Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.15 KB, 60 trang )

Đạo Đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc đang
thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc
tế.
2. Kỹ năng : Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần
xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
3. Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự
hào về truyền thống, về nền văn hóa và lòch sử của dân
tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : nh SGK phóng to.
2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập. Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động (
1 phút ) :
- KTBC : HS trình bày BT4
tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm
hiểu thông tin. ( 10
phút )
* Mục tiêu : HS có những
hiểu biết ban đầu về
văn hóa, kinh tế, về


truyền thống và con
người Việt Nam.
* Cách tiến hành : Hoạt
động cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc
thầm và suy nghó về
các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc to.
- Yêu cầu cả lớp thảo
luận :
+ Qua các thông tin trên,
em có suy nghó gì về đất
nước và con người Việt
Nam?
+ Em còn biết thêm

Hoạt động của học sinh
HS trình bày BT4 tiết trước.

- HS đọc thầm và suy nghó.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lớp thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Vài em đọc to, lớp đọc thầm.


những gì về Tổ quốc
chúng ta?
- GV nhận xét và rút ra

kết luận.
- Yêu cầu HS đọc Ghi
nhớ SGK.
* Kết luận : Việt Nam có
nền văn hóa lâu đời,
có truyền thống đấu
tranh dựng nước và giữ
nước rất đáng tự hào.
Việt Nam đang phát triển
và thay đổi từng ngày.
b. Hoạt động 2 : Thảo
luận nhóm. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS có
thêm hiểu biết và tự
hào về đất nước Việt
Nam.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV chia nhóm và yêu
cầu các nhóm thảo
luận các câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì
về đất nước ta?
+ Em nghó gì về đất
nước và con người Việt
Nam?
+ Nước ta còn có những
khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì
để góp phần xây dựng

đất nước?
- GV nhận xét và sửa
bài.
* Kết luận : Ta rất tự
hào về đất nước ta,
chúng ta cần cố gắng
học tập, rèn luyện để
góp phần xây dựng Tổ
quốc.
c. Hoạt động 3 : Làm
bài tập 2. SGK.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS
củng cố những hiểu
biết về Tổ quốc Việt

- HS thảo luận theo nhóm.
- Vài nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, góp
ý và bổ sung.

- HS suy nghó, nhìn hình trong SGK và
phát biểu.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
- Một vài HS giải thích vì sao em lại
chọn các ảnh đó.


Nam.
* Cách tiến hành : Làm

việc cá nhân.
- Yêu cầu HS giải thích.
- GV nhận xét và chốt
các tranh đúng.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- GV yêu cầu HS đọc
phần Ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bò trước tiết sau.
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồi hộp, hào
hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện
về tài xử kiện của ông quan án.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi trí thông minh,
tài xử kiện của vò quan án.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng

bài Cao Bằng và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc
bài.

Hoạt động của học sinh
HS đọc thuộc lòng bài Cao
Bằng và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các
đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3


- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến lấy
trộm.

+ Đoạn 2 : tiếp theo đến
nhận tội.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những
em đọc còn phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú
giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng hồi hộp, hào
hứng, thể hiện được niềm
khâm phục của người kể
chuyện về tài xử kiện của
ông quan án.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :

+ Hai người đàn bà đến
công đường nhờ quan phân
xử chuyện gì?
+ Quan án đã dùng những
biện pháp gì để tìm ra người
lấy cắp tấm vải? Vì sao quan
cho rằng người không khóc
chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ
lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án dùng cách
trên?

đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Người nọ tố cáo người kia
lấy cắp vải của mình.
+ Xé tấm vải làm đôi.
Người không khóc là kẻ lấy
cắp vì không phải của mình
nên không tiếc.
+ HS lần lượt trình bày theo
trình tự.

+ HS chọn phương án đúng :
phương án b.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.


* Kết luận : Ca ngợi trí thông - Một vài HS thi luyện đọc hay
minh, tài xử kiện của vò quan trước lớp. Cả lớp bình chọn
án.
bạn đọc hay nhất.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc
diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng hồi hộp, hào
hứng, thể hiện được niềm
khâm phục của người kể
chuyện về tài xử kiện của
ông quan án.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 1.
- GV nhận xét, uốn nắn
cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em
đọc hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng hồi hộp, hào

hứng, thể hiện được niềm
khâm phục của người kể
chuyện về tài xử kiện của
ông quan án.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Chú đi tuần.


Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến só công
an với các cháu học sinh miền Nam.
2.
Hiểu nội dung chính của bài : Các chiến só công an
yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chòu gian khổ, khó
khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp
của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm. Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng
học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Phân
xử tài tình và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc
bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn ứng với 4
khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc
giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Phân xử tài tình

và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa
bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến, thể hiện tình cảm
thương yêu của người chiến
só công an với các cháu học
sinh miền Nam.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu
bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu

nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Người chiến só đi tuần trong
hoàn cảnh như thế nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến
só đi tuần bên hình ảnh giấc
ngủ yên bình của HS, tác
giả muốn nói lên điều gì?
+ Tình cảm và mong ước của
người chiến só đối với các
cháu HS được thể hiện qua
những từ ngữ và chi tiết
nào?
* Kết luận : Các chiến só
công an yêu thương các cháu
học sinh; sẵn sàng chòu gian
khổ, khó khăn để bảo vệ
cuộc sống bình yên và tương
lai tươi đẹp của các cháu.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn
cảm và học thuộc lòng. (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến, thể hiện tình cảm
thương yêu của người chiến
só công an với các cháu học
sinh miền Nam.

* Cách tiến hành :

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Đêm khuya, gió rét, mọi
người đã yên giấc ngủ say.
+ Ca ngợi những người chiến
só tận tụy, quên mình vì hạnh
phúc của trẻ thơ.
+ Từ ngữ : xưng hô thân
mật, yêu mến, lưu luyến. Chi
tiết : hỏi thăm giấc ngủ có
ngon không, dặn cứ yên tâm
ngủ nhé, giữ mãi ấm nơi
cháu nằm. Mong ước : Mai
các cháu … tung bay.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau các
khô thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2
khổ thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc
diễn cảm trước lớp. Cả lớp
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước
lớp.



- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
cả bài thơ, yêu cầu HS luyện
đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc
lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em
đọc diễn cảm hay nhất và
thuộc bài thơ nhanh nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến, thể hiện tình cảm
thương yêu của người chiến
só công an với các cháu học
sinh miền Nam.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và
học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẫn bò bài Luật tục xưa
của người Ê-đê.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………………......



Kỹ Thuật
LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe
cần cẩu.
2. Kỹ năng : Lắp được xe cần cẩu đúng kó thuật, đúng quy
trình.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong
khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :
 Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
 Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bộ lắp ghép mô hình kó
thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 1 phút ) :
- GTB : Trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : HS thực
hành lắp xe chở hàng.
( 20 phút )

* Mục tiêu : HS biết tự lắp
mô hình xe cần cẩu.
* Cách tiến hành : Hoạt
động cá nhân.
a. Hướng dẫn chọn các
chi tiết :
- GV kiểm tra HS làm việc.

Hoạt động của học sinh

- HS chọn các chi tiết theo bảng
trong SGK.
- HS xếp các chi tiết đã chọn
vào nắp hộp theo từng loại chi
tiết.
- HS nghe các lưu ý.
- HS thực hiện lắp ghép các bộ
phận của xe cần cẩu.

b. Lắp từng bộ phận :
- GV lưu ý HS một số
điểm sau :
+ Chú ý vò trí trong, ngoài
của các chi tiết và vò trí
các lỗ khi lắp thanh
giằng ở giá đỡ cẩu.
- HS nghe các lưu ý.
+ Phân biệt mặt phải và - HS thực hiện lắp ghép xe cần
mặt trái để sử dụng vít cẩu.



khi lắp cần cẩu.
- GV theo dõi HS làm và
giúp đỡ kòp thời.
c. Lắp ráp xe cần cẩu :
- GV lưu ý :
+ Chú ý độ chặt của
các mối ghép.
+ Quay tay quay để kiểm
tra dây tời.
- GV theo dõi HS làm và
giúp đỡ kòp thời.
b. Hoạt động 2 : Trưng
bày và đánh giá sản
phẩm. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS tự đánh
giá sản phẩm của mình.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm
chọn vò trí trưng bày.

- Các nhóm chọn vò trí trưng bày.
- Giới thiệu với lớp các sản
phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm kiểm tra lẫn nhau về
các thao tác kó thuật, về sự
chuyển động của xe.
- Nhận xét và đánh giá nhóm
làm đẹp và đúng nhất.


- GV nhận xét và đánh
giá về các loại : A, A+ và
B.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 111 : XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-ximét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
2. Kỹ năng : Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét
khối, đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài tập có liên
quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên

1. Hoạt động khởi động (
5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình
thành biểu tượng về
xăng-ti-mét
khối

đề-xi-mét khối. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS hình thành
biểu tượng về xăng-timét khối và đề-xi-mét
khối. * Cách tiến hành :
Xăng-ti-mét khối :
- GV dùng 1 hình lập
phương cạnh 1 cm và giới
thiệu : Đây là 1 xen-timét khối.
+ Hãy cho biết thế nào
là xen-ti-mét khối?
- GV chốt lại cho đúng
và ghi bảng.
- Xen-ti-mét khối viết
tắt là cm3, đọc là Xen-timét khối
Đề-xi-mét khối :
- GV dùng hình vẽ như
SGK và giới thiệu : Đây


Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS quan sát.
+ Là thể tích của một hình lập
phương có cạnh 1cm.
- HS nhắc lại.
- HS viết : cm3 và đọc.

+ Là thể tích của một hình lập
phương có cạnh 1dm.
- HS nhắc lại.
- HS viết : dm3 và đọc.


là 1 đề-xi-mét khối.
+ Hãy cho biết thế nào
là đề-xi-mét khối?
- GV chốt lại cho đúng
và ghi bảng.
- Đề-xi-mét khối viết
tắt là dm3, đọc là Đề-ximét khối
Mối quan hệ giữa
xăng-ti-mét khối và
đề-xi-mét khối :
- GV dùng hình như SGK
và hỏi :
+ 1 dm bằng mấy cm ?
+ Mỗi hình lập phương
cạnh 1 dm gồm mấy hình

lập phương cạnh 1 cm?
+ Vậy 1 dm3 = mấy cm3?
+ Ngược lại thì như thế
nào?
- GV chốt : 1 dm3 = 1000
cm3
1 cm3 = 1/1000 dm3 = 0,001
dm3.
b. Hoạt động 2 : Luyện
tập ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm
các bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- GV viết lần lượt các số
trên bảng và chỉ đònh
HS đọc các số đó.
- GV nhận xét và chốt Đ
/ S.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài.
- GV làm mẫu : 375 dm 3 =
…cm3.
+ 1 dm3 = ? cm3 ?
+ Vậy 375 dm3 = ? cm3
- GV làm mẫu : 2000 cm3
= …dm3.
+ 1 cm3 = ? dm3 ?
+ Vậy 2000 cm3 = …dm3 ?


+ 1dm = 10 cm.
+ Gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập
phương cạnh 1cm.
+ Vậy 1 dm3 = 1000 cm3
+ Ngược lại : 1 cm3 = 1/1000 dm3 =
0,001 dm3.
- HS nhắc lại.

- HS đọc theo yêu cầu và chỉ
đònh của GV.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời :
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 375 dm3 = 375 x 1000 = 375000
cm3
+ 1cm3 = 1 / 1000 dm3
+ Vậy 2000 cm3 = 2000 : 1000 = 2
dm3
- HS tự làm vào tập hay VBT.
- Đọc kết quả trước lớp, lớp
nhận xét và sửa bài.


- Yêu cầu HS làm các
bài còn lại.
- GV nhận xét và chốt Đ
/ S.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút

- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 2
trang 32 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Toán
Bài 112 : MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Có biểu tượng về mét khối ; đọc và viết
đúng các số đo.
2. Kỹ năng : Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối,
xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài tập
có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình
thành biểu tượng về
mét khối. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hình thành

biểu tượng về mét khối.
* Cách tiến hành :
Mét khối :
- GV yêu cầu HS nhắc lại
lần lượt thế nào là xenti-mét khối, thế nào là
đề-xi-mét khối.
- Vậy thế nào là mét

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS phát biểu.
+ Là thể tích của một hình lập
phương có cạnh 1m.
- HS nhắc lại.
- HS viết : m3 và đọc.


khối?
- GV chốt lại cho đúng và
ghi bảng.
- Mét khối viết tắt là
m3, đọc là mét khối.
Mối quan hệ giữa mét
khối với đề-xi-mét
khối và xăng-ti-mét
khối :
- GV dùng hình vẽ như SGK
và giới thiệu : Đây là 1
mét khối và hỏi :

+ 1 m bằng mấy dm ?
+ Mỗi hình lập phương
cạnh 1 m gồm mấy hình
lập phương cạnh 1 dm?
+ Vậy 1 m3 = mấy dm3?
+ Vậy 1 m3 = ? cm3 ?
+ Ngược lại thì như thế
nào?

+ 1m = 10 dm.
+ Gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình
lập phương cạnh 1dm.
+ Vậy 1 m3 = 1000 dm3
+ Vậy 1 m3 = 1000 000 cm3 .
+ Ngược lại : 1 cm3 = 1/1000 dm3 =
1/1000 000 m3. Hay
1 cm3 = 0,001 dm3 = 0,000001 m3
- Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau
thì hơn (kém) nhau 1000 lần.
- Khi đổi các đơn vò đo thể tích,
mỗi đơn vò đo ứng với 3 chữ số.

- Em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa các
đơn vò đo thể tích?
- Khi đổi các đơn vò đo - HS đọc theo yêu cầu và chỉ
thể tích, mỗi đơn vò đo đònh của GV.
ứng với mấy chữ số?
b. Hoạt động 2 : Luyện
tập ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS biết làm
các bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
Câu a :
- GV viết lần lượt các số
trên bảng và chỉ đònh
HS đọc các số đó.
- GV nhận xét và chốt Đ /
S.
Câu b :
- GV đọc các số cho HS
viết bảng con.
- Nhận xét mỗi lượt.

- HS lấy bảng con ra và viết các
số lần lượt theo GV đọc.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời :
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ Vậy 5,216 m3 = 5,216 x 1000 =
5216 dm3.
- HS tự làm vào tập hay VBT.
- Đọc kết quả trước lớp, lớp
nhận xét và sửa bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.


Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu

cầu đề bài.
- GV làm mẫu : 5,216 m3 =
…dm3.
+ 1 m3 = ? dm3 ?
+ Vậy 5,216 m3 = …? dm3

- HS thực hiện vẽ hình và tính số
hình lập phương.
- 1 em lên bảng làm, lớp nhận
xét bài bạn.

- Yêu cầu HS làm các
bài còn lại.
- GV nhận xét và chốt Đ /
S.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS vẽ 2
lớp hình lập phương vào
hình hộp chữ nhật, sau
đó tính số lập phương có
được mỗi lớp rồi nhân 2.
- GV nhận xét và sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 2
trang 33 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.


………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Toán
Bài 113 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về các đơn vò đo mét khối đề-ximét khối và xăng-ti-mét khối.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng về các đơn vò đo thể tích đã học
: đọc, viết, so sánh và chuyển đổi các đơn vò đo thể tích.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
Câu a :
- GV viết lần lượt các số
trên bảng và chỉ đònh HS
đọc các số đó.
- GV nhận xét và chốt Đ /
S.
Câu b :
- GV đọc các số cho HS
viết bảng con.
- Nhận xét mỗi lượt.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.

- Muốn so sánh, trước hết
ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS đọc theo yêu cầu và chỉ
đònh của GV.

- HS lấy bảng con ra và viết
các số lần lượt theo GV đọc.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS chọn phương án Đ – S và
nêu trước lớp, giải thích vì sao
Đ, vì sao S.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn so sánh, trước hết ta
cần đổi ra cùng đơn vò đo.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 3 em lên bảng sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.


- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3

trang 34 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 114 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ
nhật. Tìm ra được cách tính thể tích HHCN.
2. Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc và công thức trên để
giải một số bài toán có liên quan.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.

2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình
thành biểu tượng và
công thức tính. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hình thành
biểu tượng và công thức
tính.
* Cách tiến hành :
- GV dùng hình vẽ như SGK
và giới thiệu : HHCN được
xếp đầy các hình lập
phương bằng nhau, ta nói
thể tích của HHCN là số
hình lập phương có được
trong HHCN đó.
- GV nêu bài toán :
Tính thể tích HHCN có
chiều dài 20 cm, chiều
rộng 16 cm, chiều cao
10cm ?
- GV yêu cầu HS quan sát

hình và trả lời câu hỏi ;
+ các hình lập phương
trong HHCN được xếp
thành mấy lớp?
+ Hãy tính số hình lập
phương trong 1 lớp?

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS quan sát và nghe.

+ 10 lớp.
+ Ta lấy 20 x 16 = 320 (hình)
+ La ø: 320 x 10 = 3200 (hình)
+ Là 3200 cm3.

- HS phát biểu, bổ sung nhau.


+ Hãy tính số hình lập
phương trong 10 lớp?
+ Vậy thể tích HHCN là
bao nhiêu?
- GV : Ta có thể ghi tóm
tắt bài toán như sau :
20 x 16 x 10 = 3200 ( cm3 )
- Hãy nêu cách tính thể
tích HHCN?
- GV chốt lại và ghi bảng.

- Nếu gọi a là chiều dài,
b là chiều rộng, c là
chiều cao và V là thể tích
của HHCN, hãy nêu công
thức tính thể tích HHCN?
b. Hoạt động 2 : Luyện
tập ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm
các bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại
yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại
cách tính thể tích HHCN
vừa học.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài.
- GV lưu ý : Các em phải
chia hình bên thành hai
HHCN và tính thể tích mỗi
hình rồi cộng lại.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS nêu :
V=axbxc
( a, b, c cùng đơn vò đo.)

- Nhiều em nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách tính thể tích
HHCN vừa học.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Hình có hòn đá thì mực nước
cao hơn.
+ Chiều dài và chiều rộng là
không đổi.

- GV nhận xét và sửa - 1 em lên bảng làm, lớp làm
bài.
tập hay VBT.
Bài 3 :
- Nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài.
- GV hướng dẫn :
+ Giữa hai hình có gì khác
nhau?



+ Giữa hai hình
không đổi?





- GV : Phần nước cao hơn
chính là phần thể tích
của hòn đá với chiều
dài và chiều rộng ban
đầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3
trang 35 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......

.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Toán
Bài 115 : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm ra được cách tính thể tích hình lập phương.
2. Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc và công thức trên để
giải một số bài toán có liên quan.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK. Phiếu luyện
tập bài 1.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình
thành biểu tượng và công
thức tính. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hình thành
biểu tượng và công thức
tính.
* Cách tiến hành :
- GV dùng hình vẽ như SGK
và giới thiệu : Hình lập
phương cạnh 3 cm được xếp
đầy các hình lập phương
cạnh 1 cm, ta nói thể tích
của HLP cạnh 3 cm là số
hình lập phương cạnh 1cm
có được trong HLP đó.
- GV nêu bài toán :
Tính thể tích HLP có cạnh là
3 cm?
- GV yêu cầu HS quan sát
hình và trả lời câu hỏi ;
+ các hình lập phương cạnh
1cm trong HLP được xếp
thành mấy lớp?
+ Hãy tính số hình lập
phương trong 1 lớp?
+ Hãy tính số hình lập

Hoạt động của học sinh

HS sửa BTVN.

- HS quan sát và nghe.

+ 3 lớp.
+ Ta lấy 3 x 3 = 9 (hình)
+ La ø: 9 x 3 = 27 (hình)
+ Là 27 cm3.

- HS phát biểu, bổ sung nhau.


×