Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

ĐIỀU TRA SINH TRUONGR RỪNG THÔNG THỬ NGHIỆM TẠI PHÂN TRƯỜNG VI, LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ TỈNH DỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
*****************

ðÀO THANH PHONG

ðIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG THỬ NGHIỆM
TẠI PHÂN TRƯỜNG VI, LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ,
TỈNH ðỒNG NAI

KHÓA LUẬN CUỐI KHÓA KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
*****************

ðIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG THỬ NGHIỆM
TẠI PHÂN TRƯỜNG VI, LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ,
TỈNH ðỒNG NAI

Người hướng dẫn: TS. Viên Ngọc Nam, TS. Jerome Millet
Sinh viên thực hiện: ðào Thanh Phong

Thành phố Hồ Chí Minh


Tháng 6/2007


LỜI CẢM ƠN
Con nguyện ghi nhớ công lao Cha, Mẹ ñã sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ con
ñến ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô ñã truyền ñạt cho tôi những kiến
thức quý báu thời phổ thông cũng như ở giảng ñường ñại học.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học Nông Lâm thành phố
Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, bộ môn Quy hoạch - ðiều chế
rừng ñã tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài.
ðặc biệt biết ơn ñến Thầy, Tiến sĩ Viên Ngọc Nam và Tiến sĩ Jerome Millet
ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Xin gởi lời cảm ơn ñến các cô chú ở Phân trường VI, Lâm trường Tân Phú
ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Xin cảm ơn TS. Jerome Millet, ñiều phối viên dự án “Phục hồi và phát
triển di sản rừng tự nhiên của tỉnh ðồng Nai, quản lý và cải thiện rừng Tân
Phú” tại Việt Nam và ThS. Trần Ninh, trợ lý ñiều phối viên dự án ñã tạo ñiều
kiện, giúp ñỡ cho tôi thực hiện ñề tài này.
Xin ghi nhớ tập thể lớp Lâm nghiệp 29 ñã cùng tôi chia sẻ những kỷ niệm
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Cuối cùng, gởi lời cảm ơn chân thành ñến tất cả anh, chị em và các bạn ñã
giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.

ðào Thanh Phong

-i-


TÓM TẮT

ðề tài “ðiều tra sinh trưởng rừng trồng thử nghiệm tại Phân trường
VI, Lâm trường Tân Phú, tỉnh ðồng Nai” ñã ñược nghiên cứu từ tháng 2 ñến
tháng 6 năm 2007 tại Phân trường VI, Lâm trường Tân Phú, tỉnh ðồng Nai thuộc
dự án “Phục hồi và phát triển di sản rừng tự nhiên của tỉnh ðồng Nai, quản lý
và cải thiện rừng Tân Phú” của vùng Rhone Alpes (Pháp) và tỉnh ðồng Nai. ðối
tượng nghiên cứu là cây con của mười hai loài trồng thử nghiệm ở giai ñoạn tuổi
hai. Khu vực trồng rừng có diện tích là 5 ha thuộc Phân trường VI, Lâm trường
Tân Phú. ðề tài ñược thực hiện nhằm nắm bắt tình hình sinh trưởng của các loài
cây trồng thử nghiệm ở tuổi hai và ñề xuất các biện pháp tác ñộng giúp cây con
sinh trưởng phát triển tốt. Các kết quả ñạt ñược của ñề tài như sau:
- Về chiều cao, các loài cây trồng thử nghiệm có chiều cao vút ngọn (Hvn)
trung bình biến ñộng từ 55,89 cm ñến 117,5 cm. Loài cây có chiều cao cao nhất là
Gõ ñỏ (Afzelia xylocarpa Craib) (124,64 cm) và thấp nhất là Dầu mít
(Dipterocarpus costatus Gaertn) (55,89 cm). ða số các loài ñạt chiều cao trên 100
cm.
- Về ñường kính, các loài cây trồng thử nghiệm có ñường kính cổ rễ (Dcr)
trung bình biến ñộng từ 8,08 mm ñến 18,43 mm. Loài cây có ñường kính cao nhất
là Gõ ñỏ (Afzelia xylocarpa) (18,43 mm) và thấp nhất là Chò (Shorea thorelli
Pierre) (8,08 mm). ða số các loài ñạt ñường kính cổ rễ từ 10 – 12 mm.
- Các loài cây trồng thử nghiệm mới ở tuổi hai nên chưa có tương quan chặt
chẽ giữa chiều cao vút ngọn và ñường kính cổ rễ. Hầu hết các loài cho phương
trình tương quan Hvn – Dcr dạng Y = 1/(a + b/X) (Bảng 5.2). Các loài cây có
tương quan Hvn – Dcr chặt là Dầu mít (Dipterocarpus costatus Gaertn) (R = 0,87),
Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert) (R = 0,80) và Chò (Shorea thorelli Pierre) (R =

- ii -


0,70); các phương trình tương quan tương ứng là Hvn = -85,9266 +
69,6401*ln(Dcr) với 3,3mm ≤ Dcr ≤ 16,5 mm, Hvn = -138,754 + 98,877*ln(Dcr)

với 6,7 mm ≤ Dcr ≤ 20,1 mm và Hvn = 19,0556 + 5,02026*Dcr với 1,1 mm ≤Dcr
≤ 25 mm.
- Tỷ lệ chết trung bình của các loài cây trồng thử nghiệm là 7,29 %. Loài có
tỷ lệ chết cao nhất là Dầu mít (Dipterocarpus costatus) (66,25 %), sau ñến là Dầu
con quay (Dipterocarpus turbinatus Gaertn) (7,5 %) và thấp nhất là Sao ñen
(Hopea Odorata Roxb), Bời lời (Litsea pierrei Lec) (0 %). Tỷ lệ chết của Dầu mít
khác biệt có ý nghĩa ñối với các loài còn lại, cho thấy Dầu mít không phù hợp với
ñiều kiện nơi ñây.
- Sinh trưởng chiều cao của các loài Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb),
Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre), Dầu con quay (Dipterocarpus
turbinatus Gaertn) và Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert) phụ thuộc vào yếu tố ñịa
hình. Các cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) sinh trưởng tốt ở chân ñồi và kém
ở sườn, ñỉnh ñồi. Căm xe thuộc họ ðậu (Fabaceae) sinh trưởng tốt ở sườn ñồi và
kém ở chân ñồi.
- Vào thời ñiểm nghiên cứu chưa có sự khác biệt về ñộ che phủ ñối với các
loài.

- iii -


SUMMARY
Studying on “The growth of trial forest at Sub Forest Enterprise VI, Tan Phu
Forest Enterprise, Dong Nai Province”.

The study was carried out at Sub Forest Enterprise VI, Tan Phu Forest
Enterprise, Dong Nai Province from February to June 2007 where the forest
belongs to project of Rhone Alpes (French) and Dong Nai province
“Rehabilitation and development the heritage of natural forests, management and
improvement of Tan Phu forest, Dong Nai Province”. The subject of study is
twelve species which was planted in 2 years. The trial plantation area is about 5 ha

in Sub Forest Enterprise VI, Tan Phu Forest Enterprise. The objectives of study are
to understand of growth of trial species at 2 years and propose the silvicultural
practices to support for tree development. The results are as follows:
- The top height: The average height of trial tree species varies from 55,89
cm to 117,5 cm. Gõ ñỏ (Afzelia xylocarpa Craib) is highest (124,64 cm) and Dầu
mít (Dipterocarpus costatus Gaertn) is lowest (55,89 cm). Almost species obtain
the height over 100 cm.
- Diameter: The collar diameter varies from 8,08 mm to 18,43 mm. Gõ ñỏ
(Afzelia xylocarpa Craib) is highest (18,43 cm), Chò (Shorea thorelli Pierre) is
lowest (8,08 mm). Almost species have the collar diameter 10 – 12 cm.
- The tree at 2 years old is young so the relationship between the height and
diameter is not high. Almost the equation of height and diameter are Y = 1/(a +
b/X).
- The equation of Dầu mít (Dipterocarpus costatus Gaertn) is as follows:
Hvn = -85,9266 + 69,6401*ln(Dcr) with 3,3 mm ≤ Dcr ≤ 19,5 mm, (R = 0,87),
- The equation of Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert) is Hvn = -138,754 +

- iv -


98,877 * ln(Dcr) with 6,7 mm ≤ Dcr ≤ 20,1 mm (R = 0,80) and Chò (Shorea
thorelli Pierre) Hvn = 19,0556 + 5,02026 * Dcr with 1,1 mm ≤ Dcr ≤ 25 mm (R =
0,70).
- The death rate of trial species is 7,29 %. Dầu mít (Dipterocarpus costatus)
is highest rate (66,25 %), Dầu con quay (Dipterocarpus turbinatus Gaertn) is 7,5
% and lowest is Sao ñen (Hopea odorata Roxb), Bời lời (Litsea pierrei Lec) (0 %).
The death rate of Dầu mít (Dipterocarpus costatus) is significant difference with
other species, Dầu mít (Dipterocarpus costatus) is not suitable for planting in the
area.
- The growth of height of Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb), Dầu song

nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre), Dầu con quay (Dipterocarpus turbinatus
Gaertn) and Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert) dependent on topography. The trees
belong to Dầu (Dipterocarpaceae) family growth well at hill base and less at slope
and top hill. Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert) belong to ðậu (Fabaceae) family
grows well at slope and less at hill base.
- The forest cover is not different between species at 2 years old.

-v-


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................i
TÓM TẮT ............................................................................................................ii
SUMMARY.........................................................................................................iv
MỤC LỤC...........................................................................................................vi
CÁC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG..................................................................................x
Chương 1 MỞ ðẦU.............................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề...................................................................................................1
1.2. Mục tiêu ñề tài ............................................................................................2
1.3. Giới hạn ñề tài.............................................................................................2
Chương 2 TỔNG QUAN ðỀ TÀI .......................................................................3
2.1. Sinh trưởng .................................................................................................3
2.2. ðặc ñiểm các loài cây trồng thử nghiệm......................................................3
Chương 3 ðẶC ðIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .........................................10
3.1. Lâm trường Tân Phú .................................................................................10
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ..............................................................................10
3.1.2. Hiện trạng sử dụng ñất và tài nguyên rừng .........................................11

3.1.2.1. Hiện trạng ñất ñai ........................................................................11
3.1.2.2. Tài nguyên rừng ..........................................................................12
3.1.3. ðiều kiện dân sinh kinh tế ..................................................................15
3.2. ðặc ñiểm khu vực rừng trồng thử nghiệm .................................................16
3.2.1. Vị trí ñịa lý.........................................................................................16
3.2.2. ðịa hình .............................................................................................18

- vi -


3.2.3. Tình hình phân bố thực bì, cây cỏ.......................................................18
3.2.4. Giao thông, vận chuyển ......................................................................19
Chương 4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................20
4.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................20
4.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................20
4.2.1. Phương pháp thí nghiệm.....................................................................20
4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................24
4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................25
Chương 5 KẾT QUẢ .........................................................................................29
5.1. Sinh trưởng của các loài trồng thử nghiệm ................................................29
5.1.1. Chiều cao, ñường kính........................................................................29
5.1.2. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và ñường kính cổ rễ..................30
5.2. Ảnh hưởng của ñịa hình ñến sinh trưởng của các loài................................39
5.2.1. Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) .................................................39
5.2.2. Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) ......................................41
5.2.3. Dầu con quay (Dipterocarpus turbinatus Gaertn)...............................42
5.2.4. Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert)......................................................43
5.3. Sự che bóng ñối với các loài......................................................................45
5.4. ðề xuất .....................................................................................................46
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................47

6.1. Kết luận ....................................................................................................47
6.2 Kiến nghị ...................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................51
PHỤ LỤC

- vii -


CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung

Hvn

:

Chiều cao vút ngọn

Dcr

:

ðường kính cổ rễ

Htn

:

Chiều cao thực nghiệm


Hlt

:

Chiều cao lý thuyết

- viii -


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1: Vị trí khu thí nghiệm.
Hình 4.1: Sơ ñồ bố trí các ô lớn , ô nhỏ và cây trong ô nhỏ.
Hình 4.2: ðịa hình bố trí lô thí nghiệm.
Hình 5.1: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Dầu rái ở tuổi hai.
Hình 5.2: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Dầu con quay ở tuổi hai.
Hình 5.3: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Sao ñen ở tuổi hai.
Hình 5.4: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Sến ở tuổi hai.
Hình 5.5: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Chò ở tuổi hai.
Hình 5.6: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Gõ mật ở tuổi hai.
Hình 5.7: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Căm xe tuổi hai.
Hình 5.8: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Gõ ñỏ ở tuổi hai.
Hình 5.9: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Cẩm lai ở tuổi hai.
Hình 5.10: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Dầu song nàng ở tuổi hai.
Hình 5.11: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Bời lời ở tuổi hai.
Hình 5.12: ðồ thị tương quan Hvn – Dcr Dầu mít ở tuổi hai.
Hình 5.13: Biểu ñồ tỷ lệ chết các loài ở tuổi hai.

- ix -



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng phân bố ñất ñai lâm trường Tân Phú.
Bảng 3.2: Bảng phân bố lao ñộng theo cấp tuổi.
Bảng 3.3: Bảng chia lô diên tích trồng rừng thử nghiệm.
Bảng 4.1: Bảng số lượng cây mẹ và cây con.
Bảng 5.1: Chiều cao vút ngọn và ñường kính cổ rễ các loài trồng thử nghiệm ở
tuổi hai.
Bảng 5.2: Phương trình tương quan Hvn – Dcr các loài trồng thử nghiệm.
Bảng 5.3: Tỷ lệ chết của các loài trồng thử nghiệm ở tuổi hai.
Bảng 5.4: Bảng thống kê mô tả tỷ lệ chết của các loài.
Bảng 5.5: Bảng phân tích phương sai tỷ lệ chết giữa các loài.
Bảng 5.6: Bảng kiểm ñịnh phân hạng tỷ lệ chết của các loài.
Bảng 5.7: Bảng thống kê mô tả chiều cao Dầu rái ở tuổi hai trên 4 dạng ñịa hình.
Bảng 5.8: Bảng phân tích phương sai chiều cao Dầu rái ở tuổi hai trên 4 dạng ñịa
hình.
Bảng 5.9: Bảng kiểm ñịnh phân hạng chiều cao Dầu rái ở tuổi hai trên 4 dạng ñịa
hình.
Bảng 5.10: Bảng thống kê mô tả chiều cao Dầu song nàng ở tuổi hai trên 4 dạng
ñịa hình.
Bảng 5.11: Bảng phân tích phương sai chiều cao Dầu song nàng ở tuổi hai trên 4
dạng ñịa hình.
Bảng 5.12: Bảng kiểm ñịnh phân hạng chiều cao Dầu song nàng ở tuổi hai trên 4
dạng ñịa hình.
Bảng 5.13: Bảng thống kê mô tả chiều cao của Dầu con quay ở tuổi hai trên 4
dạng ñịa hình.

-x-



Bảng 5.14: Bảng phân tích phương sai chiều cao Dầu con quay ở tuổi hai trên 4
dạng ñịa hình.
Bảng 5.15: Bảng kiểm ñịnh phân hạng chiều cao Dầu con quay ở tuổi hai trên 4
dạng ñịa hình.
Bảng 5.16: Bảng thống kê mô tả chiều cao Căm xe ở tuổi hai trên bốn dạng ñịa
hình.
Bảng 5.17: Bảng phân tích phương sai chiều cao Căm xe ở tuổi hai trên 4 dạng ñịa
hình
Bảng 5.18: Bảng kiểm ñịnh phân hạng chiều cao Căm xe ở tuổi hai trên 4 dạng ñịa
hình.
Bảng 5.19: Bảng thống kê mô tả về sự che bóng giữa các loài ở tuổi hai.
Bảng 5.20: Bảng phân tích phương sai về sự che bóng giữa các loài ở tuổi hai.

- xi -


Chương 1
MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong sự phát triển chung của thế giới,
và của ngành lâm nghiệp nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng ñó. Trên tinh
thần hợp tác, ñã xuất hiện nhiều sự hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới nhằm
học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và cách quản lý tiên tiến trong ngành lâm
nghiệp thông qua các dự án. Trong những năm gần ñây, các dự án về lâm nghiệp
thực hiện ở Việt Nam ñã mang lại những kết quả ñáng khích lệ. Vì vậy, việc hợp
tác giữa vùng Rhône-Alpes (Pháp) và tỉnh ðồng Nai ñã thỏa thuận, ký kết thực
hiện dự án “Phục hồi và phát triển di sản rừng tự nhiên của tỉnh ðồng Nai,
quản lý và cải thiện rừng Tân Phú” với ba nội dung là: quản lý và bảo tồn ña
dạng sinh học; phục hồi rừng tự nhiên và phát triển du lịch sinh thái.
Trong dự án trên, hai bên ñã thực hiện việc trồng thử nghiệm một số loài

cây rừng. Bước ñầu hướng dẫn cho Lâm trường trồng rừng với những loài cây bản
ñịa có giá trị di sản cao. Việc trồng rừng thử nghiệm này còn có ý nghĩa trong
nghiên cứu khoa học thông qua thử nghiệm mô hình trồng rừng trên ñịa bàn của
Lâm trường Tân Phú. Tổng cộng 12 loài ñã ñược trồng thử nghiệm gồm: Gõ ñỏ
(Afzelia xylocarpa Craib), Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariensis Pierre), Dầu con
rái (Dipterocarpus alatus Roxb), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre), Dầu
con quay (Dipterocarpus turbinatus Gaertn), Dầu mít (Dipterocarpus costatus
Gaertn), Sao ñen (Hopea odorata Roxb), Bời lời (Litsea pierrei Lec), Sến mủ
(Shorea roxburghii G. Don), Chò (Shorea thorelli Pierre), Gõ mật (Sindora
cochinchinensis Baill), Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert). Việc thu hái hạt giống
ñã ñược thực hiện dưới gốc cây mẹ (182/317 cây mẹ ñược thu hái hạt giống) thông

-1-


qua việc tuyển chọn và ñánh số các cây mẹ nằm rải rác trong Lâm trường Tân Phú
và ở Cát Tiên. Hiện trạng khu vực trồng rừng còn có các cây Keo lá tràm, Tếch …
tái sinh tự nhiên.
ðể có ñiều kiện hiểu rõ rừng trồng thử nghiệm và theo dõi sinh trưởng của
các loài cây trồng thử nghiệm trong tương lai, chúng tôi thực hiện ñề tài “ðiều tra
sinh trưởng rừng trồng thử nghiệm tại phân trường VI, Lâm trường Tân
Phú, tỉnh ðồng Nai” nhằm theo dõi sinh trưởng cây con ñể chọn loài cây trồng
phù hợp, ñề xuất các biện pháp tác ñộng thích hợp ñể cây trồng thử nghiệm sinh
trưởng tốt.
1.2. Mục tiêu ñề tài
ðề tài ñã ñược thực hiện với mục tiêu:
- Nắm bắt tình hình sinh trưởng của các loài trồng thử nghiệm ở giai ñoạn
gần hai năm tuổi.
- ðề xuất các biện pháp và chọn loài cây trồng thử nghiệm phù hợp với ñiều
kiện lập ñịa của Lâm trường.

1.3. Giới hạn ñề tài
Vì thời gian thực hiện ñề tài là có hạn, ñối tượng nghiên cứu là các loài
trồng thử nghiệm chỉ ở tuổi hai nên những nội dung nghiên cứu mới chỉ là bước
ñầu, là cơ sở cho các nghiên cứu trong tương lai.

-2-


Chương 2
TỔNG QUAN ðỀ TÀI
2.1. Sinh trưởng
Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch
của tế bào, mô và toàn cây và kết quả là sự tăng về số lượng, kích thước, thể tích,
sinh khối của chúng.
Sinh trưởng là sự tăng lên của một ñại lượng nào ñó nhờ kết quả ñồng hoá
của một vật sống (theo V. Bertalanfly) hoặc là sự biến ñổi của nhân tố ñiều tra theo
thời gian (theo Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao,1997) (dẫn bởi Võ Văn Hồng,
Trần Văn Hùng, 2006).
Do sinh trưởng gắn liền với thời gian nên còn ñược gọi là quá trình sinh
trưởng. Các ñại lượng sinh trưởng ñược xác ñịnh trực tiếp hoặc gián tiếp qua chỉ
tiêu nào ñó của cây (chiều cao, ñường kính…).
Sinh trưởng của những cá thể cây trong rừng quan hệ chặt chẽ với ñiều kiện
sống và hoàn cảnh sống khác nhau nhất ñịnh. Trong cùng một loài cây, ở ñiều kiện
sống khác nhau nhất ñịnh sinh trưởng sẽ khác nhau.
2.2. ðặc ñiểm các loài cây trồng thử nghiệm
Theo Nguyễn Thượng Hiền (1995) và Trần Hợp (2002), ñặc ñiểm sinh học
của các loài cây trồng thử nghiệm ñược mô tả như sau:
Gõ ñỏ (Afzelia xylocarpa Craib)
Họ: Họ phụ Vang (Ceasalpinioideae)
Chi: Gõ ñỏ (Afzelia)

ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn. Thân non có vỏ màu tro hoặc bạc xám, già có màu nâu xám
hoặc tro xám tróc mảng loang lỗ như da hổ. Thịt vỏ màu nâu vàng. Cành nhánh
xoè rộng.

-3-


Lá kép 3 – 5 ñôi lá chét hình trứng, ñuôi tròn ñầu nhọn, mặt trên xanh thẫm
dài 5 – 7 cm và rộng 3 – 4 cm. Mọc cách có vị chua.
Hoa tự chùm ñến chùm kép, màu trắng xám. Quả to dài 15 – 18 cm và rộng
8 – 10 cm, vỏ quả không hoá gỗ, cứng. Hạt hình bầu dục, ở gốc có tử y màu trắng
rất cứng.
Phân bố chủ yếu các tỉnh Tây Nguyên và ðông Nam Bộ. Gỗ màu nâu vàng
hoặc nâu ñỏ, thuộc nhóm 1.
Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariensis Pierre)
Họ: Họ phụ ñậu (Faboideae)
Chi: Cẩm lai (Dalbergia)
ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn, gốc có bạnh. Vỏ màu xám nâu. Lá có 11 – 13 lá chét, dài 3
– 5 cm và rộng 2 – 2,5 cm, dày không lông.
Hoa màu lam, quả cỡ 12 x 2,5 cm, 1 hạt ít khi 2, có u tròn và eo ở hạt.
Phân bố nhiều ở các tỉnh ðông Nam Bộ: ðồng Nai, Thuận Hải, Bà Rịa, Sông Bé.
Gỗ rất ñẹp, lõi màu tím hồng có vân ñẹp, không bị mối mọt, tỷ trọng d =
1,1. Dùng ñóng ñồ mỹ nghệ…
Dầu con rái (Dipterocarpus alatus Roxb)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Dầu (Dipterocarpus)
ðặc ñiểm: Cây cao tới 40 m, thân thẳng tròn. Vỏ nâu xám, bong mảng nhỏ. Lá
hình trái xoan dài từ 20 – 25 cm (lá kèm hình búp màu ñỏ dài 5 cm. Hoa tự chùm
màu ñỏ dài 8 cm). Nhị ñực 28 – 32, ống dài phía ngoài có các gờ mỏng như cánh,
phía trên có 5 thùy trong ñó có 2 thùy phát triển thành cánh quả dài 10 – 15 cm.

Gặp nhiều ở các tỉnh miền Nam Trung Bộ, ðông Nam Bộ, Campuchia, hạ
Lào… trong các rừng ẩm.
Gỗ màu nâu ñỏ tốt và cho khối lượng lớn, có cây có thể ñạt 40 – 50 m3. Gỗ
dùng trong xây dựng, làm gỗ dán ép, lạng. Sản lượng dầu trong thân tương ñối lớn,
ở cây trưởng thành có thể cho 60 – 80 lít dầu và có thể khai thác liên tục. Tuy
nhiên, việc khai thác dầu sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng gỗ.

-4-


Dầu mít (Dipterocarpus costatus Gaertn)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Dầu (Dipterocarpus)
ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn. Vỏ màu nâu xám, tróc mảng hay nhẵn, gần giống cây Dầu
rái. Lá hình trái xoan hay trứng lúc non có phủ lông mịn lá kèm sớm rụng. Quả
hình cầu có ñường kính từ 0,8 – 1,2 cm. Phía ngoài có 5 gờ nhỏ, 2 cánh quả dài 5 –
6 cm.
Gỗ tốt. Phân bố trong các rừng ẩm vùng Mã ðà, Tân Phú, Sông Bé, Phú
Quốc.
Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Dầu (Dipterocarpus)
ðặc ñiểm: Cây gỗ, thân hình trụ thẳng, cao 30 – 40 m, ñường kính 150 cm. Vỏ
ngoài xù xì, bong thành những mảnh nhỏ, thịt dày 6 – 10 mm màu nâu ñỏ. Cành
màu nâu ñỏ có vết vòng lá kèm và có lông màu xám hay hung ñỏ.
Lá ñơn mọc cách, phiến lá hình bầu dục thuôn, dài 12 – 15 cm, ñỉnh nhọn,
gốc tù hay hình tim. Ở cây non lá có lông, ở cây trưởng thành mặt trên hoàn toàn
nhẵn. Gân bên 18 – 31 ñôi, nổi rõ ở mặt dưới. Cuống lá dài 4 – 8 cm màu ñỏ nhạt
ở trong, ngoài có lông.
Cụm hoa chùm ñơn, có lông, dài 10 – 18 cm, mang 6 – 8 hoa không cuốn,

cánh ñài có ống dài 17 cm, phía ngoài có 5 gờ dọc, cánh tràng màu hồng, nhẵn, dài
5 cm, nhị ñực 30.
Quả có ống ñài dài 5,5 cm, rộng 5 cm với 5 cạnh nổi rõ, 2 cánh lớn dài 20 –
30 cm rộng 3 – 4 cm với 3 gân chính. Quả thuôn nhọn, gân hình nón, có lông, dài 4
cm rộng 2,8 cm.
Cây phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ở Việt Nam, cây mọc ở Gia
Lai, Kon Tum, Bình Phước, ðồng Nai, Kiên Giang… trong rừng thường xanh, ẩm,
hay rừng khô, luôn luôn chiếm tầng cao nhất của rừng và có khả năng mọc thành
quần thụ ưu thế, thường gặp ở ñịa hình bằng phẳng. Tái sinh tự nhiên tốt.

-5-


Gỗ dác lõi phân biệt. Dác khá dày, lõi màu ñỏ nâu, cứng, khá nặng, tỷ trọng
d = 0,8, dễ chế biến. Dùng làm thuyền, xẻ ván, ñóng ñồ dùng…Cây cho nhựa.
Dầu con quay (Dipterocarpus turbinatus Gaertn. F)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Dầu (Dipterocarpus)
ðặc ñiểm: Cây gỗ, thân thẳng, cao 30 – 50 m, ñường kính 2 m. Vỏ màu xám nhạt,
nứt thành miếng không ñều, thịt màu nâu vàng nhạt. Cành khá lớn, khi non hơi có
lông.
Lá ñơn nguyên mép khía tai bèo nông, mọc cách, phiến lá hình trái xoan
hay hơi hình mũi mác; dài 13 – 20 cm, rộng 6 – 10 cm, nhẵn. Gân bên 12 – 20 ñôi.
Cuống lá mảnh, nhẵn. Lá kèm màu xám, có lông dày ở mặt ngoài, sớm rụng.
Cụm hoa chùm thưa với 3 – 5 hoa. Quả hình con quay, dài 3 cm, rộng 1,5
cm, ống ñài thót lại. Hai cánh lớn của quả dài 9 cm, rộng 2 cm, có 3 gân lớn. Quả
rụng màu xanh.
Cây phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn ðộ,
Inñônêxia. Ở Việt Nam cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, ðắc Lắc, Tây Ninh, ðồng
Nai… trong rừng thưa ở ñộ cao trên dưới 400 m. Có thể mọc gần như thuần loài

hoặc xen…Cây rụng lá vào mùa khô sang xuân ra lá non.
Gỗ màu ñỏ nhạt, thớ hơi thô. Có thể dùng ñóng ñồ ñạc thông thường, gỗ xẻ
và gỗ dán…
Sao ñen (Hopea odorata Roxb)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Sao (Hopea)
ðặc ñiểm: Cây lớn cao tới 40 m. Vỏ màu nâu ñen nứt dọc, thịt vỏ màu vàng, có
nhiều xơ sợi. Lá hình trứng có mũi nhọn kéo dài, mặt dưới ở nách gân thứ cấp và
sơ cấp có các tuyến rất rõ.
Hoa tự chùm bông 10 – 12 nhánh, mỗi nhánh mang 4 – 6 hoa màu trắng.
Quả hình trứng ñường kính 0,6 – 0,8 cm có hai cánh dài 5 cm.

-6-


Phân bố chủ yếu ở ðông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Ở miền Bắc có rất ít,
chủ yếu do gây trồng. Gỗ nặng tốt, màu nâu vàng, dùng trong xây dựng các công
trình lớn và ñóng tàu thuyền.
Bời lời (Litsea pierrei Lec)
Họ: Re (Lauraceae)
Chi: Bời lời (Litsea)
ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn có thể cao tới 25 m, ñường kính có khi tới 50 cm. Thân có
vỏ màu tro bạc nhẵn, thịt vỏ màu vàng và có nhớt, hơi có mùi thơm.
Lá ñơn nguyên mọc cách, hình bầu dục hoặc trái xoan ngược kéo dài. Kích
thước lá thay ñổi từ cây tái sinh ñến cây trưởng thành. Phiến lá và dòn, màu xanh
lục hơi vàng, lá non thường có màu tím hồng. Hoa tự tán.
Quả hình trứng, non xanh lục, khi chín màu tím ñến ñen, dài 2,3 cm. Bao
hoa biến thành ñấu hình nón ngược bao 1/2 – 1/3 quả.
Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)

Chi: Sến (Shorea)
ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn cao khoảng 30 – 45 m, cành nhánh thường ở dạng cong
queo. Vỏ màu nâu ñen và nứt dọc sớm, thịt vỏ có xơ màu nâu vàng.
Lá hình thuôn hay bầu dục, phiến cứng thường không lông, ñôi khi rụng lá
về mùa khô. Hoa tự dài 10 cm màu trắng. Quả hình trứng có 3 cánh dài và 2 cánh
ngắn.
Phân bố nhiếu ở các tỉnh phía Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Lào, Thái Lan,
Campuchia. Cây mọc trên ñất cát pha và chịu ñược khô hạn, nghèo xấu.
Gỗ màu vàng nâu. Gỗ tốt dùng trong xây dựng và ñóng tàu thuyền.
Chò (Chai cục) (Shorea thorelli Pierre)
Họ: Sao, Dầu (Dipterocarpaceae)
Chi: Sến (Shorea)
ðặc ñiểm: Cây gỗ lớn, cao ñến 40 m, thân thẳng, mập, vỏ thân dày màu nâu ñỏ
nhạt, nhiều nhựa thơm. Lá ñơn mọc cách, dạng thuôn tròn dài, ñầu lá tù có mũi
ngắn, gốc tù gần tròn dài 8 – 14 cm, rộng 5 – 7 cm. Màu xanh lục ñậm, dày, dai.
-7-


Gân bên ñều ñặn, nổi rõ. Cuống lá dài 1 – 1,8 cm. Lá kèm cong có 3 gân, dài 0,1
cm.
Cụm hoa chùm mọc ở nách lá, dài 7 – 8 cm. Hoa trung bình, lá ñài thuôn
ñều, phủ lông bạc ở mặc ngoài. Cánh hoa rộng màu hồng hay vàng nhạt, dễ rụng.
Nhị ñực nhiều (30 hay hơn), trung ñới kéo dài thành mũi có lông trên ñỉnh bao
phấn.
Quả bế dài 1,3 cm, có 3 cánh ñài còn lại to, thuôn tròn ñầu, gân rõ, dài 5 –
5,8 cm và 2 cánh nhỏ hơn, thuôn hẹp.
Cây cho gỗ tốt, nặng, dùng nhiều trong xây dựng, ñóng ñồ ñạc, làm cầu, thuyền, xẻ
ván. Cây cho nhựa chai dùng trong công nghiệp làm chất ñốt.
Gõ mật (Sindora cochinchinensis Baill)
Họ: Họ phụ Vang (Caesalpinioideae)

Chi: Gõ, Gụ (Sindora)
ðặc ñiểm:
Cây gỗ lớn. Vỏ thân màu tro xám, lúc non không nứt, lúc già màu xám ñen
hay nâu ñen tróc mảng. Thịt vỏ nâu hồng. Cành lá non phủ nhiều lông màu vàng
hoặc trắng. Lá chét 3 – 4 cặp có lông thưa mặt trên, ñầu tròn hoặc lõm.
Hoa màu ñỏ hoe. Quả giáp gần tròn, ñường kính 5 – 7 cm ngoài có gai thấp.
Phân bố nhiều trong các kiểu rừng dày ẩm từ Trung Nam Bộ. Gỗ tốt, thuộc
nhóm 2, tỷ trọng d = 1.
Căm xe (Xylia xylocarpa Taubert)
Họ: Họ phụ Trinh nữ (Mimosoideae)
Chi: Căm xe (Xylia)
ðặc ñiểm:
Gỗ lớn, cao 25 m, thay lá theo mùa. Thân vỏ màu nâu hoặc vàng thẫm, tróc
mảng. Lá kép lông chim 2 lần nhưng chỉ có một ñôi cuống thứ cấp mang 4 – 8 lá
chét, phía ngoài to hơn phía trong, trên cuống lá có một tuyến hình chén hoặc hình
thạch.
Quả hình búa hay hình bánh lái, vỏ hoá gỗ, dài 10 – 15 cm. Hạt màu ñen.
Phân bố chủ yếu ở rừng miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ. Thường có
-8-


nhiều trong rừng hơi khô thưa. Gỗ màu ñỏ, cứng, nặng và bền, thuộc nhóm II.
Dùng trong xây dựng, ñóng ñồ dùng gia ñình .

-9-


Chương 3
ðẶC ðIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Lâm trường Tân Phú

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên
- Vị trí ñịa lý
Kinh ñộ: 107020’ – 107027’30’’ Kinh ñộ ðông.
Vĩ ñộ: 11002’32’’ – 11010’ Vĩ ñộ Bắc.
- Phạm vi và ranh giới hành chính
Lâm trường Tân Phú thuộc ñịa bàn quản lý hành chính của xã Gia Canh,
huyện ðịnh Quán, tỉnh ðồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 111 km + 500 m
(km 14 + 500 m – Quốc lộ 20) có phạm vi ranh giới quản lý bao gồm:
- Bắc giáp xã Gia Canh và Công ty Mía ñường La Ngà.
- Nam giáp sông La Ngà (ñịa phân huyện Xuân Lộc).
- ðông giáp sông La Ngà (ñịa phận tỉnh Bình Thuận).
- Tây giáp Công ty Mía ñường La Ngà (ranh giới là suối Trà My).
- Thổ nhưỡng
Lâm trường Tân Phú nằm trong hệ thống ñồi núi kéo dài của vùng cao
nguyên xuống ñồng bằng và cũng là vùng ven của các hoạt ñộng núi lửa trước ñây
mà trung tâm là Xuân Lộc, di tích còn ñể lại là vết gãy của dòng sông La Ngà, vì
vậy ñất ñai thuộc của sa thạch, phiến thạch lượn sóng và bồi tụ của phù sa cổ. Phân
bố ñất ñai tại Lâm trường thể hiện ở bảng 3.1.

Ký hiệu

Bảng 3.1: Bảng phân bố ñất ñai lâm trường Tân Phú
(Nguồn: Lâm trường Tân Phú, 2002)
Tên gọi
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

ð’K

ðất bazan trên vùng ñồi thấp


2.151,0

15,2

ðK

ðất bazan trên vùng ñồi trung bình

4.175,0

29,5

- 10 -


ð’P

Phù sa cổ trên vùng ñồi thấp

283,0

2,0

PP

Phù sa cổ vùng bán bình nguyên

3.949,0

27,9


ðH

ðất hình thành trên sa thạch, phiến

3.594,7

25,4

thạch vùng ñồi trung bình

- Khí hậu thuỷ văn
Rừng và ñất rừng của Lâm trường Tân Phú chịu ảnh hưởng chung của khí
hậu miền ðông Nam Bộ, thời tiết trong năm phân làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 10.
- Mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 4.
Nhiệt ñộ bình quân là 27 0C, cao nhất vào tháng 3 (33,4 0C) và thấp nhất
vào tháng 1 (24 0C).
Lượng mưa bình quân hằng năm là 1.415 mm, có khi lượng mưa tăng từ
2.200 mm – 2.500 mm và phân bố không ñều trong năm, 90 % lượng mưa trong
năm tập trung vào tháng 7, 8, 9 ñến tháng 10 và cao nhất là trong tháng 9 với số
ngày mưa từ 15 – 20 ngày. Về chế ñộ ẩm, theo chỉ số khô hạn thì vùng có 4 tháng
khô (từ tháng 11 ñến tháng 2), 3 tháng hạn (từ tháng 1 ñến tháng 3) và không có
tháng kiệt.
Vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của hai luồng gió chính:
- Gió Tây – Tây Nam vào tháng 4 ñến tháng 11 (mùa mưa).
- Gió ðông – ðông Bắc vào các tháng của mùa khô.
Nhờ diện tích rừng tự nhiên còn tương ñối phong phú nên vùng có ñộ ẩm
không khí tương ñối cao, bình quân là 82,3 %, cao nhất vào tháng 11 (89,2 %) và
thấp nhất vào tháng 3 (70 %).

3.1.2. Hiện trạng sử dụng ñất và tài nguyên rừng
3.1.2.1. Hiện trạng ñất ñai
Tổng diện tích Lâm trường ñược giao quản lý là 14.152,7 ha, bao gồm:
- ðất có rừng: 12.838,8 ha (90,7 %)
Rừng tự nhiên: 11.599,9 ha (82 %).
Rừng trung bình (IIIa2): 2.039,7 ha.
- 11 -


Rừng nghèo (IIIa1): 1.163,8 ha
Rừng non (IIB): 6.121,8 ha.
Rừng hỗn giao (gỗ - tre, le ): 148,5ha
Rừng trồng: 988,4 ha (7 %).
Rừng trồng gỗ lớn: 654,5 ha.
Rừng trồng nguyên liệu giấy: 128,8 ha.
Rừng trồng cây lấy gỗ và lấy trái: 205,1 ha.
Rừng trồng ñặc dụng
Rừng khoanh nuôi tái sinh: 250,5 ha (1,7 %).
- ðất chưa có rừng: 1.313,9 ha (9,3 %).
- ðất nông nghiệp tạm thời và thổ cư: 989,8 ha ( 7%).
- Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả: 933,8 ha.
- Cây công nghiệp ngắn ngày: 37,5 ha.
- Lúa nước: 18,5 ha.
- ðất trống lâm nghiệp (ñầm lầy và núi ñá): 40,6 ha (0,3 %).
- ðất khác (ñất xây dựng cơ bản, sông suối,…): 283,5 ha (2 %).
3.1.2.2. Tài nguyên rừng
Với tổng diện tích rừng và ñất rừng ñược giao là 14.152,7 ha, ñược bao bọc
bởi một vành ñai chu vi khoảng 85 km và xung quanh vùng rừng ñều tiếp giáp với
các cụm dân cư hoặc ñất ñai sản xuất nông nghiệp. Vành ñai chu vi nằm về phía
ðông và Nam của Lâm trường ñược bao bọc bởi dòng sông La Ngà, với chiều dài

khoảng 45 km, là vùng giáp ranh với tỉnh Bình Thuận và huyện Xuân Lộc (ðồng
Nai). Dọc theo dãy núi Xoài, núi Tồn Còn, núi ðốc, với diện tích khoảng 2.500 ha,
ñịa hình ñồi núi hiểm trở, ñi lại khó khăn ñược quy hoạch là diện tích rừng phòng
hộ, là ñối tượng rừng cần ñược quan tâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Rừng tự nhiên
Theo kết quả phúc tra xác minh năm 1988 thì diện tích rừng tự nhiên của
Lâm trường là 10.279,7 ha. Sau một thời gian khoanh nuôi và bảo vệ tốt, các diện
tích Ib, Ic (ñất trống có cây gỗ rải rác) ñã phục hồi thành rừng non IIa qua các giai
ñoạn như sau:
- 12 -


×