Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Điều tra cây thuốc được người sán chỉ sử dụng ở xã thanh lâm, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 96 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THANH TRƯỜNG

ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI
SÁN CHỈ SỬ DỤNG Ở XÃ THANH LÂM,
HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2013


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THANH TRƯỜNG

ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI
SÁN CHỈ SỬ DỤNG Ở XÃ THANH LÂM,
HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ


Người hướng dẫn:
1. Th.S Phạm Hà Thanh Tùng
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn Thực vật
Trường Đại Học Dược Hà Nội

HÀ NỘI - 2013


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
PGS. TS. Trần Văn Ơn, người thầy đã đặt tôi lên vai, cho tôi một tầm nhìn
mới, tạo điều kiện cho tôi làm những việc chưa từng được làm, đi những nơi chưa
từng được đến. Thầy cũng là người đã truyền tình yêu với thực vật cho tôi từ những
ngày đầu tiên.
ThS. Phạm Hà Thanh Tùng, thầy là giáo viên hướng dẫn vô cùng nhiệt
tình của tôi, người khơi dậy nhiệt huyết với thực vật dân tộc học, người chỉ bảo tôi
tận tình từ buổi đầu tiếp xúc với nhiếp ảnh và là người vạch cho tôi những hướng
sáng tạo vô giá.
DS.Nghiêm Đức Trọng, người đã cho tôi thấy tinh thần làm việc và cống
hiến cho khoa học mà đặc biệt là phân loại thực vật phải như thế nào.Đồng thời anh
cũng giúp tôi nhìn mọi thứ trong toàn cảnh với một thái độ hài hước hiếm có.
TS. Nguyễn Quốc Huy, nếu không có thầy thì tôi không thể có những tiêu
bản hoàn chỉnh, thầy cũng đã chỉ ra cho tôi thấy cơ hội học tập lớn như thế nào khi
xử lý một lượng lớn tiêu bản.
TS. Hoàng Quỳnh Hoa, ThS. Vũ Vân Anh, cùng các chị Hằng KTV, chị
Hạnh KTV, chị Thoa KTV, chị Hảo KTV đã luôn khiến tôi cảm thấy bộ môn thực
vật như ngôi nhà thứ hai.
TS. Đặng Thị Hoa, Viện Dân tộc học Trung Ương. Cô đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong những bước đầu tiên tìm hiểu về văn hóa của người Sán Chỉ để tôi có

được thuận lợi vô cùng lớn khi tiến hành điều tra tại cộng đồng.
DS. Nguyễn Thế Cường, DS. Mai Thành Trung của Phòng Dự án, Công
ty Dược khoa, các anh là những người không ngại gian khó giúp tôi đi lại địa điểm
nghiên cứu và nếu không có các anh thì tôi đã không thể hoàn thành công việc điều
tra ở địa phương.
DS. Lê Thị Vân, DS. Nguyễn Thị Thu Hằng, các em sinh viên K65: Lê
Minh Hồng Anh, Phạm Lý Hà, Vũ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Quý Hoàng,
Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đình Dần, Bùi Anh Đức,


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Lương Kim Chi, những người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình xử lý một
khối lượng lớn tiêu bản.
Các bạn Nguyễn Ngọc Tú, Vũ Lê Thu, Phan Thị An, Nguyễn Hữu Thế,
Tạ Khắc Công, Đào Thu Trang, KS Lâm nghiệp Hoàng Khắc Cần được quen
biết và nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ các bạn trong quá trình thực hiện khóa luận
chính may mắn của tôi. Làm việc với các bạn quả thật rất vui và là kỷ niệm đẹp của
thời sinh viên.
Cám ơn đồng bào Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh,
những người với lòng nhiệt tình to lớn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận nhanh
chóng và suôn sẻ, nhất là gia đình bác Nịnh Văn Dậu, nơi tôi may mắn được tá túc
trong những ngày ở thực địa.
Cuối cùng, tôi dành tình cảm và sự biết ơn cho gia đình yêu quý của tôi.Tôi

vẫn thường nghĩ rằng cuộc đời này sẽ dễ dàng, nhưng với mỗi năm qua đi mà đặc
biệt là năm 2012 tôi càng biết rõ là không phải vậy.Tôi nhận ra tôi đã có thể gặp
phải những trở ngại lớn hơn thế nếu như không có sự ủng hộ từ gia đình tôi. Tôi
nhận thấy mình thật may mắn, và cuộc đời còn tuyệt vời thế nào khi vẫn còn gia
đình ở bên.
Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Phạm Thanh Trường


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Chương 1: TỔNG QUAN

3

1.1.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Thanh Lâm

3

1.1.1.

Điều kiện tự nhiên


3

1.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội xã Thanh Lâm

4

1.2.

Người Sán Chỉ ở Việt Nam

7

1.2.1

Nguồn gốc và di cư

7

1.2.2

Phong tục

8

1.2.3

Quan niệm về sức khỏe và sử dụng cây thuốc


9

1.2.4

Trồng trọt, chăn nuôi

10

1.2.5

Thủ công

11

1.2.6

Trang phục

11

1.2.7

Ẩm thực

12

1.2.8

Tôn giáo tín ngưỡng và ma chay


12

1.3

Nghiên cứu về cây thuốc của người Sán Chỉ và Sán Chay ở Việt Nam

13

Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

14

2.1.

Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả

14

2.1.1.

Địa điểm nghiên cứu

14

2.1.2.

Thời gian nghiên cứu:


14

2.1.3.

Đối tượng nghiên cứu

14

2.2.

Phương pháp luận.

14

2.3.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

15

2.3.1.

Điều tra tính đa dạng sinh học, việc sử dụng cây thuốc và các bệnh được

phòng và điều tri

15

2.3.2.


Tư liệu hóa tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc

16

2.3.3.

Điều tra thị trường cây cỏ làm thuốc

17


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

18

3.1.

Tính đa dạng sinh học của các cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng

18

3.1.1


Đường cong loài cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng

18

3.1.2

Đa dạng theo bậc phân loại

18

3.1.3

Đa dạng theo dạng sống

21

3.1.4

Đa dạng theo thảm thực vật

22

3.1.5

Đa dạng theo bộ phân sử dụng

23

3.1.6


Đa dạng về cách dùng

24

3.2.

Cách gọi tên cây của người Sán Chỉ

25

3.3.

Các bệnh được phòng và điều trị từ cây thuốc của người Sán Chỉ ở xã

Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

27

3.4.

Phong tục tập quán về cây thuốc và bệnh tật

29

3.4.1

Phong tục trong việc chữa bệnh

29


3.4.2

Phong tục trong việc thu hái cây thuốc

30

3.4.3

Phong tục trong việc truyền nghề

31

3.4.4

Việc chữa bệnh và các yếu tố liên quan đến tâm linh

32

3.5.

Ý thức bảo vệ cây thuốc và vấn đề trồng dược liệu

34

3.6.

Điều tra thị trường

35


3.6.1

Hoạt động làm thuốc truyền thống

35

3.6.2

Hoạt động buôn bán, thu gom dược liệu

37

3.6.3

Việc trồng dược liệu hàng hóa tại xã Thanh Lâm

38

Chương 4: BÀN LUẬN

40

4.1.

Về phương pháp nghiên cứu

40

4.2.


Về kết quả

41

4.2.1.

Đường cong loài

41

4.2.2.

Số lượng mẫu so với số tên cây trong danh mục

42

4.2.3.

Thảm thực vật

43

4.2.4.

Bộ phận sử dụng

43

4.2.5.


Cách dùng

44


4.2.6.

Công dụng

44

4.2.7.

So sánh kết quả với các nghiên cứu khác

44

4.3.

Giá trị tài nguyên cây thuốc của người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm

45

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC

48



Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN
TIẾNG VIỆT
Viết tắt

Viết đầy đủ

KB

Tên khoa học (của cây thuốc) chưa được xác định

NXB

Nhà xuất bản

NCCT

Người cung cấp tin trong quá trình điều tra

TIẾNG ANH
Viết tắt


Viết đầy đủ

CBD

The Convention on Biological Diversity (Công ước Đa
dạng Sinh học)

IPR

Intellectual Property Right (Quyền sở hữu trí tuệ)

IUCN

The International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources (Hiệp hội Bảo tồn Quốc tế)

PRA

Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự
tham gia của người dân)

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

WWF

The World Wide Fund for Nature (Quỹ Thiên nhiên Thế
giới)



DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Số bảng

Tên bảng

1.

Bảng 1.1

Tỷ lệ các dân tộc trong xã

4

2.

Bảng 3.1

Phân bố các loài thuốc trong các ngành thực vật

19

3.

Bảng 3.2

Danh mục 12 họ có từ 4 loài cây thuốc trở lên


20

4.

Bảng 3.3

Ý nghĩa tên cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng

25

5.

Bảng 3.4

Ý nghĩa một số tên cây theo tiếng Sán Chỉ

26

6.

Bảng 3.5

Danh mục các nhóm bệnh và nhóm cây thuốc

27

Trang


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Số hình

Tên hình

Trang

1.

Hình 1.1

Trạm y tễ xã Thanh Lâm

3

2.

Hình 1.2

UBND xã Thanh Lâm


3

3.

Hình 2.1

Bản đồ xã Thanh Lâm

14

4.

Hình 2.2

Điều tra tại chợ phiên Đạp Thanh

17

5.

Hình 2.3

1.1.1.

Điều tra theo tuyến với thầy tại xã Thanh

17

Lâm
6.


Hình 3.1

Đường cong tên loài cây thuốc được người Sán Chỉ

18

sử dụng
7.

Hình 3.2

Phân bố số lượng chi của các loài được người Sán

21

Chỉ ở xã Thanh Lâm sử dụng làm thuốc
8.

Hình 3.3

Phân bố dạng sống các cây thuốc của người Sán Chỉ

21

9.

Hình 3.4

Phân bố các loài theo loại thảm thực vật được người


22

Sán Chỉ ở Thanh Lâm sử dụng làm thuốc
10.

Hình 3.5

Mức độ đa dạng cây thuốc theo thảm thực vật

23

11.

Hình 3.6

Số lượng cây thuốc của người Sán Chỉ theo bộ phận

23

dùng
12.

Hình 3.7

Các cách dùng cây thuốc của người Sán Chỉ

24

13.


Hình 3.8

Hoạt động thu hái cây thuốc của các thầy lang

30

14.

Hình 3.9

Vườn nhà của thầy lang Nịnh Thị Liên, vườn chủ yếu

34

trồng các loại rau
15.

Hình 3.10

Chợ phiên Đạp Thanh

35

16.

Hình 3.11

Chợ phiên Thanh Lâm


35

17.

Hình 3.12

Thầy lang Nịnh Thị Liên đang sơ chế cây thuốc

36

18.

Hình 3.13

Mô hình trồng nấm Linh chi ở nhà ông

39

Dương Văn Diểng, trưởng thôn Đồng Loóng
19.

Hình 3.14

Mô hình trồng Ba kích tại HTX Toàn Dân

39



Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lãnh thổ Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên trên đất liền là 329.241 km2[6],
với 54 dân tộc anh em đều mang bản sắc độc đáo riêng có. Trong đó không thể
không nói đến vốn tri thức dân gian về việc sử dụng cây thuốc chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe rất đa dạng [23], [35]. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, với vành đai
khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã
(WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật [7]; xếp
thứ 16 trong số 25 Quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới [5]. Trong số
10.500 loài TV bậc cao đã biết, (ước tính có thể tới 12.000 loài [17]), có khoảng
4000 loài cây thuốc, chiếm khoảng 36% các loài đã biết ở Việt Nam (17% số cây
thuốc trên thế giới), không kể đến cây thuốc dân tộc (Ethno-medicinal plants) còn ít
biết [8], [20].
Với sự dồi dào về cây thuốc như vậy, trải qua nhiều thế hệ cộng đồng các
dân tộc Việt Nam đã áp dụng trên thực tế và tích lũy thành tri thức sử dụng cây cỏ
để chăm sóc sức khỏe, kết hợp với sự đa dạng loài tạo thành tài nguyên cây thuốc
phong phú. Tuy nhiên việc bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc ở nước ta hiện
nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Chưa kể đến nạn lâm tặc, chặt phá rừng hoành
hành, người dân còn chưa có ý thức khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài
nguyên rừng, nhiều loài cây thuốc quý được khai thác theo kiểu tận diệt vì mục tiêu
kinh tế đi kèm với việc sử dụng rất lãng phí. Còn về tri thức sử dụng – bộ phận quan
trọng của tài nguyên cây thuốc cũng đang dần biến mất với sự qua đời của các thầy

lang. Do vậy việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc chính là việc lưu giữ và phát tiển
các giá trị sử dụng, giá trị kinh tế, giá trị tiềm năng và giá trị văn hóa của Việt Nam.
Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh nằm trong trung tâm đa dạng sinh học vùng
Đông Bắc, Việt Nam là nơi sinh sống của 9 dân tộc anh em là: Kinh, Tày, Dao, Sán
Dìu, Cao Lan, Hoa, Nùng, Mường và Sán Chỉ có tổng diện tích đất tự nhiên là
60.855,56 ha, diện tích rừng là 20.603,36 ha, chiếm 33,85% [48]. Người Sán Chỉ ở
Ba Chẽ chiếm khoảng 14,2% [37]. Đây là cộng đồng có tri thức sử dụng cây thu ốc


2

phong phú song chưa được nghiên cứu. Để góp phần vào công tác bảo tồn và phát
triển vốn tri thức dân gian và nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Thanh Lâm, chúng
tôi đã thực hiện đề tài: “Điều tra cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng ở xã Thanh
Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” với các mục tiêu:
(1)

Lập danh sách các cây thuốc được người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba
Chẽ sử dụng.

(2)

Khảo sát hoạt động sử dụng cây thuốc chữa bệnh của người Sán Chỉ.

(3)

Bước đầu điều tra thị trường dược liệu.


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
3

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Thanh Lâm [9], [40]

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
(a).

Vị trí địa lý:
Thanh Lâm là xã miền núi thuộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, phân bố

tọa độ địa lý ở 21o19’06” đến 21o31’83” vĩ độ Bắc và 107o08’47” đến 107o14’06”
kinh độ Đông. Địa hình dốc, sông suối nhiều, giao thông đi lại khó khăn. Trung tâm
xã Thanh Lâm tại thôn Khe Nháng là ngã ba điểm giao nhau của 02 tuyến Tỉnh lộ
330 từ Thị trấn Ba Chẽ đến Lương Mông sang huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang và
tuyến Tỉnh lộ 342 từ huyện Hoành Bồ qua Thanh Lâm sang huyện Đình Lập, tỉnh
Lạng Sơn.

Hình 1.1: Trạm y tế xã Thanh Lâm
Hình 1.2: UBND xã Thanh Lâm
(b). Tài nguyên đất, rừng [41], [42], [44]:
Xã Thanh Lâm có tổng diện tích tự nhiên 8.402,78 ha, trong đó đất lâm

nghiệp chiếm 95% tổng diện tích toàn xã, đất có rừng chiếm 75% diện tích đất lâm
nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ là 1.500 ha, chủ yếu được trồng thông [43]. Rừng
tự nhiên triển rất phong phú về chủng loại và có khả năng tái sinh nhanh, vì Ba Chẽ
có độ ẩm khá cao.Đất trống đồi trọc chỉ bảo vệ, khoanh nuôi sau 3 năm không chặt
phá, rừng sẽ tái sinh thành rừng tự nhiên.
Toàn xã có 8 loại đất chính nằm trong hệ thống đất đồi núi và đất canh tác,
chủ yếu là đất Feralit phát triển trên sa thạch, trên phiến thạch sét, trên macma axit


4

và phát triển trên phù sa cổ, phù sa ven sông suối [48].Độ cao trung bình của Ba
Chẽ từ 300-500m so với mực nước biển.Độ dốc các dải đồi phần lớn từ 20 – 25o.
(c).

Thủy văn, sông ngòi:
Xã chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Ba Chẽ. Lưu lượng sông Ba

Chẽ tương đối cao và nhiều ghềnh thác. Mùa lũ nước sông dâng cao đồng thời do
ảnh hưởng bởi chế độ thủy triều của biển nên cốt ngập lụt thấp nhất là 6m.
(d).

Khí hậu, thời tiết
Nhiệt độ không khí: Trung bình từ 21oC – 23oC. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối

đạt tới 37,6oC vào tháng 6.Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối vào tháng 1 đạt tới 1oC.
Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.285mm. Năm có lượng
mưa lớn nhất là 4.077mm, nhỏ nhất là 1.086mm
Nắng: Trung bình số giờ nắng dao động từ 1.600 - 1.700h/năm nắng tập
trung từ tháng 5 đến tháng 12, tháng có giờ nắng ít nhất là tháng 2 và 3.

Gió: Ba Chẽ phổ biến có 2 loại gió chính là gió Đông Bắc và gió Đông Nam
Thanh Lâm nghèo về khoáng sản, đến nay chưa phát hiện được mỏ quý, đó
là điều kiện đảm bảo cho môi trường của xã không bị ô nhiễm do việc khai thác
khoáng sản.Việc khai thác nhỏ lẻ cát, sỏi, đá trên sông suối chủ yếu phục vụ cho
xây dựng hạ tầng cơ sở địa phương, mức độ ô nhiễm môi trường không đáng kể.
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội xã Thanh Lâm [40]
Toàn xã có 9 thôn (Làng Dạ, Làng Lốc, Khe Ốn, Khe Nháng, Đồng Loóng,
Khe Tính, Pha Lán, Vàng Chè, Đồng Thầm) với tổng số 433 hộ, 1.926 khẩu. Tỷ lệ
hộ nghèo đến tháng 11 năm 2012 toàn xã còn 27,13% hộ nghèo, giảm. Hiện 7/9
thôn đã có đường bê tông đến trung tâm xã.
Xã có 06 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc Sán Chay là đông nhất
với 1011 người (chiếm 57,1%) [37], cụ thể ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tỷ lệ các dân tộc trong xã Thanh Lâm
Dân tộc

Tỷ lệ %

Sán Chay

57,1%

Dao

21,6%


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi
5

Dân tộc

Tỷ lệ %

Tày

16,2%

Kinh, Sán Dìu

5,1%

Tài nguyên lịch sử, Thanh Lâm có Đình Làng Dạ là di tích lịch sử đầu tiên
của huyện Ba Chẽ đã được UBND tỉnh Quảng Ninh công nhận xếp hạng là di tích
lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm thực hiện cả năm 2012
đạt 297 ha, tổng sản lượng lương thực đạt 838,7 tấn; Trong đó: Vụ chiêm hàng năm
thực hiện 165,2 ha, tổng sản lượng lương thực đạt 389 tấn, gồm: sản lượng lúa đạt
228 tấn, năng suất 47,5 tạ/ha, sản lượng ngô đạt 161 tấn, năng suất đạt 35 tạ/ha. Vụ
mùa cây hàng năm thực hiện 131,8 ha, tống sản lượng lương thực đạt 449,7 tấn,
gồm: sản lượng lúa đạt 437, 2 tấn, năng suất đạt 44,6 tạ/ha, sản lượng ngô đạt 12,5
tấn, năng suất đạt 25 tạ/ha. Sản lượng lúa cạn vụ mùa được nhân dân trồng xen canh
trên nương kết hợp trồng rừng, sản lượng lúa nương đạt 35 tấn. Tổng giá trị sản
phẩm nông nghiệp năm 2012 đạt 8,5 tỷ đồng
Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Tổng giá trị năm

2012 đạt 2,7 tỷ đồng.
Về chăn nuôi – thú y: Tổng đàn trâu 325 con, lợn rừng 89 con, gia cầm 5.200
con. Giá trị chăn nuôi năm 2012 đạt 8,6 tỷ đồng.
Về lâm nghiệp: Tổng diện tích trồng rừng năm 2012 đạt 692,3ha, , trong đó:
vốn tự có của nhân dân trồng được 466,6 ha, vốn hỗ trợ trồng được 225,7%. Tỷ lệ
cây sống cao sớm thành rừng tốt, góp phần nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững. Công tác chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy
chữa cháy rừng được đặc biệt quan tâm, trong năm 2012 trên địa bàn xã không để
xảy ra cháy rừng. Khai thác rừng trồng: từ đầu năm đến nay toàn xã khai thác rừng
trồng và lâm sản phụ với diện tích là: 59 ha, trong đó Keo sản lượng là: 4.840,5 m3;
Quế 12 tấn, tre dóc 220 tấn. Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2012 đạt 12,5 tỷ đồng.


6

Xã Thanh Lâm có 01 tổ hợp tác (HTX Toàn Dân) được thành lập theo Quyết
định của UBND huyện Ba Chẽ, có tổng số 16 xã viên, ngành nghề sản xuất kinh
doanh: Trồng rừng, chế biến lâm sản, dịch vụ giống, vật tự nông nghiệp, xây dựng
hạ tầng giao thông, thủy lợi. Tổng vốn góp ban đầu là 5 tỷ đồng.
UBND xã đã động viên nhân dân trồng Ba kích tím 3,5 ha, Cam canh, 2ha,
Chuối phấn 0,3 ha, Thanh long ruột đỏ 0,2 ha, Kim ngân 0,5 ha đang phát triển tốt.
UBND xã cũng đã xây dựng các mô hình phát triển sản xuất như: Trồng nấm
Linh Chi có 41 hộ tham gia, tiêu thụ 129 tấn nguyên liệu, nuôi lợn tập trung hướng
nạc 100 con, nuôi Đũn sinh sản100 con, nuôi gà đồi1800 con, ngan đen…
Giải ngân hỗ trợ lãi suất vay vốn thực hiện các mô hình, dự án theo NQ 26
của HĐND huyện năm 2012 là 435 triệu đồng cho 23 hộ vay.
Theo kết quả điều tra tính đến ngày 30/10/2012: Thu nhập bình quân ước đạt:
22 triệu đồng/người/năm.
Nhân dân đã tham gia hiến đất làm đường, nhà văn hóa thôn được 550 m2 và
tháo dỡ vật liệu kiến trúc trị giá quy đổi được 250 triệu đồng.Chỉnh trang nhà cửa,

tự xây dựng mới nhà ở, tường rào, cổng… trong năm 2012 là 295 triệu đồng.
Về kênh mương thủy lợi, nội đồng: Trên địa bàn xã hiện chưa có hồ chứa
nước, có 23 đập dâng đã xây dựng từ lâu với năng lực tưới cho 78,9 ha. Hệ thống
kênh mương cấp I hiện có tổng số 21 tuyến, dài 18,07km, trong đó: Có 5,81km đã
được xây kiên cố, nhưng cần cải tạo. Hệ thống kênh mương cấp II toàn bộ là mương
đất, cần phải kiên cố hóa 22 tuyến kênh cấp II dài 13,1km để đáp ứng nguồn nước
trong nội đồng phục vụ sản xuất. Toàn bộ hệ thống kênh mương, đập chứa nước
mới chỉ đáp ứng được nhu cầu nước tưới 78,1% diện tích lúa, diện tích còn lại nhờ
nước mưa. Đến nay kênh mương mới được cứng hóa đạt 70% kênh cấp I.
Về nước sạch: Theo kết quả điều tra tính đến 30/10/2012, toàn xã có 75% hộ
gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh.
Về giáo dục: Năm 2009 xã đã hoàn thành chương trình phổ cập Tiểu học,
THCS. Tỷ lệ học sinh được chuyển cấp từ Tiểu học sang THCS đạt 100%. Năm


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
7

2011, trường mầm non và trường PTCS được đầu tư xây dựng mới, mỗi trường trị
giá 12 tỷ đồng.
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ so vởi tổng số lao động
là 35%; trong đó tỷ lệ lao động sau khi đào tạo có việc làm là 44,5%.
Về Y tế.Năm 2009, xã đã đạt chuẩn quốc gia về Y tế. Tỷ lệ người dân tham
gia các hình thức BHYT toàn xã đạt 100% [38].

1.2.

Người Sán Chỉ ở Việt Nam

1.2.1 Nguồn gốc và di cư
Theo kết quả điều tra, nghiên cứu, người Sán Chỉ là một trong hai nhóm
chính trong cộng đồng dân tộc Sán Chay. Và theo các tài liệu đã được công bố cũng
như qua các tư liệu điền dã dân tộc học, bằng các những câu chuyện kể trong dân
gian, những bài hát sình ca, cũng như những điều đã ghi chép trong các sách gia phả,
sách cúng hương hỏa,.. cho thấy người Sán Chỉ xưa kia sinh tụ ở khu vực Dương
Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, Lôi Châu, Linh Sơn, Thường Tư, Ninh Minh, Bạch
Vân Sơn, Thập Vạn Sơn thuộc các tỉnh Quý Châu, Quảng Đông và Quảng Tây
(Trung Quốc). Họ đến Việt Nam vào quảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh, cách
ngày nay 300-500 năm [10], [29].
Ở Việt Nam, địa phương đồng bào Sán Chỉ đặt chân đến đầu tiên là vùng
Quảng Ninh, từ đó di chuyển theo hướng Tây, men theo dải đất, nơi tiếp giáp giữa
trung du và miền núi để định cư và làm ăn sinh sống. Đó là địa bàn thuộc các tỉnh
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên
Quang và Yên Bái. Riêng nhóm người hiện nay vẫn tự nhận là Sán Chỉ thuộc các
huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao Bằng), Chợ Rã, Ba Bể … (Bắc Kạn),
theo một số nhà khoa học thì đó là người Dao chứ không phải người Sán Chỉ [10],
[31].
Mặc dù có một số người cho rằng Cao Lan, Sán Chí là một dân tộc (và
thường được đề cập chung là dân tộc Sán Chay trong các tài liệu), nhưng cũng có
khá nhiều người dựa vào các tiêu chí xác định dân tộc ở Việt Nam (ngôn ngữ, văn
hóa, ý thức tự giác tộc người) đã đề nghị xếp họ thành hai dân tộc khác nhau, một


8


thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái (đối với Cao Lan) và một thuộc nhóm ngôn ngữ
Hán (đối với Sán Chỉ) [33], [36], [39].
1.2.2 Phong tục
Do di cư đến Việt Nam muộn hơn so với các tộc người khác nên người Sán
Chỉ thường ở xen kẽ với các tộc người Tày, Nùng, Sán Dìu, Dao. Tuy nhiên ở mỗi
khu vực cư trú (cấp huyện) đồng bào thường sống mật tập trong một hay nhiều thôn
bản. Ranh giới giữa các thôn bản thường được hình thành tự nhiên với các điểm
mốc là những cánh rừng, những dòng nước chảy, các ngọn núi, đèo dốc. Theo
truyền thống, khu vực cư trú của người Sán Chỉ được hình thành theo từng dòng họ.
Mỗi dòng họ có một khu vực riêng và các gia đình trong dòng họ quây quần gần
nhau [24].
Người Sán Chỉ cũng ăn tết Nguyên đán như nhiều dân tộc khác ở Trung
Quốc và Việt Nam. Vào ngày 30 âm lịch, các gia đình làm bánh Trưng bánh Dày
cúng giao thừa. Sáng mùng một, tất cả các gia đình đều đi lấy nước về với quan
niệm lấy được nước rồng càng sớm thì trong năm gia đình làm ăn càng may mắn
(cắn tay), sẽ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Mùng hai tết, dân làng thường
tổ chức lễ làng.Các hộ trong thôn bản tự làm mâm cúng của gia đình mình. Trong
quá trình làm mâm cỗ cúng thổ thần làng (thâu lộn) không ai được nói to, không
được khua mâm bát và cũng không được thắp đèn quá sáng. Không ai bảo ai khi
rạng sáng đều đội mâm ra miếu cầu khấn thâu lộn phù hộ cho dân làng tự già chí
trẻ được mạnh khỏe, đi đâu về đấy, bảo vệ trâu bò, không cho hùm, báo vào bản phá
phách bắt người, bắt trâu [10], [36].
Trong bản dựng nhà mới hay có một gia đình mới đến ở thì phải sắp lễ cũng
gọi ma bản về ăn. Lễ cúng nhà mới được đặt ở trước sân chỉ có cơm canh, rượu,
lòng lợn, gà, thịt, rau [10], [47].
Ngoài lễ cúng đình, cúng miếu mỗi thôn bản thường có một số lễ, tết khác
trong năm như lễ hạ điền, lễ cơm mới, lễ mở cửa rừng, lễ giết sâu bọ[30] .
Trong truyền thống, nhà của người Sán Chỉ thường là nhà sàn. Nhìn chung,
nhà cửa của họ trải qua rất nhiều biến đổi theo thời gian. Hiện nay thường đan xen



Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
9

cả nhà sàn truyền thống và nhà khung gỗ dựng trên nền đất có tường bằng gạch [10],
[30], [47].
1.2.3 Quan niệm về sức khỏe và sử dụng cây thuốc[10]
Đồng bào Sán Chỉ đã nhận thức được tầm quan trọng của việc dùng thuốc
trong chăm sóc sức khỏe và luôn xác định rõ: thuốc cha, ma cầu, nghĩa là khi ốm
thì phải chữa bằng thuốc là chính, bên cạnh đó vẫn có thể cúng ma cho mau khỏi.
Người Sán Chỉ có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các loại cây
thuốc để chữa bệnh. Đồng bào thường thu hái cây thuốc trong rừng nguyên sinh
hoặc trên các núi cao ít người qua lại. Đồng bào dùng thuốc Nam dưới dạng thuốc
thang, rượu thuốc, xoa bóp, thuốc đắp. Trong khu vực người Cao Lan – Sán Chỉ
sinh sống có khoảng hơn 200 loài cây được sử dụng làm thuốc, trong đó khoảng
100 loài thường được sử dụng.
Trong mỗi cộng đồng làng bản thường có một hay nhiều người làm nghề
thuốc. Những người này được cha mẹ truyền nghề cho và rất có tâm huyết với
nghề.Công việc của họ không tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, thường tranh thủ
lấy thuốc trong lúc đi làm nương, làm ruộng hoặc khi bệnh nhân có nhu cầu.
Theo phong tục của người Sán Chỉ, người bệnh đến xin thuốc ở nhà thầy
lang thường mang theo một lễ vật nhỏ như giấy vàng, một thẻ hương. Thầy lang hỏi
người bệnh hoặc người nhà người bệnh về những triệu chứng, tình hình ăn uống của
người bệnh … sau đó mới bốc thuốc, dặn dò cách sử dụng và những kiêng kỵ kèm

theo. Nếu khỏi bệnh, người bệnh nhất thiết phải đến làm lễ trả ơn thầy lang, lễ vật
gồm có giấy vàng dân tộc, hương, gà, rượu. Nếu người nào đã được chữa khỏi bệnh
mà không đến làm lễ trả ơn thì bị coi là người vô ơn.Những nghi lễ trong phong tục
chữa bệnh của người Sán Chỉ thể hiện tính nhân văn trong cộng đồng dân tộc người.
Tuy vậy những năm gần đây với sự xâm nhập của kinh tế thị trường, các thầy lang
đã bắt đầu bán thuốc để bù đắp lại thời gian, công sức bỏ ra để tìm kiếm thuốc.
Giống như nhiều dân tộc khác, người Sán Chỉ sử dụng nhiều vị thuốc cổ
truyền để chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em.Sau khi sinh, sản phụ kiêng và nghỉ
ngơi trong 42 ngày. Thức ăn của sản phụ thường là rau ngót (mắn trái), gừng hoặc


10

nghệ đen nấu với thịt gà hoặc thịt lợn. Ngay sau khi đẻ sản phụ được uống một bát
thuốc và tắm nước nấu lá khăn trâu, lá cây huyết dụ, đứa trẻ mới sinh ra được tắm
bằng nước lá đỗ ván đun sôi để nguội. Đẻ xong, nếu phụ sản bị máu bốc lên đầu,
gây chóng mặt thì người ta rang ít thóc hoặc hạt vông (quí vặt) có thể gói vào khăn
hoặc vải để lên đâu rồi úp chảo còn hơi âm ấm lên trên, sản phụ sẽ khỏi. Phụ nữ Sán
Chỉ sau khi đẻ và trong thời gian ở cữ thường uống nước thuốc, ăn rượu nếp và
trứng gà. Rượu được làm từ gạo nếp ủ men lá và được phụ nữ Sán Chỉ tự làm trước
khi sinh 2-3 tháng.
1.2.4 Trồng trọt, chăn nuôi
Cũng như hầu hết các dân tộc sinh sống ở vùng núi thấp khu vực Việt Bắc,
Đông Bắc, trồng trọt các cây lương thực trên đất dốc là hoạt động kinh tế chủ đạo
của người Sán Chỉ xưa kia. Tất cả các hoạt động mưu sinh khác như chăn nuôi, thủ
công gia đình, trao đổi buôn bán, săn bắt, hái lượm … chỉ là những hoạt động phụ,
mang tính hỗ trợ trồng trọt.Ngày nay hoạt động kinh tế của người Sán Chỉ đã có
nhiều thay đổi, cả về cơ cấu, kỹ thuật và tính chất sản xuất.Không chỉ trồng trọt, mà
cả thủ công nghiệp, thương mại cũng rất phát triển, và kỹ thuật hiện đại đã được
ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất. Nhiều hoạt động kinh tế đã mang tính chất

hàng hóa: nuôi lợn, trồng vải, nhãn, xoài, hồng … Đội ngũ những người chuyên
buôn bán đang hình thành và phát triển. Trao đổi, buôn bán đã trở thành nhu cầu
quan trọng trong đời sống xã hội Sán Chỉ ngày nay [2], [30].
Trong số cá loại cây lương thực họ canh tác, Lúa, Ngô và Sắn là những cây
lương thực chính.Một số hoa màu khác như Đậu, Bầu bí, Khoai, rau… được xen
canh trên nương. Người Sán Chỉ có bộ giống lúa gồm: Lúa nếp (Khẩu lấu) có hai
loại chính là Khẩu mộ và Xi vu; Lúa tẻ có hai loại chính là Khảu lai và Khảu múi.
Các giống Ngô có: Vung mẹc, Pẹc mẹc, Slấy nịt mẹc. Các giống Sắn (Mền moi, Mọc
sui) có: Sắn đỏ (Mền mọi lang, Hoong mọc sui), Sắn trắng (Mền moi pực, Pẹc mọc
sui)[10], [31].
Về chăn nuôi, nhìn chung xưa kia người Sán Chỉ chăn nuôi theo kiểu thả
rông, đối với tất cả các loại gia súc, gia cầm. Họ không làm chuồng trại mà ban đêm


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
11

thường nhốt các loại vật nuôi ngay dưới gầm sàn. Kỹ thuật chăn nuôi đơn giản, gia
súc tự kiếm ăn là chính [47].
1.2.5 Thủ công [36]
So với người Tày, Nùng, Sán Dìu …thủ công gia đình của người Sán Chỉ
không phát triển.Họ không có nghề thủ công nào nổi tiếng trong vùng.Tuy nhiên họ
cũng vẫn có truyền thống trồng bông dệt vải từ lâu đời.Cây Bông được trồng trên
đất sỏi đá cho năng suất khá cao. Bông mang về nhà được phơi khô và cán tách

bằng một dụng cụ gọi là cú cạo. Sau đó được bật (coọng púi) tạo thành mảng mịn,
sau cùng được kéo, se sợi (giọt búi).Sợi được cho vào nồi nấu (áu xạ) cùng với gạo
gọi là hồ sợi.Dùng khung dệt thủ công (chích cậy) dệt thành tấm vải (tắm pấu).Vải
được nhuộm (nghỉm pấu) bằng chàm (đã mất giống 20-30 năm nay do không được
trồng) và một số nguyên liệu khác.
1.2.6 Trang phục [2], [10], [31], [47]
Trang phục truyền thống của đồng bào bền đẹp, kiểu dáng phong phú, mỹ
thuật trang trí hài hòa, phù hợp cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau. Áo dài
(xăng xạng) may cổ đứng ngắn, cài khuy bên nách phải, có xẻ tà dài, tà áo phía
trước dài hơn tà phía sau một chút. Áo dài của đàn ông và đàn bà giống nhau, chỉ
khác là đàn bà thường mặc dài còn đàn ông chỉ ngắn dưới đầu gối một chút.
Ngày nay trang phục của người Sán Chỉ đã có nhiều thay đổi.Nam, nữ mặc
ngày thường và ngày lễ tết đều giống như người Kinh và khó phân biệt với người
Kinh.Thi thoảng mới thấy có người già, nhất là các bà già mặc quần áo truyền thống
vào các dịp lễ hội.Trang phục cổ truyền dân tộc được giữ lại để mặc khi qua đời để
tổ tiên dễ nhận. Nay các gia đình ít trồng bông và tự dệt vải nữa mà đi cắt may ở
cửa hiệu hoặc mua quần áo may sẵn. Các đồ trang sức phụ nữ như vòng cổ, vòng
tay nay ít dùng, chỉ đeo khuyên tai hoặc nhẫn, đồ trang sức bằng vàng đã thay thế
dần cho đồ bạc.
1.2.7 Ẩm thực [10]
Về các món ăn, ngoài các loại lương thực hàng ngày những Sán Chỉ còn
những món ăn truyền thống vào các ngày lễ tết.


12

Tết Thanh minh có món ăn truyền thống là bánh ngải (ngòi). Lá ngải cứu
được giã nát để nhuộm cùng với bột gạo nếp để tạo thành màu xanh cho vỏ
bánh.Bánh ngải có rất nhiều loại nhân nhưng chủ yếu là các nhân ngọt.
Vào dịp 3/3 âm lịch (slạm nhiệt chết) người ta thường cúng một bát Phóng

moọc phàn trên bàn thờ.Đó là xôi được nhuộm bằng cây Sau sau (Phóng moọc).
Bánh trưng: Trước tết Nguyên Đán vài ngày, người ta đã chuẩn bị sẵn các
nguyên liệu cho việc gói bánh trưng. Bánh trưng gói dạnh hình trụ dài khoảng 30cm,
đường kính 5-7cm, trong có gạo nếp và giữa gạo nếp là thịt lợn và các gia vị khác
đem luộc chín bằng chảo hoặc nồi lớn.
Bánh gio: là món ăn truyền thống vào tết mùng 5 tháng 5. Cách làm của
người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm: Đốt cây đỗ tương thành tro, lọc lấy nước rồi ngâm
vào nước làm cho gạo nếp thành màu vàng. Sau đó dùng lá chuối gói thành bánh có
hình tròn, dài, hai đầu bánh không bẻ gập lá mà túm lại.
Bánh dậm (theo cách gọi của người Sán Chỉ ở Kiên Lao, Lục Ngạn) hay còn
gọi là bánh vai (theo cách gọi của người Sán Chỉ ở Thanh Lâm, Ba Chẽ) là loại
bánh được dùng để cúng vào dịp 14/7 âm lịch (moọc mân xí chủ). Cách làm về cơ
bản giống bánh ngải chỉ có điều không dùng lá ngải để nhuộm vỏ bánh.
Bánh dày: Người Sán Chỉ đồ xôi trắng cho chín, lấy ra để nguội rồi cho vào
cối giã nhuyễn và bắt bánh bằng tay thành chiếc bánh dày. Bánh dày được người
Sán Chỉ ở Thanh Lâm dùng để cúng tổ tiên vào dịp 10/10 âm lịch.
1.2.8 Tôn giáo tín ngưỡng và ma chay [10]
Về tôn giáo và tín ngưỡng.Người Sán Chỉ ở Kiên Lao, Lục Ngạn có quan
niệm khác nhau giữa các dòng dọ về các lực lượng siêu nhiên.Quan niệm về thế
giới siêu nhiên, ở mỗi nhóm ít nhiều đều có sự khác nhau, thậm chí mỗi dòng họ
đều có các loại thần thánh để thờ khác nhau, các thức thời cúng cũng không giống
nhau. Với người Sán Chỉ ở Tuyên Quang, ngoài thờ tổ tiên còn thờ ma Ham, thờ
Ngọc Hoàng ở họ Trần và họ Nịnh. Với người Sán Chỉ ở Thanh Lâm chỉ thờ tổ tiên
mà không thờ ma Ham.


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi
13

Đám ma, đám chay của người Sán Chỉ thể hiện khá rõ những quan niệm về
tôn giáo.Đạo giáo mà đặc biệt là đạo Phật ở họ khá đậm nét.Trong khi làm ma,
người ta lập đàn cúng Phật, thờ Thái Thượng Lão Quân và làm lễ phá ngục để giải
thoát linh hồn. Vị trí đặt mộ được người nhà mời thầy cúng hay thầy phong thủy
xem xét. Mộ của người Sán Chỉ được đắp dài như người Kinh, nếu là đất dốc thì
đầu phải đặt lên trên, không khi nào được đặt nằm ngang dốc.Sau 3 năm có cải táng
thì mộ đắp tròn.
1.3.

Nghiên cứu về cây thuốc của người Sán Chỉ và Sán Chay ở Việt Nam
Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc

Sán Chỉ ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thu được 180 mẫu cây, giám
định được 132 loài thuộc 119 chi, 62 họ của 4 ngành thực vật bậc cao. Nghiên cứu
này đã tư liệu hóa được 18 nhóm bệnh chứng được phòng và chữa trị bởi 180 loài
cây thuốc khác nhau, đồng thời cũng tư liệu hóa được 5 bài thuốc chữa các bệnh:
chảy máu chân răng, thấp khớp, nhức xương, vàng da và cam sài ở trẻ em [45].
Điều tra tri thức sử dụng cây thuốc của người sán chay ở xã Lệ Viễn, Sơn
Động, Bắc Giang đã thu được 318 mẫu cây, giám đinh được 214 loài thuộc 113 chi,
72 họ. Nghiên cứu này đã tư liệu hóa được 27 nhóm bệnh chứng được phòng và
chữa trị bởi 283 loài cây thuốc khác nhau [32].


14


Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1

Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả [4].

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu
Xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (hình 2.1).

Hình 2.1: Bản đồ xã Thanh Lâm
2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 03.2013 – 05.2013.
2.1.3 Đối tượng nghiên cứu
Cây thuốc mọc hoang dại hoặc được trồng tại vườn người Sán Chỉ ở xã
Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
2.2

Phương pháp luận
Do Tài nguyên cây thuốc gồm 2 phần tạo thành là (1) cây cỏ và (2) tri thức

sử dụng, vì vậy chúng liên quan đến cả lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và Xã hội

-

Nhân văn. Để điều tra và đánh giá tình trạng bảo tồn của Tài nguyên cây thuốc

,


×