Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 7 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
B. BÀI TẬP
Bài 1. Một khách hàng có 500 triệu tạm thời nhàn rỗi trong một năm. Khách hàng đó đang lựa chọn giữa
các sản phẩm tiền gửi có cùng kỳ hạn một năm của bốn ngân hàng:
- Ngân hàng A: Lãi suất 9%/năm, trả lãi trước.
- Ngân hàng B: Lãi suất 8,8%/năm, trả lãi hàng quý.
- Ngân hàng C: Lãi suất 9,4%/năm, trả lãi cuối kỳ.
- Ngân hàng D: Lãi suất 9%/năm, trả lãi cuối kỳ. Tặng 1 triệu tri ân khách hàng gửi tiền kỳ hạn từ
1 năm trở lên, số tiền từ 500 triệu trở lên (tặng vào cuối kỳ).
Khách hàng nên gửi tiền tại ngân hàng nào?
Bài 2: Một KH vào ngày 1/6 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp. Lãi gộp vào gốc mỗi năm
1 lần. Lãi suất tiền gửi là 6%/năm. Số tiền gửi mỗi lần bằng nhau là 50 trđ. Người này gửi tất cả 5 lần.
a. Xác định số tiền KH có được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.
b. Số tiền gửi trên tiếp tục để trong NH và KH không gửi thêm tiền nữa. 10 năm sau kể từ ngày gửi
khoản tiền đầu tiên, KH rút toàn bộ số tiền có được. Hãy xác định số tiền KH rút ra.
Bài 3: Một khách hàng (KH) vào ngày 2/2 và 2/8 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp với
lãi suất là 10,25%/năm. Lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần. Số tiền gửi mỗi lần bằng nhau là 50 trđ. Người này
gửi tất cả 5 lần.
a. Xác định số tiền khách hàng có được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.
b. Số tiền gửi trên tiếp tục để trong NH và KH không gửi thêm tiền nữa. 5 năm sau kể từ ngày gửi
khoản tiền đầu tiên, KH rút toàn bộ số tiền có được. Hãy xác định số tiền KH rút ra.
Bài 4: Một KH vào ngày 1/6 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp. Lãi gộp vào gốc mỗi năm
1 lần. Lãi suất tiền gửi là 6%/năm. 3 lần gửi đầu tiên, số tiền gửi mỗi lần là 50 trđ; 3 lần tiếp theo, số tiền
gửi mỗi lần là 60 trđ; 3 lần gửi cuối số tiền gửi mỗi lần là 70 trđ. Hãy xác định số tiền khách hàng có
được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.
Bài 5: Hãy tính lãi suất hiệu quả theo năm (EAR) cho một khoản đầu tư biết lãi suất danh nghĩa là
8%/năm và kỳ hạn đầu tư (gộp lãi) là:
- Hàng năm
- 6 tháng một lần
- Hàng quý


- Hàng tháng
- Hàng tuần
- Hàng ngày
- Liên tục
Bài 6: Tại sao các ngân hàng thường niêm yết mức lãi suất danh nghĩa thay vì lãi suất hiệu quả?
Bài 7: Một ngân hàng đang tiến hành huy động:
- Tiết kiệm 9 tháng, 0,65%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần.
- Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 8%/năm, trả lãi trước.
- Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 8,5%/năm, trả lãi 6 tháng/lần.
Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5%, dự trữ vượt mức 5%.
Hãy tính lãi suất hiệu quả (EAR) của các phương án huy động trên trên hai giác độ:
- Ngân hàng
- Khách hàng
So sánh chi phí huy động của các nguồn trên.
Bài 8: Ngân hàng cổ phần thương mại Quốc tế mở đợt huy động với những phương thức thanh toán như
sau:
a. Tiền gửi loại 18 tháng.
- Trả lãi 6 lần trong kỳ, lãi suất 0,7%/tháng.
- Trả lãi cuối kỳ, lãi suất 0,75%/tháng.


- Trả lãi trước, lãi suất 0,68%/tháng.
b. Tiền gửi loại 12 tháng.
- Trả lãi 2 lần trong kỳ, lãi suất 0,67%/tháng
- Trả lãi cuối kỳ, lãi suất 0,72%/tháng.
- Trả lãi trước, lãi suất 0,65%/tháng.
Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi 12 tháng là 10%, với tiền gửi 18 tháng là 5%.
Hãy so sánh chi phí huy động của ngân hàng giữa các hình thức trả lãi đối với từng loại tiền gửi và nêu ưu
thế của từng cách thức trả lãi.
Bài 9: Một ngân hàng đang tiến hành huy động

a. Kỳ phiếu ngân hàng 24 tháng, lãi suất 14,6%/năm, trả lãi trước hàng năm.
b. Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 16,5%/năm, trả lãi 6 tháng/lần.
Hãy tính lãi suất hiệu quả hàng tháng và so sánh ưu thế của mỗi cách huy động trong từng trường hợp đối
với cả ngân hàng và khách hàng.
Bài 10: Ngân hàng A có các số liệu sau: (số dư bình quân năm, lãi suất bình quân năm, đơn vị tỷ
đồng)
Tài sản

Số dư

Tiền mặt
Tiền gửi tại NHNN
Tiền gửi tại TCTD khác
Chứng khoán ngắn hạn kho bạc
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Cho vay dài hạn
Tài sản khác
Tổng TS

1,050
580
820
1,480
4,850
3,250
3,250
520

Lãi suất

(%)
1
2
5.5
9.5
10.5
11.5

Nguồn vốn

Số dư

Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn
TGTK trung và dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay trung và dài hạn
Vốn chủ sở hữu

3,550
3,850
3,270
2,030
2,450
650

Lãi suất
(%)
2
6.5

7.5
6
8.1

Tổng NV

Biết nợ quá hạn không thu được lãi chiếm 7% tổng dư nợ, thu khác =45, chi khác =35; tỷ lệ thuế thu nhập
là 25%.
Tính: Thu lãi, chi trả lãi, chênh lệch lãi suất, chênh lệch lãi suất cơ bản; ROA, ROE.
Bài 11: Ngân hàng B có các số liệu sau (Số dư bình quân năm, lãi suất bình quân năm, đơn vị tỷ
đồng)
Tài sản

Số dư

Lãi suất
(%)

Nguồn vốn

Số dư

Lãi suất
(%)
1.5
5.5
7.5
5.5
8.8


Tiền mặt
420
Tiền gửi thanh toán
1580
Tiền gửi tại NHNN
180
1.5
Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn
1850
Tiền gửi tại TCTD khác
250
2.5
TGTK trung và dài hạn
1510
Chứng khoán KB ngắn hạn
420
4
Vay ngắn hạn
770
Cho vay ngắn hạn
2310
9.5
vay trung và dài hạn
1250
Cho vay trung hạn
1470
11.5
Vốn chủ sở hữu
350
Cho hạn dài hạn

1850
13.5
Tài sản khác
410
Tổng Tài sản
Tổng Nguồn vốn
Biết thu khác = 59, chi khác = 125, tỷ lệ thuế thu nhập = 25%. 10% các khoản cho vay ngắn hạn không
thu được lãi, 5% các khoản cho vay trung dài hạn không thu được lãi.
a. Tính lãi suất bình quân tổng nguồn, lãi suất bình quân tổng TS, lãi suất bình quân tổng TS sinh lãi.
b. Tính chênh lệch lãi suất cơ bản, ROA, ROE.


c. Tính lãi suất huy động bình quân để ROA đạt 2.5%
d. Tính lãi suất cho vay bình quân để ROE đạt 40%
Bài 12: Ngân hàng B có các số liệu sau: (Số dư bình quân, lãi suất bình quân năm, đơn vị tỷ đồng)
Tài sản

Số dư

Tiền mặt
Tiền gửi tại NHNN
Tiền gửi tại TCTD khác
Chứng khoán kho bạc ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Cho vay dài hạn
Tài sản khác
Tổng Tài sản

620

880
250
420
1900
1570
850
410

Lãi suất
(%)
1.2
2.7
4.2
9.8
12.5
13.5

Nguồn vốn

Số dư

Tiền gửi thanh toán
Tiết kiệm ngắn hạn
TGTK trung và dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay trung và dài hạn
Vốn chủ sở hữu

1500
1820

1410
620
1200
350

Lãi suất
(%)
1.4
4.8
7.5
5.6
7.8

Tổng Nguồn vốn

Biết thu khác = 37, chi khác = 95, tỷ lệ thuế thu nhập = 25%. 8% các khoản cho vay ngắn hạn không thu
được lãi, 5% các khoản cho vay trung dài hạn không thu được lãi.
a. Tính lãi suất bình quân tổng nguồn, lãi suất bình quân tổng TS, lãi suất bình quân tổng TS sinh lãi, Tính
chênh lệch lãi suất cơ bản, ROA, ROE
b. Tính lãi suất huy động tiền gửi bình quân để ROA đạt 1.8%
c. Tính lãi suất cho vay bình quân để ROE đạt 25%
Bài 13: Một ngân hàng có tình hình về nguồn vốn như sau (số dư bình quân năm, lãi suất bình
quân năm, đơn vị tỷ đồng):
Khoản mục
Số dư
LS (%)
Khoản mục
Số dư LS (%)
1. Tiền gửi của TCKT
2. Tiền gửi của dân cư

- Tiền gửi thanh toán
500
1.5
- Tiết kiệm không kỳ hạn
250
2.4
- Tiền gửi không kỳ hạn phi
170
2.2
- Tiết kiệm có kỳ hạn
480
6.9
giao dịch
- Tiền gửi có kỳ hạn
220
5.8
3. Vốn vay
215
7.5
4. Vốn chủ sở hữu
150
Biết: các chi phí khác, ngoài chi phí trả lãi là 46 tỷ, các khoản thu khác ngoài thu lãi bằng 12 tỷ, thuế suất
thuế TNDN là 25%.
a. Xác định tỷ lệ chi phí vốn bình quân cho toàn bộ nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng.
b. Nếu ngân hàng sử dụng 70% nguồn vốn huy động từ bên ngoài vào tài sản sinh lãi thì tỷ lệ sinh lãi tối
thiểu của tài sản sinh lãi là bao nhiêu để đảm bảo hoà vốn?
c. Nếu NH dự kiến tỷ lệ ROA là 0,9%, xác định tỷ lệ sinh lãi cần thiết của tài sản sinh lãi để đảm bảo tỷ lệ
ROA dự kiến.
Chi phí bình quân của nguồn vốn huy động từ bên ngoài = (Chi phí trả lãi + Chi phí khác)/ Tổng vốn huy
động từ bên ngoài.

Bài 14:
Đầu tháng 3/X NHTM A báo cáo cho Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước về số dư tiền gửi huy động
bình quân không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 24 tháng trong kỳ xác định dự trữ bắt buộc như sau:
STT
Loại tiền tệ
Kỳ hạn
Số dư
Đơn vị
1
VND
Không kỳ hạn và dưới 12 tháng
158,000
tỷ đồng
2
VND
Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng
92,000
tỷ đồng
3
USD
Không kỳ hạn và dưới 12 tháng
350
Triệu USD


4
USD
Từ 12 tháng đếtn dưới 24 háng
150
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc như sau:

STT
1
2
3
4

Loại tiền tệ
VND
VND
USD
USD

Kỳ hạn
Không kỳ hạn và dưới 12 tháng
Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng
Không kỳ hạn và dưới 12 tháng
Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng

Triệu USD

Tỷ lệ DTBB
3%
1%
8%
6%

Số dư tiền gửi bình quân của NHTM A tại NHNN trong tháng 2/X là 50.000 tỷ đồng và 18 triệu USD.
Ngân hàng Nhà nước trả lãi đối với phần thừa dự trữ bắt buộc bằng VNDtheo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của TCTD gửi tại NHNN 0,1%/tháng, phạt phần thiếu theo lãi suất VNIBOR (1 tháng) + 2% là
8.9%/năm.

NHNNphạt phần thiếu dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ theo lãi suất bằng 150% lãi suất đô la Mỹ trên thị
trường tiền tệ liên ngân hàng Singapore (SIBOR) kỳ hạn 3 tháng được công bố vào thời điểm cuối cùng
của kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là 1,4285%/năm. Trả lãi đối với phần thừa lãi suất là 1.2%/năm
Hỏi
NHTM A đang tính dự trữ bắt buộc cho tháng nào năm X?
Số liệu về tiền gửi huy động của NHTM là của tháng nào năm X
Tháng nào năm X SGD NHNN sẽ xác định được tình trạng dự trữ thừa hoặc thiếu của NHTM A
SGD NHNN xử lý thừa thiếu dự trữ bắt buộc cho NHTM A trong tháng xác định dự trữ bắt buộc như thế
nào?
C. MỘT SỐ CÔNG THỨC TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Lãi suất bình quân Tổng nguồn vốn
2. Lãi suất bình quân Tổng Tài sản
3. Lãi suất bình quân Tổng Tài sản sinh lãi
4. Chênh lệch lãi suất
5. Chênh lệch lãi suất cơ bản
6. LNTT = Doanh thu – Chi phí = (Thu lãi + Thu khác) – (Chi lãi + Chi khác)
= (Thu lãi – Chi lãi) + (Thu khác – Chi khác)
= Chênh lệch thu chi lãi + Chênh lệch thu chi khác
7. LNST = LNTT – Thuế TNDN = LNTT – LNTT x Thuế suất
= LNTT x (1 – Thuế suất)
8. ROA (Tỷ lệ sinh lời của Tổng tài sản)
9. ROE (Tỷ lệ sinh lời của Vốn chủ sở hữu)
10. So sánh ưu thế của các cách trả lãi khác nhau:
2. Trả lãi nhiều lần trong kỳ:
- Khách hàng có thể nhận được lãi định kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên. Nếu
không rút ra, tiền lãi chưa rút vẫn tiếp tục sinh lãi
- Lãi suất (tương đương cuối kỳ) thấp hơn hình thức trả lãi cuối kỳ
3. Trả lãi cuối kỳ:



-

Khách hàng nhận được lãi cao hơn nhưng đến cuối kỳ mới nhận được. Nếu trong kỳ cần tiền
chi tiêu thì không có hoặc phải rút trước hạn, hưởng LS thấp
4. Trả lãi trước:
- Về bản chất tương tự như trả lãi sau vì gửi vào 1 khoản tiền và rút ra một số tiền lớn hơn, mặc
dù LS danh nghĩa niêm yết (LS trả trước) thấp hơn LS niêm yết trả sau.
11. So sánh sự khác nhau giữa Tiền gửi và Tiền vay: (Đặc điểm Tiền gửi và Tiền vay, Chương 2, SGK)
Tiêu chí
Điều kiện hoàn trả
Tính ổn định

Tiền gửi
Theo yêu cầu của người gửi
Mặc dù tiền gửi phải hoàn trả theo yêu cầu,
nhưng khách hàng gửi vào để hưởng lãi nên
nếu lãi suất tiền gửi của NH có tính cạnh
tranh với các NH trên cùng địa bàn, tiền gửi
nói chung có tính ổn định cao hơn tiền vay

Dự trữ bắt buộc

Phải DTBB đối với TG và Giấy tờ có giá theo
tỷ lệ quy định của NHTW
NH phải mua bảo hiểm cho tiền gửi bằng
VND của cá nhân gửi tại NH dưới hình thức
tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín
phiếu và các hình thức tiền gửi khác trừ TG
của một số đối tượng nhất định và tiền huy

động từ GTCG vô danh do NH phát hành
(Luật BHTG 2013)
Rất đa dạng

Bảo hiểm

Tính đa dạng của các
sản phẩm huy động
Tỷ trọng trong tổng
nguồn vốn của NH
Chi phí trả lãi

Chiếm tỷ trọng lớn và là mục tiêu tăng trưởng
hàng năm
Thấp hơn tiền vay cùng kỳ hạn và cùng đối
tượng huy động

Tiền vay
Chỉ phải trả khi đáo hạn
Phần lớn các khoản tiền vay (vay
trên TT liên NH và vay của
NHTW) được dùng để đáp ứng
nhu cầu thanh toán, có kỳ hạn
ngắn, nên mặc dù chỉ phải hoàn
trả theo yêu cầu, tiền vay nói
chung có tính ổn định kém hơn
tiền gửi
Không phải dự trữ bắt buộc, trừ
huy động vốn từ Giấy tờ có giá
Không phải mua bảo hiểm


Kém đa dạng hơn
Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và NH
chỉ đi vay khi cần thiết
Cao hơn tiền gửi cùng kỳ hạn và
cùng đối tượng huy động

D. Lãi suất danh nghĩa - Lãi suất hiệu quả (Effective interest rate - EIR và Effective annual rate – EAR)
- Phương pháp tính lãi:
o Lãi được tính theo hai phương pháp:
 Lãi đơn: là lãi được tính trên vốn gốc ban đầu
 Lãi gộp: là lãi được tính trên lãi
 Việc lựa chọn phương pháp tính lãi căn cứ vào kỳ trả lãi và thời gian đầu tư.
 Nếu kỳ trả lãi> thời gian đầu tư thì lãi đơn được áp dụng
 Nếu kỳ trả lãi< thời gian đầu tư thì cứ đến cuối mỗi kỳ hạn lãi được trả
sẽ được nhập vào gốc (gộp lãi)1 để làm cơ sở tính lãi cho kỳ tiếp theo
o Thời gian quy chuẩn để tính lãithường là năm. Tuy nhiên một năm có thể được chia thành
các khoảng thời gian nhỏ hơn: 365 ngày, 52 tuần, 12 tháng hay 4 quý… tương ứng với
các kỳ hạn đầu tư/ kỳ trả lãi theo ngày, tuần, tháng hoặc quý…Do đó,khi tính lãi quy
chuẩn về đơn vị thời gian theo năm thì lãi có thể được gộp:
 Hàng năm – một lần mỗi năm (vào cuối năm)
1

Được hiểu là tiền lãi tìm được cơ hội sinh lời và tái đầu tư với tỷ suất sinh lời như khoản đầu tư gốc


-

-


 6 tháng một lần – 2 lần một năm
 Hàng quý – 4 lần một năm
 Hàng tháng – 12 lần một năm
 …
 Liên tiếp – vô số lần một năm
Lãi suất là một trong các cơ sở cơ bản để tính lãi và phản ánh khả năng sinh lời của các khoản
đầu tư. Có hai hình thức niêm yết chủ yếu là lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu quả.
Lãi suất danh nghĩa (r) (Nominal interest rate):là lãi suất không tính đến ảnh hưởng gộp lãi (lãi
nhập gốc); thường được niêm yết dưới dạng r % cho thời gian đầu tư
o Công thức:
 r = lãi suấtkỳ hạn đầu tư x số kỳ đầu tư
o Lãi suất danh nghĩa có thể được niêm yết cho bất kì đơn vị thời gian nào: một năm, 6
tháng, tuần hoặc theo ngày
 Ví dụ: Lãi suất danh nghĩa 2%/tháng thì tương đương như:
 2%/tháng x 12 tháng = 24%/năm
 2%/tháng x 24 tháng = 48%/2 năm
 2%/tháng x 6 tháng = 12%/nửa năm
 2%/tháng x 3 tháng = 6%/quý
 2%/tháng x .231 tháng = 0,462/tuần
o Đối với trường hợp ngân hàng nhận tiền gửi từ phía khách hàng và phải dữ trữ bắt buộc
với số tiền này thì đứng trên giác độ ngân hàng lãi suất danh nghĩa có dự trữ:
 rdự trữ = rchưa dự trữ/(1-tỉ lệ dự trữ)
o Hạn chế của lãi suất danh nghĩa là không tính toán ảnh hưởng của lãi nhập gốc do đó để
so sánh giữa các phương án đầu tư có kỳ hạn đầu tư khác nhau và/ hoặc phương án trả lãi
khác nhau. Do đó người ta cần một hình thức niêm yết lãi suất khác – Lãi suất hiệu quả
Lãi suất hiệu quả (Effective interest rate – EIR) là lãi suất thực của khoản đầu tư, trong đó sẽ
tính toán đến ảnh hưởng của việc gộp lãi (lãi nhập gốc).
o Lãi suất hiệu quả thông thường được tính trên cơ sở năm (Effective annual rate); tuy
nhiên bất kỳ đơn vị thời gian nào cũng có thể trở thành cơ sở để tính toán lãi suất hiệu
quả như theo quý, tháng, tuần…

o Từ lãi suất danh nghĩa phương thức và kỳ hạn trả lãi có thể tính toán lãi suất hiệu quả.
o Công thức tính lãi suất hiệu quả:
 Với lãi suất danh nghĩa là r% cho toàn bộ thời gian đầu tư
 Phương thức trả lãi:
 Trả lãi trước:
o Lãi suất hiệu quả cho một kỳ hạn đầu tư EIR một kỳ hạn đầu tư = i = r
%/(1-r%)
 Trả lãi định kỳ
o Lãi suất hiệu quả cho một kỳ hạn đầu tư:EIR một kỳ hạn đầu tư= i = r
% / m với m là số lần lãi nhập gốc hay số kỳ hạn
o Ví dụ:
 Lãi suất danh nghĩa là 6%/năm, kỳ hạn đầu tư hay gộp
lãi hàng tháng thì lãi suất hiệu quả cho 1 tháng là i = r/m
= 6%/12 = 0,5%/tháng
 Lãi suất hiệu quảcho toàn bộ thời gian đầu tư EIR thời gian đầu tư= (1+i)m =
(1+r/m)m
 Nếu đưa về cơ sở năm EAR = (1+i)n-1 trong n là số kỳ hạn trong năm


Chú ý trong trường hợp kỳ hạn đầu tư lớn hơn 1 năm thì n có thể
nhận giá trị phân số
o Các cơ sở thời gian khác như tháng, năm, quý thì sử dụng công
thức tương tự.
Lãi suất hiệu quả có thể được sử dụng để so sánh khả năng sinh lời giữa các phương án
đầu tư khi cùng đưa về đơn vị thời gian.
o

o




×