu và các
cặp quan hệ từ trong câu.
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. - HS lần lượt phát biểu ý kiến,
( 15 phút ).
lớp nhận xét, bổ sung.
* Mục tiêu : HS vận dụng để
làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt
động cá nhân.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Bài 1 :
- Cả lớp làm bài vào tập.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS lần lượt phát biểu ý kiến,
BT 1.
lớp nhận xét, bổ sung.
- GV phát phiếu luyện tập
cho HS có ghi sẵn đoạn văn. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS ghi lại - Cả lớp làm bài vào tập.
các câu ghép rồi xác đònh - HS lần lượt nêu miệng bài
các vế câu và các cặp tập của mình.
quan hệ từ trong câu.
- 3 em lên bảng viết lại các
câu đã hoàn chỉnh của mình,
- GV nhận xét và sửa bài.
mỗi em 1 câu.

Bài 2 :
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
của đề bài.
- HS phát biểu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng
các câu mình làm.


- GV nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi
nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bò
bài sau.
Lòch sử
Bài 18 : Ôn tập :
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức :

- Những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm
1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời
gian.
- Tóm tắt các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn này.
b. Kó năng : Rèn kó năng :
- Biết tìm kiếm các tư liệu lòch sử.
- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông
tin để giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử quê hương;
yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn
trọng và bảo vệ các di tích lòch sử, văn hóa của dân
tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :
• Bản đồ hành chánh Việt Nam.
• Phiếu học tập của HS.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút
):
- 3 em lần lượt trình bày.
- KTBC : Gọi 3 HS trình bày 3 ý
chính của bà trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :



a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm
vụ . ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các
việc cần làm trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về nội
dung ôn tập.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Tình thế hiểm nghèo của
nước ta sau Cách mạng tháng
Tám thường được diễn tả bằng
cụm từ nào? Em hãy kể tên 3
loại “giặc” mà cách mạng nước
ta phải đương đầu từ cuối năm
1945?
+ “ Chín năm làm một Điện
Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên
sử vàng !”
“Chín năm” đó bắt đầu từ
năm nào đến năm nào?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Hồ Chí Minh đã
khẳng đònh điều gì? Lời kêu gọi
đó gợi em liên tưởng đến bài
học nào trong cuộc jháng Tống
xâm lược lần thứ hai?
+ Hãy thống kê một số sự
kiện mà em cho là tiêu biểu

nhất trong 9 năm kháng Pháp?
* Kết luận : HS nắm được
nhiệm vụ học tập của nhóm.
b. Hoạt động 2 : Giải quyết
nhiệm vụ. ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được
các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao
phiếu học tập cho các nhóm.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận
nhiệm vụ

- HS lập nhóm theo số thứ tự
từ 1 đến 6, đại diện nhóm
lên nhận phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất
cả các nhiệm vụ được giao.
( 4 ý ).

- Các nhóm lên gắn
- Giúp đỡ các nhóm.
quả trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình
* Kết luận : Các nhóm thực kết quả 1 ý theo chỉ
hiện được các yêu cầu bài của GV.

học.
- Các nhóm khác nhận
c. Hoạt động 3 : Trình bày kết bổ sung.
quả. ( 7 phút )

kết
bày
đònh
xét,


×