Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu điều chế cao đặc từ vị thuốc ngưu tất di thực trồng tại huyện quản bạ, hà giang và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 61 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRỊNH THỊ HUYỀN TRANG
MSV: 1101540

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC
TỪ VỊ THUỐC NGƢU TẤT DI THỰC
TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ,
HÀ GIANG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ
CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

HÀ NỘI – 2016


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRỊNH THỊ HUYỀN TRANG
MSV: 1101540

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC


TỪ VỊ THUỐC NGƢU TẤT DI THỰC
TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ,
HÀ GIANG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ
CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn:
TS. Bùi Hồng Cường
Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược học cổ truyền
Công ty CPDP ANVY

HÀ NỘI – 2016


Lời cảm ơn

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới
TS. Bùi Hồng Cường người thầy đã tận tụy, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu khoa học tại bộ môn Dược học cổ truyền, Trƣờng đại học Dƣợc Hà
Nội.
Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Ds.Nguyễn Thị Hương Thảo- Công ty cổ phần
phát triển dược liệu ANVY Hà Giang đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thế thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của bộ
môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong toàn
bộ thời gian thực hiên đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới gia đình
và bạn bè luôn bên cạnh động viên chia sẻ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu để đạt được kết quả như ngày hôm nay.


Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Trịnh Thị Huyền Trang


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

Trang

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 2
1.1. VỀ THỰC VẬT ................................................................................................2
1.1.1. Vị trí phân loại của ngƣu tất .....................................................................2
1.1.2. Đặc điểm thực vật .....................................................................................2
1.1.3. Phân bố, sinh thái .....................................................................................3
1.1.4. Bộ phận dùng............................................................................................3
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .............................................................................3

1.2.1. Saponin ....................................................................................................3
1.2.2. Phytoecdysone ..........................................................................................5
1.2.3. Polysaccharides ........................................................................................6
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC ..................................................................................6
1.4. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG THEO DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ............6
1.4.1. Tính vị và quy kinh ..................................................................................6
1.4.2. Công năng, chủ trị ....................................................................................6
1.4.3. Liều dùng ..................................................................................................7
1.4.4 Kiêng kị .....................................................................................................7
1.4.5 Bài thuốc có ngƣu tất .................................................................................7
1.5 TIÊU CHUẨN DƢỢC LIỆU NGƢU TẤT .......................................................8
1.6 TIÊU CHUẨN CAO THUỐC DĐVN IV .........................................................9


Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 11
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .....................................11
2.1.1 Đối tƣợng .................................................................................................11
2.1.2 Hoá chất, dung môi .................................................................................11
2.1.3. Thiết bị, máy móc ...................................................................................11
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................12
2.2.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đƣa vào nghiên cứu. ...............................12
2.2.2 Xây dựng quy trình chiết xuất và bào chế cao đặc ngƣu tất ...................13
2.2.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
...................................................................................................................................13
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................13
2.3.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu ................................................................13
2.3.2. Xây dựng quy trình chiết xuất ................................................................14
2.3.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
...................................................................................................................................14
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................ 15

3.1. ĐÁNH GIÁ DƢỢC LIỆU ..............................................................................16
3.1.1. Mô tả .......................................................................................................16
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu, ột dƣợc liệu ............................................................16
3.1.3. Định tính .................................................................................................18
3.1.4. Độ ẩm .....................................................................................................23
3.1.5. Tro toàn phần..........................................................................................23
3.1.6. Tro không tan trong acid ........................................................................23
3.1.7. Tạp chất. .................................................................................................23
3.1.8. Kim loại nặng .........................................................................................24
3.1.9. Chất chiết đƣợc trong dƣợc liệu .............................................................24
3.1.10. Định tính và định lƣợng β-ecdysteron mẫu dƣợc liệu bằng HPLC .....24
3.2. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT..........................................................................26


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

3.3. KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CAO..............................28
3.3.1. Tính chất .................................................................................................28
3.3.2 Độ ẩm ......................................................................................................28
3.3.3 Định tính bằng sắc ký lớp mỏng..............................................................28
3.3.4. Định tính và định lƣợng β-ecdysteron trong mẫu cao bằng HPLC. .......32
3.4. BÀN LUẬN: ...................................................................................................34
3.4.1. Về đánh giá chất lƣợng mẫu dƣợc liệu công ty. .....................................34
3.4.2. Về bào chế cao đặc: ................................................................................36

3.4.3. Về khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất tiêu chuẩn cao .........36
KẾT LUẬN ...........................................................................................................37
1. Chất lƣợng mẫu dƣợc liệu công ty ...............................................................37
2. ào chế cao đặc ............................................................................................37
3. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng cao và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao.
...................................................................................................................................37
KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................38

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cc

Nồng độ dung dịch chuẩn

CN

Cao nƣớc

Ctb

Hàm lƣợng trung bình

CTY

Mẫu dƣợc liệu công ty Anvy cung cấp.


DC

Mẫu dƣợc liệu đối chiếu ( viện dƣợc liệu)

DĐTQ 2010

Dƣợc điển Trung Quốc 2010

DĐVN IV

Dƣợc điển Việt Nam IV

Et 50,70,90

Cao chiết ethanol 50, 70, 90

GACP

Good Agriculture and Collection practices (thực hành tốt trồng trọt
và thu hái cây thuốc)

HPLC

High Performance Liqid Chromatography (sắc kí lỏng hiệu năng
cao)

NXB

Nhà xuất ản


PL

Phụ lục

SD

Độ lệch chuẩn

tR

Thời gian lƣu

TT

Thuốc thử

TTR

Mẫu dƣợc liệu đang lƣu hành trên thị trƣờng.

X

Độ ẩm


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien

mien phi
phi

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Các oleanane triterpenoid saponins trong rễ ngƣu tất.

4

Bảng 1.2. So sánh các tiêu chí trong chuyên luận DĐV IV và DĐTQ 2010

8

Bảng 3.1. Phân tích sắc kí đồ dịch chiết mẫu dƣợc liệu sau khi phun TT và

22

quan sát tại ánh sáng trắng
Bảng 3.2. Kết quả định tính β-ecdysteron trong mẫu dƣợc liệu CTY.

25

Bảng 3.3. Kết quả định lƣợng β-ecdysteron trong mẫu dƣợc liệu.

26

Bảng 3.4. Hiệu suất bào chế cao

27


Bảng 3.5. Kết quả độ ẩm cao dƣợc liệu

28

Bảng 3.6. Khối lƣợng mẫu cao và mẫu dƣợc liệu.

29

Bảng 3.7. Kết quả sắc kí đồ mẫu cao và dƣợc liệu sau phun TT và quan sát

32

tại ƣớc sóng 366 nm.
Bảng 3.8. Kết quả định tính β–ecdysteron trong các mẫu cao và mẫu dƣợc

33

liệu đối chiếu
Bảng 3.9. Kết quả định lƣợng β–ecdysteron trong các mẫu cao.

34


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Công thức cấu tạo chung của oleanane triterpenoid saponins

4


Hình 1.2. Các phytoesteron trong rễ ngƣu tất.

5

Hình 2.1. Hệ thống thiết bị sắc kí lớp mỏng hiệu năng cao

12

Hình 3.1 Ảnh vị thuốc ngƣu tất

16

Hình 3.2. Vi phẫu rễ ngƣu tất

17

H nh 3.3. Một số đặc điểm vi học ột Ngƣu tất

18

Hình 3.4. Kết quả định tính saponin

18

Hình 3.5. Sắc kí đồ dịch chiết mẫu dƣợc liệu sau khi phun TT.

21

Hình 3.6. Sắc kí đồ dịch chiết mẫu cao và dƣợc liệu sau phun TT và quan sát


30

ở ánh sáng trắng
Hình 3.7 Sắc kí đồ dịch chiết mẫu cao và dƣợc liệu sau phun TT và quan sát
tai ƣớc sóng 366 nm.

31


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngƣu tất từ xa xƣa là một vị thuốc đƣợc sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh.
Theo quan điểm dƣợc học cổ truyền, ngƣu tất có tác dụng hoạt huyết thông kinh
hoạt lạc, thƣ cân, mạnh gân cốt…[11]. Nhiều bài thuốc có ngƣu tất chữa co giật, bại
liệt, phong thấp teo cơ, xơ vữa mạch máu, phong thấp thấp khớp, viêm đa khớp,
chữa rong kinh, bế kinh …[11].
Cao đặc có ƣu điểm là dễ ảo quản, dễ sử dụng hơn so với dạng thuốc thang
và có thể là dạng bào chế trung gian để sản xuất cao khô, siro, viên n n… Năm
2015, công ty cổ phần phát triển dƣợc liệu Anvy Hà Giang tiến hành trồng thực
nghiệm ngƣu tất tại huyện Quản Bạ, Hà Giang theo quy trình thực hành tốt trồng
trọt và thu hái cây thuốc (GACP) để nghiên cứu bào chế cao đặc và một số chế
phẩm từ cao đặc.
Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng cao và một số chế phẩm từ cao ngƣu tất,

việc kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, phƣơng pháp ào chế cao và các
phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng là rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay, Dƣợc Điển
Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cao đặc ngƣu tất.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều chế cao đặc từ
vị thuốc ngƣu tất di thực trồng tại huyện Quản Bạ, Hà Giang và khảo sát một số chỉ
tiêu chất lƣợng” với mục tiêu:
- Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu ngƣu tất do Công ty CPPT dƣợc liệu Anvy Hà
Giang trồng tại Hà Giang.
- Bào chế cao đặc ngƣu tất bằng phƣơng pháp chiết nóng với dung môi nƣớc
và ethanol.
- Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao


2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. VỀ THỰC VẬT
1.1.1. Vị trí phân loại của ngƣu tất
* Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
* Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
* Phân lớp Cẩm chƣớng (Caryophyllidae)
* Bộ Cẩm chƣớng (Caryophyllales)
* Họ Rau dền (Amaranthacaceae)
* Chi (Achyranthes)
* Loài bidentata, Blume [1], [4]
1.1.2. Đặc điểm thực vật
- Cây thảo, sống nhiều năm, cao 60-80 cm hoặc hơn. Rễ củ hình trụ dài, có
nhiều rễ phụ to. Thân mảnh, có cạnh, phình lên ở những đốt, màu lục hoặc nâu tía,
cành thƣờng mọc hƣớng lên gần nhƣ thẳng đứng. Lá mọc đối, hình bầu dục hoặc
hình mác, dài 5-10 cm, rộng 1-4 cm, gốc thuôn hẹp, đầu rất nhọn, hai mặt nhẵn,
m p nguyên đôi khi uốn lƣợn, gân lá mặt trên thƣờng có màu nâu tía, cuống lá dài

1-1,5 cm. [1], [3], [4], [5], [7], [9], [11].
- Cụm hoa mọc ở ngọn thân và kẽ lá đầu cành thành bông, dài 2-5 cm, hoa
thƣờng gập xuống, sát vào cuống cụm hoa lá bắc dài 3mm, lá đài 5, gần bằng nhau,
nhị 5, chỉ nhị dính với nhau và dính cả với nhị lép, nhị l p có răng rất nhỏ, bao phấn
hình mặt chim, bầu hình trứng. [1], [3], [4], [5], [7], [8], [9], [11]
- Quả hình bầu dục, có 1 hạt. [1], [3], [4], [5], [7], [8], [9], [11]
- Mùa hoa quả: tháng 5-7. [1], [3], [4], [5], [7], [8], [9], [11]
- Cây dùng thay thế: ở Việt Nam, các thầy thuốc y học cổ truyền và nhân dân
ở nhiều nơi đã dùng rễ cây cỏ xƣớc (Achyranthes aspera L.) để thay thế ngƣu tất
với tên ngƣu tất nam. [1], [3], [4], [5], [7], [8], [9], [11]


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
3

1.1.3. Phân bố, sinh thái
- Ngƣu tất có nguồn gốc ở vùng Đông ắc Trung Quốc hoặc Nhật Bản. [11]
- Ngƣu tất đƣợc di thực từ Trung Quốc vào Việt Nam, năm 1960. Lúc đầu, cây
đƣợc trồng để thuần hóa ở Sa Pa, sau chuyển sang Sìn Hồ (Lai Châu) rồi về trại
thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và trại thuốc Văn Điển (Hà Nội). Cách đây khoảng 30
năm, ngƣu tất đã đƣợc trồng dƣới dạng sản xuất dƣợc liệu ở vùng ngoại thành Hà
Nội và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ. Có thể coi ngƣu tất là một ví dụ điển hình
về một cây thuốc có nguồn gốc ôn đới, qua quá trình nghiên cứu di thực đã có thể
trồng thành công cả ở vùng đồng bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Điều đó cho

thấy ngƣu tất là cây có iên độ sinh thái tƣơng đối rộng, mặc dù thời vụ trồng chủ
yếu vẫn ở thời kì có nhiệt độ thấp trong năm. [11]
- Ngƣu tất là cây ƣa sáng và ƣa ẩm. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, tái sinh tự
nhiên hạt. [11]
1.1.4. Bộ phận dùng
Rễ thu hái khi phần trên mặt đất tàn lụi vào tháng 1-2 ở vùng núi hoặc tháng
3-4 ở đồng bằng. Loại bỏ rễ con, rửa sạch rồi phơi hay sấy khô. Có thể dùng ở dạng
sống (cách này thƣờng dùng), hoặc tẩm rƣợu hoặc muối tùy theo từng trƣờng hợp,
rồi phơi hay sấy khô. [3], [5], [8], [9], [11]
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Saponin, polysaccharide và phytoecdysone là 3 loại hoạt chất chính trong rễ
ngƣu tất. [3], [5], [9], [11]
1.2.1. Saponin
Saponin toàn phần 4.04 % [15]. Khoảng 38 loại saponin đƣợc phân lập từ rễ
ngƣu tất trong đó saponin triterpenoid là hoạt chất chính. Đặc biệt là saponin
triterpenoid oleanane, có ít nhất 15 loại saponin triterpenoid oleanane [27]: acid
oleanolic 0,096 % , acid oleanolic α-L rhamnopyranosyl-β –D–galactopyranosid.
[13], [25],[19], [14], [36]


4

COOR2

R 1O

Hình 1.1. Công thức cấu tạo chung của saponin triterpenoid oleanane. [27]
Bảng 1.1. Các saponin triterpenoid oleanane trong rễ ngƣu tất. [27]
Saponin


R1

R2

Achybidensaponins I

Rha-(1→3)-GluA

Glc

Achhybidensaponins II

GlcA

Glc

Bidentatoside I

3’-glycolyl-2,3-dioxopropionyl-GlcA

Glc

Bidentatoside II

2’-(2”-O-glycolyl)-glyoxylyl

Glc

Chikusetsusaponin V methyl Glc-(1→2)-6-Me-GluA


Glc

ester
Ginsenoside Ro

Glc-(1→2)-GluA

Glc

PJS-1

H

Glc

Achyranthoside I

2’-O-Glc-3’-O-(2"-OH-1"-

Glc

carboxyethoxycarboxypropyl)]-GlcA
Achyranthoside II

Glc-3’-O-(2"-OH-

Glc

1carboxyethoxycarboxypropyl)]-GlcA
Achyranthoside C


3-[2-Carboxy-1-(carboxymethoxy)-2hydroxyethyl]-Glc

Glc


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
5

Achyranthoside

C

dimethyl

ester
Achyranthoside

C

butyl

dimethyl
Achyranthoside E


3-[1-Carboxy-1-(carboxymethoxy)methyl]-

Glc

Glc
Achyranthoside

E

dimethyl

ester
Achyranthoside

E

butyl

dimethyl
1.2.2. Phytoecdysone
Hàm lƣợng Phytoecdysone trong rễ ngƣu tất là 0.037% [11]. Theo dƣợc điển
Trung Quốc 2010, β-ecdysteron đƣợc dùng làm chất chuẩn để đánh giá chất lƣợng
dƣợc liệu ngƣu tất. Một số lƣợng lớn phytoecdysones đ ƣ ợ c p h â n l ậ p t ừ r ễ
n g ƣ u t ấ t , trong đó có ecdysterone (1), inokosterone (2) và rubrosterone (3)
(hình 1.2) [39], [24], [38]

OH

OH


O

OH

OH

OH

HO

OH

OH

HO

HO

OH

OH

HO
H

HO

O


HO
O

O

Edysteron,1

Inokosteron,2

Rubrosteron,3

Hình 1.2. Các phytoesteron trong rễ ngƣu tất.


6

1.2.3. Polysaccharides
Polysaccharide trong rễ với tỉ lệ 42g/2000g (tính theo dƣợc liệu khô) [15].
Ngoài ra còn có Polysaccharide sulfate. [27]
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC
Theo quan điểm y học hiện đại, rễ ngƣu tất có tác dụng:
- Tác dụng chống viêm [11]
- Tác dụng co cơ trơn tử cung [3], [9], [11]
- Tác dụng dự phòng tổn thƣơng gan [11]
- Tác dụng hạ cholesterol máu . [2], [3], [11], [15]
- Tác dụng hạ huyết áp [3], [11]
- Tác dụng kháng khuẩn [31]
- Tác dụng ức chế tổng hợp lipid [30]
- Tác dụng trên xƣơng [23], [21], [22], [33]
- Tác dụng nuôi dƣỡng thần kinh [18], [20], [34]

- Tác dụng ức chế quá trình tế bào chết theo chƣơng trình [28], [32]
- Tác dụng chống oxy hóa [12], [35]
- Tác dụng tăng cƣờng miễn dịch [17], [40]
- Tác dụng hạ đƣờng huyết [37]
1.4. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG THEO DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
1.4.1. Tính vị và quy kinh
Ngƣu tất có vị đắng chua, tính bình, quy vào 2 kinh can và thận. [5], [8], [9],
[2], [10], [11]
1.4.2. Công năng, chủ trị
- Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc: kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều. [5],
[8], [9], [2], [10], [11]
- Thƣ cân, mạnh gân cốt: đau khớp, đau xƣơng sống, đặc biệt đối với khớp ở
chân. [5], [8], [9], [2], [10], [11]


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
7
- Chỉ huyết: hỏa độc bốc lên gây nên ra máu, chảy máu cam. [5], [8], [9], [2],
[10], [11]
- Lợi niệu, trừ sỏi: tiểu tiện đau uốt, tiểu tiện ra sỏi đục. [5], [8], [9], [2], [10],
[11]
- Giáng áp: cao huyết áp. [5], [8], [9], [2], [10], [11]
- Giải độc chống viêm: bệnh bạch hầu. [5], [8], [9], [2], [10], [11]
1.4.3. Liều dùng: 6-12 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. [15]

1.4.4 Kiêng kị
Ngƣời có thai, mộng hoạt tinh, phụ nữ lƣợng kinh nguyệt nhiều. [15]
1.4.5 Bài thuốc có ngƣu tất
- Chữa co giật, bại liệt, phong thấp teo cơ, xơ vữa mạch máu
Ngƣu tất 10-12g, sắc uống. [8], [9], [10], [11]
- Chữa phong thấp, thấp khớp
+ Ngƣu tất 12g, hy thiêm 16g, thổ phục linh 16g, lá lốt 10g. Dạng thuốc viên,
ngày uống 3 lần, mỗi lần 10-15g. [8], [9], [10], [11]
+ Ngƣu tất 10g, vòi voi 15g, k đầu ngựa 15g, lá lốt 15g. Dạng thuốc viên,
mỗi lần 10-15g. [8], [9], [10], [11]
- Chữa viêm khớp dạng thấp
Ngƣu tất 12g, độc hoạt 12g, tang ký sinh 12g, phòng phong 12g, tục đoạn
12g, xuyên quy 12g, thục địa 12g, đảng sâm 12g, ý dĩ 12g, tần giao 10g, quế chi 8g,
cam thảo 6g, tế tân 6g. Sắc uống ngày một thang. [8], [9], [10], [11]
- Chữa bế kinh
+ Do huyết giảm sút: ngƣu tất 12g, đảng sâm 20g, hoài sơn, ý dĩ, trần bì,
hƣơng phụ, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày một thang. [8], [9], [10], [11]
+ Do huyết ứ trệ: ngƣu tất 12g, ích mẫu 16g, đào nhân, uất kim, tạo giác
thích, hƣơng phụ, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày một thang. [8], [9], [10], [11]


8
- Chữa huyết áp cao, nhức đầu chóng mặt, nhức mắt ù tai, rối loạn tiền
đ nh, khó ngủ, đau nhức dây thần kinh, so giật, táo bón:
Ngƣu tất 12g, hạt muồng 12g. Sắc uống mỗi ngày một thang. [8], [9], [10],
[11]
- Chữa xuất huyết não do xơ cứng mạch máu não, kèm theo liệt nửa
ngƣời, mất tiếng hoàn toàn hoặc không hoàn toàn và đau lƣng
Ngƣu tất 3g, hoàng kì 15.5g, sinh địa 15.5g, long đởm thảo 10g, hạt mơ 10g,
đƣơng quy 6g, ạch thƣợc 6g, hồng hoa 3g, cát cánh 3g, cam thảo 3g, phòng phong

3g. Sắc, chia 3 lần uống trong ngày. Uống trong 2-3 tháng. [8], [9], [10], [11]
1.5 TIÊU CHUẨN DƢỢC LIỆU NGƢU TẤT
Trong DĐVN IV và DĐTQ 2010 đều có chuyên luận đánh giá chất lƣợng
dƣợc liệu ngƣu tất nhƣng có một số điểm khác biệt.
Bảng 1.2. So sánh các tiêu chí trong chuyên luận DĐV IV và DĐTQ 2010
Tiêu chí đánh giá

Chuyên luận ngƣu tất Chuyên luận ngƣu tất
(DĐVN IV)

(DĐTQ 2010)

Mô tả





Vi phẫu



Không

Bột



Không


Bằng phản ứng hóa học





Bằng SKLM





Định lƣợng

Không



Độ ẩm





Tro toàn phần






Kim loại nặng



Không

Tạp chất





Chất chiết đƣợc trong

Không

Không

Định tính

dƣợc liệu


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

9
Bảng 1.2 cho thấy, DĐVN IV chƣa có ph p thử định tính β-ecdysteron, chƣa
xây dựng đƣợc chỉ tiêu định lƣợng. Đây là 2 chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá chất
lƣợng dƣợc liệu ngƣu tất, cần thiết phải bổ sung.
Cholestin (Công ty CP dƣợc phẩm Danapa), Dentonin (Viện Dƣợc Liệu),
identin (Công ty Dƣợc phẩm TƢ 3) là 3 sản phẩm chứa ngƣu tất trên thị trƣờng.
Với các thuốc lƣu hành trên thị trƣờng có thành phần ngƣu tất chủ yếu là dạng viên
nén, viên nang. Các dạng bào chế này chiếm phần lớn tỉ trọng. Để sản xuất các chế
phẩm này, nguyên liệu đầu vào có thể là cao đặc. Tuy nhiên, DĐVN IV mới chỉ có
chuyên luận dƣợc liệu ngƣu tất, mà chƣa có chuyên luận cao đặc ngƣu tất. Chính vì
vậy, để đảm bảo chất lƣợng cho các chế phẩm có sử dụng thành phần cao đặc Ngƣu
tất, chúng tôi đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao đặc ngƣu tất.
1.6 TIÊU CHUẨN CAO THUỐC DĐVN IV
Định nghĩa
Cao thuốc là chế phẩm đƣợc chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định
các dịch chiết thu đƣợc từ dƣợc liệu thực vật hay động vật với các dung môi thích
hợp.
Các dƣợc liệu trƣớc khi chiết xuất đƣợc xử lý sơ ộ (sấy khô và chia nhỏ đến
kích thƣớc thích hợp). Đối với một số dƣợc liệu đặc biệt có chứa men làm phân hủy
hoạt chất cần phải diệt men trƣớc khi đƣa vào sử dụng bằng cách dùng hơi cồn sôi,
hơi nƣớc sôi hoặc bằng phƣơng pháp thích hợp khác.
Cao thuốc đƣợc chia làm 3 loại:
- Cao lỏng: Là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trƣng của dƣợc liệu sử dụng
trong đó cồn và nƣớc đóng vai trò dung môi chính (hay chất bảo quản hay cả hai).
Nếu không có chỉ dẫn khác, quy ƣớc 1 ml cao lỏng tƣơng ứng với 1 g dƣợc liệu
dùng để điều chế cao thuốc.
- Cao đặc: Là khối đặc quánh. Hàm lƣợng dung môi sử dụng còn lại trong cao
không quá 20%.
- Cao khô: Là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhƣng rất dễ hút ẩm. Cao khô
không đƣợc có độ ẩm lớn hơn 5%



10
Yêu cầu chất lƣợng
Đạt các yêu cầu theo quy định trong chuyên luận riêng và đạt các yêu cầu
chung sau đây:
- Độ tan: Cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã sử dụng để điều chế
cao. Độ trong, mùi vị, độ đồng nhất và màu sắc: Cao thuốc phải đúng màu sắc đã
mô tả trong chuyên luân riêng, có mùi và vị đặc trƣng của dƣợc liệu sử dụng. Ngoài
ra, cao lỏng còn phải đồng nhất, không có váng thuốc, không có cặn ã dƣợc liệu và
vật lạ.
Cách tiến hành: Lấy riêng phần phía trên của chai thuốc chỉ để lại khoảng 10 15 ml. Chuyển phần còn lại trong chai vào một bát sứ men trắng, nghiêng bát cho
chúng chảy trên thành bát tạo thành một lớp dễ quan sát. Quan sát dƣới ánh sáng tự
nhiên, thuốc phải đạt các yêu cầu quy định. Nếu không đạt phải thử lại lần hai với
chai khác, nếu không đạt coi nhƣ lô thuốc không đạt chỉ tiêu này.
- Mất khối lượng do làm khô (nếu không có chỉ dẫn khác):
Cao đặc không quá 20%.
Cao khô không quá 5%.
- Hàm lượng cồn: Đạt 90 - 110% lƣợng ethanol ghi trên nhãn (áp dụng cho
cao lỏng và cao đặc).
- Kim loại nặng: Đáp ứng yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng.
- Dung môi tồn dư: Nếu điều chế với dung môi không phải là cồn, nuớc hay
hỗn hợp cồn - nƣớc, dƣ lƣợng dung môi sử dụng phải đáp ứng yêu cầu qui định
trong Phụ lục 10.14 Xác định dung môi tồn dƣ.
- Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật: Đáp ứng yêu cầu quy định trong Phụ lục
12.17 Dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật.
- Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu qui định trong Phụ lục 13.6 Thử
giới hạn nhiễm khuẩn.
Bảo quản
Cao thuốc đƣợc đựng trong ao ì kín, để nơi khô, mát, tránh ánh sáng, nhiệt

độ ít thay đổi.


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
11
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tƣợng
- Mẫu dƣợc liệu do công ty cổ phần phát triển dƣợc liệu Anvy Hà Giang trồng
thực nghiệm theo quy trình GACP tại xã Quyết Tiến, Quản Bạ, Hà Giang mùa vụ
5/2015-11/2015. (CTY)
- Mẫu ngƣu tất chuẩn của Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung ƣơng. (DC)
- Mẫu ngƣu tất của phòng chẩn trị Phùng Gia Đƣờng (số 4, ngõ 99, phố Trung
Kính – Cầu Giấy – Hà Nội). (TTR)
2.1.2 Hoá chất, dung môi
- Chất chuẩn:
+ β-ecdysteron: xuất xứ: Trung Quốc, số lô: 140730, hàm lƣợng nguyên trạng:
98,81%
- Mẫu chuẩn:
+ Ngƣu tất chuẩn của Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung ƣơng (SKS:
13DL013).
- Acid formic dùng cho HPLC.
- Acetonitril dùng cho HPLC.
- Nƣớc cất.

- Ethanol.
- Methanol.
- Cloroform.
- Acid hydrocloric.
2.1.3. Thiết bị, máy móc
- Bản mỏng silica gel 60 F254 (Merck).
- Đèn UV.


12

- Cốc chạy sắc ký, máy chấm sắc ký, bình xịt thuốc hiện màu, tủ sấy, nồi cách
thủy.
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Agilent Technologies 1200.
- Cột sắc ký RP18 (250mm x 4,6mm, 5µm).
- Cân phân tích Mettler AB204 (Thụy Sĩ) độ chính xác ±1mg.
- Máy cất quay thu hồi dung môi.
- Máy đo độ ẩm.
- Tủ sấy chân không.
- Bộ lọc dung môi chân không, màng lọc 0,45µm.
- ình nón, ình định mức, pipet, cốc có mỏ và các dụng cụ thủy tinh khác.

Hình 2.1. Hệ thống thiết bị sắc kí lớp mỏng hiệu năng cao
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đƣa vào nghiên cứu.
- Mô tả về đặc điểm hình thái, vi phẫu, bột rễ ngƣu tất.
- Định tính bằng phản ứng hóa học.
- Định tính bằng sắc kí lớp mỏng.
- Độ ẩm.



Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
13

- Tro toàn phần.
- Tro không tan trong acid.
- Tạp chất.
- Kim loại nặng .
- Chất chiết đƣợc trong dƣợc liệu.
- Định tính và định lƣợng β-ecdysteron bằng HPLC.
2.2.2 Xây dựng quy trình chiết xuất và bào chế cao đặc ngƣu tất
- Khảo sát dung môi chiết xuất: nƣớc, ethanol 50%, ethanol 70%, ethanol
90%.
2.2.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng cao
- Tính chất.
- Độ ẩm.
- Định tính bằng sắc kí lớp mỏng.
- Định tính và định lƣợng hàm lƣợng β-ecdysteron trong cao bằng HPLC.
Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
- Tính chất.
- Độ ẩm.
- Định tính bằng sắc kí lớp mỏng.
- Kim loại nặng.

- Định tính và định lƣợng hàm lƣợng β-ecdysteron trong cao bằng HPLC.
- Giới hạn nhiễm khuẩn.
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu
- Mô tả hình thái dƣợc liệu theo cảm quan (chuyên luận ngƣu tất DĐVN IV).
- Đặc điểm vi phẫu, ột dƣợc liệu (phụ lục 12.18, DĐVN IV).
- Định tính bằng phản ứng hóa học (chuyên luận ngƣu tất DĐVN IV).


14
- Định tính bằng sắc kí lớp mỏng (chuyên luận ngƣu tất DĐVN IV).
- Độ ẩm (Phụ lục 9.6 PL-182 DĐVN IV).
- Tro toàn phần (Phụ lục 9.8 PL-183 DĐVN IV).
- Tro không tan trong acid (Phụ lục 9.7 PL-182 DĐVN IV).
- Tạp chất (Phụ lục 12.11 PL-239 DĐVN IV).
- Kim loại nặng (Phụ lục 9.4.8 PL-176 DĐVN IV).
- Chất chiết đƣợc trong dƣợc liệu (Phụ lục 12.10 PL-239 DĐVN IV).
- Định tính và định lƣợng β-ecdysteron bằng HPLC (chuyên luận ngƣu tất
DĐTQ 2010).
2.3.2. Xây dựng quy trình chiết xuất
- Phƣơng pháp: chiết nóng, duy trì ở 800C.
- Khảo sát dung môi chiết: nƣớc, ethanol với các nồng độ khác nhau lần lƣợt
là: 50, 70, 90, cô đến dạng cao đặc, bảo quản trong hai lớp túi PE. Tính hiệu suất
bào chế cao.
2.3.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng của cao
- Tính chất: thử theo cảm quan.
- Độ ẩm: (Phụ lục 9.6 PL-182 DĐVN IV)
- Định tính bằng phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng: phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ
phƣơng pháp đã đề cập trong phần đánh giá dƣợc liệu.

- Định tính và định lƣợng β-ecdysteron trong mẫu cao bằng HPLC: phƣơng
pháp tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đã đề cập trong phần đánh giá dƣợc liệu.


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
15
Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao
Dựa vào kết quả thực nghiệm và chuyên luận cao thuốc DĐVN IV, đề xuất
các chỉ tiêu về:
- Tính chất
- Độ ẩm
- Định tính bằng SKLM.
- Kim loại nặng.
- Định tính và định lƣợng hàm lƣợng β-ecdysteron trong cao bằng HPLC.
- Giới hạn nhiễm khuẩn


16
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ DƢỢC LIỆU
3.1.1. Mô tả (hình 3.1)
Rễ hình trụ, thẳng hoặc hơi
cong, dài 20 cm đến 30 cm, đƣờng
kính 0,5 cm đến 1,0 cm. Mặt ngoài

màu vàng xám, có nhiều nếp nhăn dọc
nhỏ và vết tích của rễ con. Thể chất
cứng, dễ bẻ. Mùi thơm nhẹ, vị ngọt
sau đắng.
Hình 3.1. Ảnh vị thuốc ngƣu tất
 Nhận xét: mẫu dƣợc liệu CTY đạt
theo tiêu chuẩn về chỉ tiêu mô tả
DĐVN IV.
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu, ột dƣợc liệu
Vi phẫu
Mặt cắt rễ gần tròn, từ ngoài vào trong có: lớp bần gồm các tế bào nhỏ, dẹt,
xếp thành dãy đồng tâm và xuyên tâm, phần ngoài có nhiều chỗ bị bong ra (1). Mô
mềm vỏ cấu tạo từ những tế bào hình nhiều cạnh, thành mỏng, xếp lộn xộn (2).
Libe-gỗ xếp thành từng bó, mỗi bó có libe phía ngoài (3), mạch gỗ ở phía trong (4).
Các bó libe-gỗ xếp rải rác thành bốn vòng đồng tâm (6), ở tâm các bó libe-gỗ có
hình tam giác cân xếp sát nhau tạo thành những hình quạt (5). (Hình 3.2)


×