Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TIỂU LUẬN BÀN VỀ CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP TRONG TRANG PHUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.96 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Dệt May- Da Giầy và Thời Trang

TIỂU LUẬN

CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP
TRONG TRANG PHỤC

Hà Nội, 2018
1


Cảm ơn cô Đức đã giúp chúng em hoàn thành
semina và bài tiểu luận lần này.
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Kim Đức
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Ngọc Bích
Nguyễn Mạc Khánh Huyền
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Phương Thảo
Vũ Thị Huyền Trang
Nguyễn Hải Vân

Học phần: TEX3090- Cơ sở mỹ thuật sản phẩm dệt may



Contents
2


I. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP...............................................................................4
1. Quan niệm về cái đẹp biến đổi theo không gian..........................................4
1.1. Cái đẹp trong tự nhiên...............................................................................4
1.2. Cái đẹp trong xã hội...................................................................................5
1.3. Cái đẹp trong nghệ thuật............................................................................5
2. Quan niệm về cái đẹp biến đổi theo thời gian................................................6
II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA VẺ ĐẸP TRONG TRANG PHỤC.........................11
1. Vẻ đẹp trang phục biến đổi theo lịch sử.......................................................11
1.1. Sự biến đổi của trang phục thế giới qua từng thời kì..............................11
1.2. Sự biến đổi trang phục Việt Nam qua các thời kì (Áo dài)....................14
2. Vẻ đẹp trang phục biến đổi theo các yếu tố khách quan...............................18
2.1. Theo khu vực...........................................................................................18
2.2. Theo dân tộc............................................................................................19
2.3. Theo thời tiết...........................................................................................21
3. Các yếu tố cân bằng trang phục.....................................................................23
3.1.Trang trí.......................................................................................................23
3.2. Người mặc..................................................................................................24
3.3. Môi trường mặc..........................................................................................24
KẾT LUẬN............................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................27

3


I.


QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP

Tự nhiên, vạn vật luôn thay đổi từng phút, từng giây và con người cũng vậy.
Mỗi con người luôn không ngừng thay đổi theo không gian và thời gian nên quan
niệm về cái đẹp của con người cũng luôn thay đổi không ngừng theo từng giai
đoạn.
1.Quan niệm về cái đẹp biến đổi theo không gian
Cái đẹp trong tự nhiên
Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp trong nghệ thuật
1.1. Cái đẹp trong tự nhiên.
Tự nhiên là nơi bắt đầu của mọi cái đẹp.

4


Cái đẹp trong tự nhiên tuy tồn tại khách quan; nhưng chỉ là một tiềm năng;
một sức sống và là đẹp theo đúng nghĩa chân chính của nó khi con người “đồng
hóa” giới tự nhiên bằng thẩm mỹ trong hoạt động thực tiễn của con người.
1.2. Cái đẹp trong xã hội.

Cái đẹp trong xã hội – cái đẹp trong hoạt động của con người thể hiện ở tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: lao động sản xuất; đấu tranh xã hội; vui chơi;
giải trí; thể thao; hội hè.
Chẳng hạn cái đẹp của con người với tính cách sản phẩm của tự nhiên nó
mang tính vật chất – vẻ đẹp bên ngoài: thân thể – vóc dáng tự nhiên; nhưng con
người còn là sản phẩm của xã hội là vẻ đẹp xã hội: tinh thần – vẻ đẹp bên trong
tâm hồn bộc lộ qua sự hoàn thiện về mặt nhân cách; về lý tưởng chính trị; lý tưởng
đạo đức xã hội

Cơ sở đầu tiên đánh giá cái đẹp trong xã hội lại là lao động sản xuất. cái đẹp
trong xã hội phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ phức tạp; do đó; khi đánh giá cái
đẹp trong xã hội; con người phải dựa vào hai hệ tiêu chí cơ bản:
 Hệ tiêu chí: Chân – thiện – mỹ
 Hệ tiêu chí: tính lịch sử; giai cấp; nhân dân; dân tộc và tính thời đại trong
sáng tạo và cảm thụ cái đẹp.
1.3. Cái đẹp trong nghệ thuật
5


Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của hiện thực cuộc sống mà nó phản
ánh; là vẻ đẹp của tự nhiên; của xã hội của con người đã được những người nghệ
sỹ sáng tạo và biểu đạt bằng tính điển hình hoá; giữa nội dung – hình thức.
Cái đẹp trong nghệ thuật là một giá trị tổng hợp của giá trị thẩm mỹ; triết
học; chính trị; đạo đức; văn hoá. Những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại bao giờ
cũng là các tác phẩm mà ở đó bao chứa những khát vọng vươn tới cái đẹp; cái cao
thượng ở sự hoàn mỹ; ở một hình thức hấp dẫn đích thực của nó trong các ngôn
ngữ đặc thù của nghệ thuật.
2. Quan niệm về cái đẹp biến đổi theo thời gian
Chúng em sẽ đi sâu vào việc sự thay đổi về: “Quan niệm vẻ đẹp hình thể
của người phụ nữ qua từng thời kì.”
.

6


THỜI AI CẬP CỔ ĐẠI

Người phụ nữ thường có dáng người mảnh khảnh, eo cao, và vai mỏng.


THỜI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Người phụ nữ phải có các bộ phận liên quan tới sinh sản như: ngực, hông,
mông luôn đầy đặn, nở nang
7


THỜI KÌ PHỤC HƯNG Ở Ý

Vẻ đẹp hình thể với các tiêu chuẩn như cơ thể đầy đặn, hông và ngực lớn, da trắng,
tóc vàng và trán cao.
NƯỚC ANH THỜI KÌ NỮ HOÀNG VICTORIA
(1837-1901)

Vòng eo càng nhỏ càng tốt, dáng người đồng hồ cát và để tóc dài.
8


THẬP NIÊN 1960

Quan niệm người phụ nữ đẹp phải có thân hình cao, gầy. Hai biểu tượng cho phụ
nữ thời này là búp bê Barbie và người mẫu Twiggy.

9


NĂM 1990

Theo phương châm "ốm mới đẹp". Thân hình ốm, cao ngồng, thiếu sức sống
của Kate Moss là niềm mơ ước của các cô gái.

NĂM 2000 ĐẾN NAY

10


Hình mẫu lý tưởng: thon thả nhưng khỏe mạnh, ngực và mông lớn nhưng
bụng phẳng .
Kết luận: Vậy, cái đẹp là giá trị được biểu hiện qua thời gian, không gian,
phản ánh hiện thực khách quan mọi mặt của đời sống xã hội. Cái đẹp được đánh
giá dựa trên tiêu chí chân- thiện- mĩ, được biểu đạt dưới nhiều hình thức và thể
hiện khát vọng vươn lên hướng tới vẻ đẹp hoàn mỹ đích thực của con người.

II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA VẺ ĐẸP TRONG TRANG PHỤC
1. Vẻ đẹp trang phục biến đổi theo lịch sử
1.1. Sự biến đổi của trang phục thế giới qua từng thời kì.

Thời Cổ đại : trang phục đơn giản như chỉ quấn vải quanh người , rộng rãi,
chủ yếu che chắn bảo vệ cơ thể
11


Trung cổ : rộng rãi,kín đáo, nặng nề, có phần lộng lẫy hơn cổ đại

Phục Hưng : trang phục tôn đường nét cơ thể. Họa tiết thời Phục Hưng cực
kì nổi bật

12


Thế kỉ XVI : trang phục đắt tiền. Lộng lẫy, cầu kì, xa hoa quá khích


13


Thế kỉ XX đến nay: Váy tách ra làm 2 phần và ngắn hơn. Quần áo được may ôm
sát cơ thể, vừa vặn, mốt thay đổi liên tục.
1.2.

Sự biến đổi trang phục Việt Nam qua các thời kì (Áo dài)

Thời kì Lê Sơ (thế kỉ XV)
14


Áo dài Giao Lãnh

Áo dài tứ thân (thế kỷ 17)
15


Áo dài ngũ thân, thời vua Gia Long (1802-1819)

Thời kì phong kiến ( trước 1945): sử dụng áo tứ thân

16


Áo dài Raglan xuất hiện vào những năm 1960

Kiểu áo dài chít eo, áo dài mini xuất hiện trong 10 năm (1960-1970)

17


Áo dài hiện đại (1970 – nay)
2. Vẻ đẹp trang phục biến đổi theo các yếu tố khách quan
II.1. Theo khu vực
Mỗi khu vực sẽ có điều kiện sống, khí hậu, tập tính và thói quen sinh hoạt
khác nhau nên quan niệm về vẻ đẹp trang phục ở mỗi khu vực là khác nhau.

18


Châu Mĩ, châu Âu: phong cách thời trang tự do, phóng khoáng, bụi bặm đề cao
tính cách cá nhân, nhiệt huyết

Châu Á: phong cách thời trang trẻ trung, thu hút nhưng không kém phần dịu dàng,
kín đáo
II.2. Theo dân tộc
Mỗi dân tộc , mỗi quốc gia đều có một loại trang phục riêng biệt mang đậm
bản sắc văn hóa của dân tộc, quốc gia đó. Mỗi bộ trang phục ấy đều có tên gọi
19


riêng, được sử dụng trong những dịp lễ đặc biệt và qua đó thể hiện phong tục,
truyền thống của dân tộc, quốc gia ấy.

Nhật Bản(kimono)

Nga


Hàn Quốc (hanbok)

Ấn Độ (sari)

20


Áo dài Việt Nam
II.3. Theo thời tiết
Mùa xuân

Thường là những bộ trang phục nhẹ nhàng tươi mới phù hợp với thời tiết ấm áp
mùa xuân.
21


Mùa hạ

Thường là những bộ quần áo mát mẻ, thoải mái,thấm mồ hôi để làm dịu đi cái
nóng bức mùa hạ.
Mùa thu

22


Thường sử dụng kèm một chiếc áo khoác để phù hợp với cái se lạnh của mùa thu
Mùa đông

Sử dụng áo khoác, áo len chủ yếu là để giữ ấmcơ thể.
3. Các yếu tố cân bằng trang phục

3.1.Trang trí
Đường nét, hoa văn, cách điệu màu sắc là những yếu tố làm nên sự tinh tế,
vẻ đẹp cho một bộ trang phục.

23


Bộ trang phục dân tộc của Hoa Hậu Việt Nam 2015 Đặng Thu Thảo, đây tà áo dài
quen thuộc nhưng với hai tông màu chủ đạo đỏ vàng nổi bật và họa tiết chim Công
3.2. Người mặc
Mỗi người có hình dáng cơ thể riêng. Để cân bằng vẻ đẹp trang phục cần
chọn màu sắc, họa tiết trang trí phù hợp với cơ thể. Bộ trang phục đẹp là bộ trang
phục giúp che đi những khuyết điểm và giúp tôn lên những ưu điểm của cơ thể

3.3. Môi trường mặc
24


Dựa vào chức năng, ứng dụng của từng loại trang phục người mặc cần lựa
chọn và sử dụng trang phục sao cho phù hợp với môi trường hoàn cảnh. Qua bộ
trang phục đó thể hiện sự hiểu biết văn minh và sự tôn trọng của mình với mọi
người xung quanh.

Trang phục đi làm : đơn giản lịch sự là yếu tố tiên quyết của trang phục đi làm,
gọn gàng, chỉn chu giúp bạn trông chuyên nghiệp hơn

25



×