Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 22.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.52 KB, 54 trang )

Đạo Đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Cần phải tôn trọng y ban nhân dân xã
( phường ) và vì sao phải tôn trọng y ban nhân dân xã
( phường ).
2. Kỹ năng : Thực hiện các quy đònh của UBND xã
( phường ), tham gia các hoạt động do xã (phường) tổ chức.
3. Thái độ : Tôn trọng UBND xã (phường).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : nh SGK phóng to.
2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Khởi động : Hát
- KTBC : Gọi HS lên KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Xử lí tình
huống.
( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết lựa
chọn các hành vi phù hợp
và tham gia công tác xã
hội do UBND xã (phường)
tổ chức.


* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm
thảo luận để xử lí các
tình huống BT2.

Hoạt động của học sinh

- HS trình bày nội dung chính của
tiết trước.

- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Bày tỏ
ý kiến. BT4 SGK. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết thực
hiện quyền bày tỏ ý
kiến của mình đối với - Các nhóm đóng vai góp ý
chính quyền.
kiến cho UBND xã (phường) về
* Cách tiến hành : Hoạt các vấn đề liên quan đến trẻ


động theo nhóm.
- GV chia nhóm và yêu
cầu các nhóm đóng vai
góp ý kiến cho UBND xã

(phường) về các vấn đề
liên quan đến trẻ em như :
xây dựng sân chơi cho trẻ
em; tổ chức ngày 1 tháng
6, ngày rằm Trung thu,…
Mỗi nhóm chuẩn bò ý
kiến 1 vấn đề.

em như : xây dựng sân chơi cho
trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6,
ngày rằm Trung thu,…
- Các nhóm chuẩn bò.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày.
- Các nhóm khác thảo luận và
bổ sung ý kiến.

- GV mời HS trình bày.

* Kết luận : Trẻ em tham
gia các hoạt động xã hội
tại đòa phương và tham gia
đóng góp ý kiến là một
việc làm tốt.
3. Hoạt động nối tiếp : 1
phút
- GV yêu cầu HS chuẩn bò
bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......

.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.


………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Chính tả
Nghe viết : HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nghe – viết đúng, trình bày đúng trích đoạn
bài chính tả Hà Nội.
2. Kỹ năng : Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên
người, tên đòa lí Việt Nam..
3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người,
góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên

người, tên đòa lí Việt Nam.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Vài em viết 5 tiếng có âm
- KTBC : Gọi HS lên bảng.
đầu là r / d / gi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng
dẫn viết chính tả. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS biết trình
bày đúng bài chính tả.
a) Tìm hiểu nợi dung bài :
- Cái chong chóng trong bài vài thật ra
là cái gì?
- Nợi dung đoạn thơ là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu hs nêu các từ khó, dễ nhầm
lẫn khi viết.
- u cầu hs viết và đọc các từ khó vừa
tìm được vào bảng con.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả trong

SGK 1 lượt bằng giọng thong
thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có
âm, vần, thanh dễ viết
sai.
- Yêu cầu HS đọc thầm
bài chính tả, nhắc HS quan
sát hình thức trình bày

- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs viết từ khó.
- HS theo dõi SGK.

- HS đọc thầm bài chính tả, quan
sát hình thức trình bày của bài.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại bài, tự phát


của bài.
hiện lỗi và sửa lỗi.
- GV đọc từng đoạn, câu - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
cho HS viết. Đọc 1 đến 3 lỗi.
lượt.
- Gv đọc toàn bài chính tả
một lần nữa.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.

b. Hoạt động 2 : Làm bài
tập. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm
các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu HS làm bài trong
tập hay VBT.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài trong tập hay VBT,
gạch dưới các danh từ riêng.
- HS nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa
bài.
- Vài em nhắc lại quy tắc viết
hoa danh từ riêng.
- HS quan sát và đối chiếu.
- Nhiều em nhắc lại.

- Gv nhận xét và sửa
bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nhận xét và đưa - HS lần lượt xung phong lên
bảng phụ có biết sẵn bảng viết tên người.
cách viết hoa cho HS quan - Bạn khác lên viết tên đòa lí
sát và đối chiếu.
Việt Nam.

Bài 3 :
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.

- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chính tả
chưa tốt về nhà viết lại
cho tốt hơn.
- Chuẩn bò bài sau.


Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm
lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân
vật.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi những người

dân chày táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc
tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng
cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Tiếng
rao đêm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc
bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến ra hơi
muối.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến để


Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Tiếng rao đêm và
trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các
đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4
đoạn văn.


cho ai?
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến
nhường nào.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc
giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú
giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng kể lúc trầm lắng,

lúc hào hứng, sôi nổi; biết
phân biệt lời các nhân vật.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Bố và ông của Nhụ bàn
với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ngoài
đảo có lợi gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy
ông của Nhụ suy nghó rất kó
và cuối cùng đã đồng tình
với kế hoạch lập làng, giữ
biển của bố Nhụ?

+ Nhụ nghó về kế hoạch của
bố như thế nào?

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Họp làng để di dân ra đảo,
đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Đất rộng, bãi dài, cây
xanh, nước ngọt, ngư trường
gần.
+ Ông bước ra võng, ngồi
xuống võng, vặn mình, hai
má phập phồng như người
súc miệng khan. Ông đã
hiểu những ý tưởng hình
thành trong suy tính của con
trai ông quan trọng nhường
nào.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ
đi. Một làng Bạch Đằng Giang
ở đảo Mõm Cá Sấu đang
bồng bềnh đâu đó phía chân
trời. Nhụ tin kế hoạch của
bố và mơ tưởng đến làng
mới.


* Kết luận : Ca ngợi những
người dân chày táo bạo,
dám rời mảnh đất quê
hương quen thuộc tới lập làng
ở một hòn đảo ngoài biển

khơi để xây dựng cuộc sống
mới, giữ một vùng biển trời
Tổ quốc.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc
diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng kể lúc trầm lắng,
lúc hào hứng, sôi nổi; biết
phân biệt lời các nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 3, 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay
trước lớp. Cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất.

- GV tuyên dương những em
đọc hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng kể lúc trầm lắng,
lúc hào hứng, sôi nổi; biết
phân biệt lời các nhân vật.
3. Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Cao Bằng.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Tập đọc
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và
những người dân Cao Bằng đôn hậu.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi Cao Bằng –
mảnh đất có đòa thế đặc biệt, có những người dân mến
khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm. Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Lập
làng giữ biển và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc

bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 6 đoạn ứng với 6
khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những
em đọc còn phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú
giải SGK.

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Lập làng giữ biển
và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các khổ thơ.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


- GV yêu cầu HS đọc theo cặp

2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất
đai và những người dân Cao
Bằng đôn hậu.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Những từ ngữ, chi tiết nào
ở khổ thơ 1 nói lên đòa thế
đặc biệt của Cao Bằng?

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Muốn đến Cao Bằng phải
vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng,
đèo Cao Bắc, qua từ ngữ : sau
khi qua ..ta lại vượt, lại vượt.
+ Được mời mận, hình ảnh
Mận ngọt đón môi ta dòu

dàng. Người trẻ thì rất thương,
rất thảo, người già thì lành
như hạt gạo, hiền như suối
trong.
+ Sâu sắc cao như núi, không
đo hết được. Trong trẻo và
sâu sắc như suối sâu.

+ Người Cao Bằng vì cả nước
+ Tác giả đã dùng những mà giữ lấy biên cương.
từ ngữ và hình ảnh nào để
nói lên lòng mến khách,
đôn hậu của người Cao
Bằng?
+ Tìm những hình ảnh thiên
nhiên được so sánh với lòng
yêu nước của người dân Cao
Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả
muốn nói điều gì?
* Kết luận : Ca ngợi Cao Bằng
– mảnh đất có đòa thế đặc
biệt, có những người dân
mến khách, đôn hậu đang
giữ gìn biên cương của Tổ
quốc.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn
cảm và học thuộc lòng. (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc


- 6 HS đọc nối tiếp nhau các
khô thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 3
khổ thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc


với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất
đai và những người dân Cao
Bằng đôn hậu.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
cả bài thơ, yêu cầu HS
luyện đọc diễn cảm 3 khổ
thơ đầu.

diễn cảm trước lớp. Cả lớp
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.

- GV nhận xét, uốn nắn
cách đọc cho HS.

- Yêu cầu HS nhẩm đọc
thuộc lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em
đọc diễn cảm hay nhất và
thuộc bài thơ nhanh nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất
đai và những người dân Cao
Bằng đôn hậu.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần
và học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẫn bò bài Phân xử tài
tình.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.



………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Toán
Bài 106 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của HHCN.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng để làm tốt các bài toán liên
quan trong các trường hợp đơn giản.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại
cách tính DTXQ và DTTP
HHCN.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- GV lưu ý : Thùng không
nắp tức là diện tích của
các mặt xung quanh với
diện tích của 1 mặt đáy.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách tính DTXQ và
DTTP HHCN.
- 2 em lên bảng, mỗi em làm 1
câu, lớp làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.

- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét và sửa - HS phát hiện kết quả đúng
bài.
bằng cách tính DTXQ và DTTP
Bài 3 :
của cả 2 HHCN rồi so sánh.
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu - Xung phong nêu kết quả, bạn
cầu bài tập.
nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 5
trang 26 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......

………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH
LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tự nhận biết được hình lập phương là hình
hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ
cách tính như hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc và công thức trên để
giải một số bài toán có liên quan.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình lập phương như SGK.
HLP dán bằng bìa cứng mở ra được.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :

- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng
dẫn HS rút ra quy tắc và
công thức tính. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra quy
tắc và công thức tính.
* Cách tiến hành :
- GV dùng bìa cứng là một
hình lập phương và hỏi :
+ Hình lập phương có gì
giống với HHCN?
+ Hình lập phương có gì
khác với HHCN?
+ Vậy diện tích xung quanh
của HLP được tính như thế
nào?
+ Diện tích toàn phần của
HLP được tính như thế nào?
- GV yêu cầu HS rút ra quy
tắc tính DTXQ và DTTP của
HLP.
- Gọi a là cạnh của hình
lập phương, hãy rút ra
công thức tính DTXQ và

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.


- HS quan sát và nhận xét :
+ Cũng có 6 mặt.
+ Các mặt đều là hình vuông
bằng nhau.
+ Diện tích 1 mặt nhân 4.
+ Diện tích 1 mặt nhân 6.
+ HS nêu, bổ sung.
- HS quan sát và nêu :
+ Ssq = a x 4
+ Stp = a x 6
- HS nhắc lại.


DTTP của hình lập phương?
- GV ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Luyện
tập ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm
các bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách
tính DTXQ và DTTP HLP.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách tính DTXQ và

DTTP HLP.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
- GV lưu ý : Thùng không tập hay VBT.
nắp tức là diện tích của - Nhận xét bài bạn.
các mặt xung quanh với
diện tích của 1 mặt đáy,
nghóa là diện tích của 5
mặt HLP.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 26 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......

………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 108 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của HLP.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng để làm tốt các bài toán liên
quan trong các trường hợp đơn giản.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BTVN.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại
cách tính DTXQ và DTTP
HLP.
- GV lưu ý : cần đổi cạnh
2m 5cm ra m.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách tính DTXQ và
DTTP HLP.
- 1 em lên bảng, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự tìm ra kết quả và giải

thích cách làm.
- Nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét và sửa
bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phát hiện kết quả đúng
bằng cách tính DTXQ và DTTP
của cả 2 HLP rồi so sánh.
- Xung phong nêu kết quả, bạn
nhận xét.


- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 27 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......

………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 109 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức
về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình hộp
chữ nhật, hình lập phương.
2. Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc trên để giải các bài
toán tổng hợp có liên quan đến HHCN và HLP.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên

1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách tính DTXQ và DTTP
của HHCN.
- GV lưu ý HS : các kích
thước phải có cùng đơn
vò đo.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính DTXQ
và DTTP của HHCN.
- 2 HS lên bảng tính, lớp thực
hiện trên tập hay VBT.
- Lớp nhận xét bài của bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
- HS nêu công thức tính chu vò
Bài 2 :

mặt đáy của HHCN.
- GV gọi HS đọc đề toán.
- 3 em lên bảng giải,mỗi em 1
- Yêu cầu HS nêu công cột, lớp làm tập hay VBT.
thức tính chu vò mặt đáy - Nhận xét bài bạn.
của HHCN.
- Yêu cầu cả lớp cùng - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS có thể
cho bất kì giá trò của
cạnh rồi tính DTXQ và

- HS tự làm bài và nêu nhận
xét, giải thích cho các bạn
cùng nghe.
- Nhận xét bài bạn.


DTTP, sau đó gấp cạnh đó
lên 3 lần và tính DTXQ và
DTTP, sau đó so sánh.
- GV yêu cầu HS làm bài .

- GV nhận xét và chốt
Đ/S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút

- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 29 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 110 : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Có biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kỹ năng : Biết so sánh thể tích của các hình trong
những tình huống đơn giản.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn các hình như SGK. Các HLP
cạnh 1 cm.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình
thành biểu tượng về thể
tích. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hình thành
biểu tượng về thể tích.
* Cách tiến hành :
Ví dụ 1 :
- GV dùng hình như SGK và
hỏi :
+ Hình lập phương có thể
tích như thế nào so với
hình hộp chữ nhật?
+ Vì sao em biết?

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.


- HS quan sát
xét :
+ Nhỏ hơn.

và nhận

+ Vì hình lập phương nằm
hoàn toàn trong HHCN.

+ 4 hình.
Ví dụ 2 :
+ 4 hình.
- GV dùng hình như SGK và + Chúng có thể tích bằng
hỏi :
nhau.
+ Hình C gồm mấy HLP
bằng nhau?
+ Hình D gồm mấy HLP + 6 hình.
bằng nhau?
+ 4 hình.
+ Vậy thể tích của chúng + 2 hình.
như thế nào?
+ Thể tích của hình P bằng
với tổng thể tích của 2
Ví dụ 3 :
hình M và N.
- GV dùng hình như SGK và
hỏi :



×