Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

HỆ THỐNG THÔNG TIN HẬU CẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 28 trang )


“Điện thoại” có quá nhiều nhược điểm để có thể được sử dụng như
một phương tiện truyền thông. Thiết bị này rõ ràng là không có giá trị
đối với chúng ta.
-Western Union internal memo, 1876

Tôi nghĩ thị trường chỉ cần tới 5 chiếc máy tính.

-Thomas Watson, chairman of IBM, 1943

Liệu một vi mạch sẽ dùng vào việc gì?
-Engineer at the Advanced Computing
Systems Division of IBM, 1968

Chẳng có lý do gì mà một người lại cần
dùng máy tính ở nhà.
-Ken Olson, president, chairman, and founder
of Digital Equipment Corp., 1977

640K là quá đủ cho bất cứ ai.
-Attributed to Bill Gates, chairman of Microsoft, 1981
2


Vai tro cua công nghê thông tn
trong chuỗi cung ứng
Công nghê thông tin là động lực “kết dính”

tạo ra sự hợp tác trong chuỗi cung ứng
Các thông tin có được từ chuỗi cho phép nhà
quản lý đưa ra các quyết định có tính đến tất


cả các giai đoạn của chuỗi
Thông tin được sử dụng trong tất cả các giai
đoạn của viêc ra quyết định: chiến lược, kế
hoạch tác nghiêp
Thông tin cung cấp cơ sở cho các quyết định
trong chuỗi cung ứng


• Tăng nhanh thời gian
đáp ứng đơn hàng
• Thực hiện kế hoạch
giao hàng tốt
• Tăng doanh thu
• Tăng chất lượng
dịch vụ khách

• Giảm lưu kho
• Giảm thời gian
đặt hàng
Lợi
• Giảm lượng
ích hàng hỏng
• Giảm chi phí điều
hành chung
4


Truyền dữ liệu điện tử (EDI)
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
Quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Quản lý quan hệ khách hàng ( CRM)
Các hệ thống quản lý kho hàng (WMS)
CRM và tự động hóa lực lượng bán hàng (SFA)
Các hệ thống quản lý hàng tồn kho
Các hệ thống thu mua
Các hệ thống lên kế hoạch vận chuyển
Các hệ thống thực hiện sản xuất
5


Trước EDI

Sau EDI

6


Người bán

Máy
tính

Khách hàng

Đơn đặt hàng
Thanh toán
Chú ý về chuyển hàng
Cập nhật về giá
Hóa đơn


Máy
tính

7


Ứng dụng
trong kinh
doanh

Lời nhắn
EDI

An toàn
mạng

Lời nhắn
EDI

Ứng dụng
trong kinh
doanh

Đặt
hàng

Trình
duyệt
mạng


Interne
t

Máy
chủ
mạng

Chuẩn EDI: X12, EDI FACT, HIPAA

Máy
chủ
EDI

Lưu
kho

Tài sản
8


Quản lý chuỗi cung ứng( SCM)
Là hê thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ

phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp

Khách
hàng

Nhà
cung cấp


9


10


11


Quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
Là hê thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diên các

quan hê với khách hàng qua nhiều kênh và bộ phận chức
năng khác nhau

Khách
hàng


Những thông tin cơ bản trong CSDL
Mối quan hê của khách hàng với DN?
Mức độ mua sắm của khách hàng
Phân loại khách hàng
Các sự kiên cuộc sống nào ảnh hưởng tới hoạt

động kinh doanh?
Khách hàng làm ăn với đối thủ cạnh tranh
nào?
Những yếu tố nào tác động tới quyết định

mua sắm của họ?
Chu kỳ sống cho mỗi loại sản phẩm và khách
hàng của doanh nghiêp như thế nào? (Điều
này nói cho bạn biết khi nào khách hàng sẵn
sàng mua tiếp hàng).


Những phàn nàn và phản hồi của khách

hàng
Hoá đơn giao nhận hàng.
Thông tin được khách hàng đăng ký.
Thông tin về sự thay đổi hành vi của khách

hàng trên các nguồn đại chúng
Thông tin mà nhà phân phối, nhà cung cấp

đưa đến


Internet và thư điện tử

Khách
hàng

Tổng đài điện thoại
Chi nhánh và nhân viên
nhân viên bán hàng
Đối tác (nhà cung cấp,
nhà phân phối)

Trung tâm cung cấp dữ
liệu chuyên nghiệp

Dòng thu thập thông tin
Dòng các quyết định CRM

Trung tâm
thông tin
về khách
hàng

Phân tích,
xử lý,
phân loại,
điều hành

CSDL
thông tin
về khách
hàng

Marketing và các bộ phận
chức năng khác với các
chương trình CRM


CRM không đơn giản là vấn đề về công

nghệ, mà là chiến lược, quy trình nghiệp
vụ, và mục tiêu kinh doanh được thiết lập

ở quy mô toàn doanh nghiệp
CRM có thể cho phép doanh nghiệp:
• Xác định dạng khách hàng
• Xây dựng các chiến dịch marketing cho từng cá

nhân khách hàng
• Đối xử với khách hàng trên phương diên là mỗi cá
nhân
• Hiểu rõ về hành vi mua hàng của khách hàng


Tập trung vào quản lý toàn diện việc quan hệ khách

hàng hiện tại và khách hàng tương lai
Tích hợp những quy trình liên quan tới khách hàng
và tổng hợp thông tin khách hàng từ nhiều kênh
Tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn và cung cấp công
cụ phân tích
Đòi hỏi những thay đổi về chu trình bán hàng, tiếp
thị, và dịch vụ khách hàng
Đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo và ý thức rõ ràng
về lợi ích đem lại từ việc hợp nhất dữ liệu khách
hàng


Hệ thống hoạch định nguồn lực DN
(ERP)
Phối hợp các quy trình nghiêp vụ chính của

toàn DN

Thu thập dữ liêu từ một số chức năng chính và
lưu trữ dữ liêu trong kho chứa dữ liêu tổng hợp

18


Lợi ích từ việc sử dụng hệ thống ERP
Tiếp cận thông
tin quản trị
đáng tin cậy

Cải tiến quản lý
hàng tồn kho

Công tác kế
toán chính xác
hơn

 ERP cung cấp thông tin
quản trị đáng tin cậy dựa trên
cơ sở có đầy đủ thông tin.
 ERP tập trung các dữ liệu
từ mỗi phân hệ vào một cơ sở
quản lý dữ liệu chung để chia
sẻ thông tin với nhau một cách
dễ dàng.
 ERP nhanh chóng lập ra
các phân tích phức tạp và các
báo cáo đa dạng.


 ERP cho phép
các công ty theo
dõi hàng tồn kho
chính xác và xác
định được mức
hàng tồn kho tối
ưu, nhờ đó mà
giảm nhu cầu vốn
lưu động và đồng
thời giúp tăng hiệu
quả sản xuất.

 Phân hệ kế toán cũng
giúp các nhân viên kiểm
toán nội bộ và các cán bộ
quản lý cao cấp kiểm tra tính
chính xác của các tài khoản.
 Hơn nữa, một phân hệ kế
toán được thiết kế tốt sẽ hỗ
trợ các qui trình kế toán và
các biện pháp kiểm soát nội
bộ chất lượng.

19


Lợi ích từ việc sử dụng hệ thống ERP
Tăng hiệu
quả sản xuất
 ERP giúp các công ty loại

bỏ những yếu tố kém hiệu
quả trong qui trình sản xuất.
 Nếu công ty không sử
dụng phần mềm ERP mà lên
kế hoạch sản xuất một cách
thủ công dẫn đến tính toán
sai và gây nên các điểm thắt
cổ chai trong sản xuất và do
đó thường sử dụng không
hết công suất của máy móc
và công nhân.

Quản lý nhân
sự hiệu quả
hơn

Các qui trình kinh
doanh được xác
định rõ ràng hơn

 Phân hệ quản
lý nhân sự và tính
lương giúp sắp
xếp hợp lý các qui
trình quản lý nhân
sự và tính lương.
 Do đó làm giảm
chi phí quản lý
đồng thời giảm
thiểu các sai sót và

gian lận trong hệ
thống tính lương.

Các phân hệ ERP
thường yêu cầu công
ty xác định rõ ràng
các qui trình kinh
doanh để giúp phân
công công việc được
rõ ràng và giảm bớt
những rối rắm và các
vấn đề liên quan đến
các hoạt động tác
nghiệp hàng ngày của
công ty.
20


Kế toán và Phân tích Tài chính
Quản lý Hàng tồn kho
Quản lý Sản xuất
Quản lý Bán hàng và Phân phối
Quản lý Tính lương và Nhân sự

21


Sản phẩm quốc tế/VN
Khác nhau cơ bản về tính đầy đủ và phổ


quát của quy trình tác nghiêp, tri thức
quản trị DN, mức độ hiên đại công nghê và
khả năng nâng cấp, hỗ trợ lâu dài

22
Back


Khó khăn khi triển khai ERP
Đòi hỏi những khoản đầu tư lớn với phần

mềm phức tạp
Chi phí đào tạo cho nhân viên cao và tốn
thời gian
Thay đổi phương thức hoạt động của DN
Thông tin phải rõ ràng, chính xác
Khi hê thống trở nên lạc hậu, viêc thay thế
sẽ càng khó khăn và tốn kém
Khuyến khích hình thức quản lý tập trung
23


Công nghệ không dây
Nhận diện tần số Radio (RFID)
Teleliving

24


WiMax wireless broadband

Radio frequency identification tags (RFID)
Ổ cứng siêu nhỏ
Bộ vi xử lý Apple’s G5 và AMD’s Athlon

25


×