Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn tập HK1 THPT yên hòa hà nội đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.31 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 _______________________________________________ 2
A.

LÝ THUYẾT

2

B.

DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP

2

1.

AND, ARN – CƠ CHẾ TỰ SAO VÀ SAO MÃ ........................................................................ 3

2.

PHẦN ĐỘT BIẾN ...................................................................................................................... 5

3.

TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN ........................................................... 9

4.

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ .............................................................................................. 14

5.



DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG................................................................................................... 18


HỌC KÌ

1

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP

A. LÝ THUYẾT
Phạm vi nội dung ôn tập: từ bài 1 đến hết toàn bộ phần di truyền học SGK Sinh học lớp 12 trong
đó :
- Giới hạn thi giữa kỳ: Từ Bài 1 đền hết Chuyên đề Biến dị (Gồm các bài 1,2,3,4,5,6,7,13)
- Giới hạn thi Học kỳ I: Toàn bộ chương quy luật di truyền, di truyền quần thể, di truyền
chọn giống, di truyền học người
Câu hỏi gợi ý:
1. Cấu trúc chung của gen? Phân biệt gen nhân thực với gen nh}n sơ? Đặc điểm của mã di
truyền?
2. Cơ chế v| ý nghĩa của các quá trình: tái bản AND, phiên mã, dịch mã, điều hoà hoạt động của
gen.
3. Chuyên đề “Biến dị” gồm:
- Biến dị di truyền : Đột biến: Các dạng, cơ chế và hậu quả của đột biến gen v| đột biến NST.
- Biến dị không di truyền: Thƣờng biến
4. Các quy luật di truyền: Nội dung, tỷ lệ chung, cách nhận biết từng quy luật (quy luật phân li,
quy luật ph}n li độc lập, quy luật tƣơng t{c gen không alen, liên kết và hoán vị gen, liên kết với giới
tính, di truyền ngo|i nh}n), ý nghĩa của các quy luật di truyền.
5. Phƣơng ph{p x{c định nhóm gen liên kết, tần số hoán vị gen.
6. C{c phép lai để x{c định quy luật di truyền: Lai thuận nghịch, lai phân tích.
7. Nguyên tắc áp dụng quy luật nhân xác suất trong giải các bài toán quy luật di truyền.

8. C{c đặc trƣng di truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
9. Khái niệm về tần số tƣơng đối của các alen và tần số kiểu gen. X{c định cấu trúc di truyền của
quần thể tự phối sau n thế hệ, của quần thể giao phối ngẫu nhiên.
10. Nội dung định luật Hardy-Weiberg , điều kiện nghiệm đúng v| ý nghĩa của định luật.
11. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở ngƣời. Nêu phƣơng ph{p phòng v| chữa các bệnh
di truyền ở ngƣời.
12. Nêu đƣợc c{c phƣơng ph{p ứng dụng di truyền trong chọn, tạo giống

B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP
Học sinh ôn lại các dạng bài tập trong SGK sau các bài học và bài ôn tập chƣơng. Tham khảo các bài tập
trong sách bài tập sinh học lớp 12. Một số dạng bài tập minh hoạ:
Dạng 1: X{c định chiều dài của gen bình thƣờng v| gen sau đột biến khi biết số lƣợng của từng loại
nucleotit và dạng đột biến.
Dạng 2: X{c định số NST trong các thể dị bội khi biết bộ NST 2n của lo|i. X{c định cơ chế hình
thành các thể đột biến đó.
Dạng 3: Vận dụng thành thạo bảng công thức của Menden, công thức nhân xác suất để tinh số giao
tử, số kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình (không cần viết sơ đồ lai).
Dạng 4: Cho biết tỷ lệ kết quả phân li kiểu hình ở đời con của các phép lai, tìm kiểu gen của bố mẹ
v| x{c định quy luật di truyền chi phối.
Dạng 5. Cho kiểu gen hoặc kiểu hình của bố mẹ trong các phép lai, biện luận và viết sơ đồ lai.
Dạng 6: X{c định tần số tƣơng đối của các alen, tần số kiểu gen trong quần thể tự phối, trong quần
thể ngẫu phối. X{c định cấu trúc di truyền và trạng thái cân bằng của quần thể?
Dạng 7. Ph}n tích sơ đồ phả hệ để tìm ra quy luật di truyền tật, bệnh trong sơ đồ


1.

AND, ARN – CƠ CHẾ TỰ SAO VÀ SAO MÃ

Câu 1. Intrôn là gì?

A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhƣng không có khả năng dịch mã
B. Đoạn gen không có khả năng phiên mã v| dịch mã
C. Đoạn gen mã hoá các axit amin
D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết đƣợc mạch mã gốc của gen
Câu 2. Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã đƣợc sử dụng để mã hoá các axit amin?
A. 60
B. 61
C. 63
D. 64
Câu 3. ADN-Polimeraza có vai trò gì?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3'
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3' → 5'
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới
Câu 4. Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là:
A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất
B. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chất
C. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào
D. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bào
2
Câu 5. Một gen chiều dài 5100AO có số nu loại A =
một loại nu- khác tái bản liên tiếp 4 lần. Số
3
nucleotit mỗi loại môi trƣờng nội bào cung cấp là:
A. A = T = 9000; G = X = 13500
B. A = T = 2400; G = X = 3600
C. A = T = 9600; G = X = 14400
D. A = T = 18000; G = X = 27000
Câu 6. Một ADN có 3000 nu tự nh}n đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu tự do ở
môi trƣờng nội bào?

A. 24000 nu
B. 21000 nu
C. 12000 nu
D. 9000 nu
Câu 7. Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN đƣợc tổng hợp liên tục còn mạch
kia tổng hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngƣợc chiều nhƣng ADN pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều
nhất định
B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời
C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau
D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác
Câu 8. Qu{ trình nh}n đôi của ADN diển ra ở:
A. Tế bào chất
B. Ri bô xôm
C. Ty thể
D. Nhân tế bào
Câu 9. Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trƣờng không có Lactôzơ, ph{t biểu nào sau
đ}y l| không đúng?
A. Vùng mã hoá tổng hợp Prôtêin ức chế
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành
C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản
D. Quá trình dịch mã không thể tiến h|nh đƣợc
O
Câu 10. Một đoạn ADN có chiều dài 81600A thực hiện nh}n đôi đồng thời ở 6 đơn vị khác nhau.biết
chiều dài mỗi đoạn okazaki = 1000 nu. Số đoạn ARN mồi là:
A. 48
B. 46
C. 36
D. 24
Câu 11. Quá trình tự nh}n đôi của ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò

A. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
B. Bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN
C. Tháo xoắn phân tử ADN,


D. Bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lƣợng cho quá trình tự nh}n đôi
Câu 12. Mã di truyền có tính thoái hóa là do:
A. Số loại axitamin nhiều hơn số bộ ba mã hóa B. Số bộ ba mã hóa nhiều hơn số loại axitamin
C. Số axitamin nhiều hơn số loại nucleotit
D. Số bộ ba nhiều hơn số loại nu
Câu 13. Trong qu{ trình nh}n đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’
B. Di chuyển một cách ngẫu nhiên
C. Theo chiều từ 5’ đến 3’ mạch n|y v| 3’ đến 5’ trên mạch kia
D. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’
Câu 14. Các mạch đơn mới đƣợc tổng hợp trong qu{ trình nh}n đôi của phân tử AND hình thành
theo chiều:
A. Cùng chiều với mạch khuôn
B. 3’ đến 5’
C. 5’ đến 3’
D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN
O
Câu 15. Một gen có chiều dài 4080 A và có hiệu số % A với một loại nu khác = 10%
a) Số nu mỗi loại và số liên kết H của gen:
A. A = T = 480; G = X = 720
B. A = T = 720; G = X = 480
C. A = T = 600; G = X = 900
D. A = T = 900; G = X = 600
b) Số nu mỗi loại môi trƣờng cung cấp nếu gen tự nh}n đôi 4 lần:
A. A = T = 2880; G = X = 1920

B. A = T = 1920; G = X = 2880
C. A = T = 11520; G = X = 7680
D. A = T = 10800; G = X = 7200
Câu 16. Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì?
A. AUX
B. TAX
C. AUG
D. UAX
Câu 17. Phát biểu n|o sau đ}y l| không đúng khi nói về quá trình phiên mã?
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3' của mạch gốc ADN
C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay
D. Các nu- liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X
Câu 18. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimerraza có vai trò gì gì?
1. Xúc tác tách 2 mạch gen
2. Xúc tác bổ sung các nu- vào liên kết với mạch khuôn
3. Nối c{c đoạn ôkazaki lại với nhau
4. Xúc tác quá trình hoàn thiện mARN
Phƣơng {n trả lời đúng l|:
A. 1; 2; 3
B. 1; 2; 4
C. 1; 2; 3; 4
D. 1; 2
Câu 19. Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lƣợt là:
A. 5'→3' và 5'→3'
B. 3'→3' và 3'→3'
C. 5'→3' và 3'→5'
D. 3'→5' và 5'→3'
Câu 20. Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là:
A. Tạo phức hợp aa-ATP

B. Tạo phức hợp aa-tARN
C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm
D. Tạo phức hợp aa-tARN-mARN
Câu 21. Anticôdon có nhiệm vụ:
A. Xúc tác liên kết axitamin với tARN
B. Xúc tác vận chuyển axitamin đến nơi tổng hợp
C. Xúc tác hình thành liên kết peptit
D. Nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp protein
Câu 22. Một phân tử mARN dài 1,02.10 -3 mm điều khiển tổng hợp prôtêin.Quá trình dịch mã có 5
ribôxôm cùng trƣợt 3 lần trên mARN.Tổng số axitamin môi trƣờng cung cấp cho quá trình sinh tổng
hợp là:


A. 7500
B. 7485
C. 15000
D. 14985
(Không ra bài tập này)
Câu 23. Phát biểu n|o không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân
thực?
A. Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nh}n sơ
B. Phần lớn của ADN l| đƣợc mã hóa thông tin di truyền
C. Phần ADN không mã hóa thì đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động
D. Có nhiều mức điều hòa,qua nhiều giai đoạn:từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã
Câu 24. Các bộ ba n|o sau đ}y không có tính tho{i hóa?
A. AUG, UAA
B. AUG, UGG
C. UAG, UAA
D. UAG, UGA
2.

ĐỘT BIẾN
Câu 1. Phát biểu n|o sau đ}y l| đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến xôma đƣợc nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể
B. Đột biến tiền phôi thƣờng biểu hiện ra kiểu hình khi bị đột biến
C. Đột biến giao tử thƣờng không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp
D. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dƣỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu
hiện ra kiểu hình
(Cả C v| D đều đúng).
Câu 2. Hoá chất 5 Brôm Uraxin làm biến đổi cặp nucleotit n|o sau đ}y?
A. A - T → G - X
B. T - A → G - X
C. G - X → A - T
D. G - X → T - A
Câu 3. Xét cùng một gen,trƣờng hợp đột biến n|o sau đ}y g}y hậu quả nghiêm trọng hơn c{c trƣờng
hợp còn lại?
A. Mất một cặp nu ở vị trí số 15
B. Thêm một cặp nu ở vị trí số 6
C. Thay một cặp nu ở vị trí số 5
D. Thay một cặp nu ở vị trí số 30
Câu 4. Đột biến gen có thể xảy ra ở đ}u?
A. Trong nguyên phân ở tế bào sinh dƣỡng và tế bào sinh dục
B. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế b|o sinh dƣỡng
C. Trong giảm phân ở tế b|o sinh dƣỡng và tế bào sinh dục
D. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế b|o sinh dƣỡng và tế bào sinh dục
Câu 5. Đột biến điểm l| đột biến:
A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể B. Liên quan đến một cặp nu trên gen
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen
D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng
Câu 6. Thể đột biến là
A. Cá thể mang đồng thời nhiều đột biến

B. Cá thể mang đột biến chƣa biểu hiện ra kiểu
hình
C. Quần thể có nhiều cá thể mang đột biến
D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
Câu 7. Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi tạo ra những alen mới
B. Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới
C. Sự biến đổi một hay một số cặp nu trong gen D. Sự biến đổi một cặp nu trong gen
Câu 8. Xử lí ADN bằng chất acridin có thể gây biến đổi gì?
A. Làm mất cặp nu
B. Làm thêm cặp nu
C. Làm thay cặp nu này bằng cặp nu khác
D. Làm thêm hoặc mất một cặp nu
Câu 9. Tiền đột biến là:
A. Đột biến xảy ra trƣớc khi có t{c nh}n g}y đột biến
B. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một mạch n|o đó của gen
C. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một gen n|o đó của ADN


D. Đột biến mới chỉ gây biến đổi một cặp nu n|o đó của gen
Câu 10. Đột biến nhân tạo có những đặc điểm gì?
A. Tần số thấp, định hƣớng, xảy ra nhanh
B. Tần số thấp, định hƣớng, xảy ra chậm
C. Tần số cao, định hƣớng, xảy ra nhanh
D. Tần số cao, định hƣớng, xảy ra chậm
Câu 11. Đột biến có thể di truyền qua sinh sản hữu tính là:
A. Đột biến tiền phôi; đột biến giao tử
B. Đột biến giao tử
C. Đột biến xôma; đột biến giao tử
D. Đột biến tiền phôi; đột biến giao tử; đột biến xôma

Câu 12. Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5; 10 và 31. Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ
không cùng mã hóa một loại axit amin v| đột biến không ảnh hƣởng đến bộ ba kết thúc. Hậu quả của
đột biến trên là:
A. Mất 1 axit amin v| l|m thay đổi 10 axit amin liên tiếp sau axit amin thứ nhất của chuổi
pôlipeptit
B. Mất 1 axit amin v| l|m thay đổi 10 axit amin đầu tiên của chuổi pôlipeptit
C. Mất 1 axit amin v| l|m thay đổi 9 axit amin liên tiếp sau axit amin thứ nhất của chuổi pôlipeptit
D. Mất 1 axit amin v| l|m thay đổi 9 axit amin đầu tiên của chuổi pôlipeptit
Câu 13. Điều không đúng về đột biến gen:
A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen
B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ng|y c|ng đa dạng, phong phú
D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá
Câu 14. Dạng đột biến gen không l|m thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban
đầu là:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit
B. Mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô
Câu 15. Một prôtêin bình thƣờng có 398 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 15 bị
thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
A. Thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 15
B. Đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 15
C. Mất nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 15
D. Thay thế hoặc đảo vị trí nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 15
Câu 16. Một gen ở nh}n sơ có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không
l|m thay đổi chiều dài của gen nhƣng l|m giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nh}n đôi
thì số nu mỗi loại môi trƣờng nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 524; G = X = 676
B. A = T = 526; G = X = 674

C. A = T = 676; G = X = 524
D. A = T = 674; G = X = 526
Câu 17. Dạng đột biến chỉ l|m thay đổi vị trí các gen xảy ra trên một NST gồm các dạng:
A. Mất đoạn và chuyển đoạn
B. Mất đoạn và lặp đoạn
C. Đảo đoạn và lặp đoạn
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn
Câu 18. Nếu xử lí bằng hóa chất 5 - BU thì qua bao nhiêu lần nh}n đôi sẽ tạo nên gen đột biến đầu
tiên?
A. 3 lần
B. 2 lần
C. 1 lần
D. 4 lần
Câu 19. Với cơ chế g}y đột biến bởi guanin (G*) thì qua bao nhiêu lần nh}n đôi sẽ tạo nên gen đột
biến


đầu tiên?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 1 lần
D. 2 lần
Câu 20. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đ}y
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen v| điều kiện môi trƣờng
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 21. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhƣng không l|m xuất
hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tƣơng ứng do gen này tổng hợp
A. Mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit
B. Thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit
C. Có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit
D. Có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit
Câu 22. Có bao nhiêu phát biểu sau đ}y đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
(1) L|m thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể
(2) Làm giảm hoặc tăng số lƣợng gen trên nhiễm sắc thể
(3) L|m thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết
(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Cho các thông tin sau:
(1) Đột biến thay thế cặp A - T thành G - X
(2) Đột biến mất đoạn NST
(3) Đột biến lặp đoạn NST
(4) Đột biến đảo đoạn NST
(5) Đột biến chuyển đoạn NST
Có bao nhiêu dạng đột biến l|m thay đổi hình dạng của NST
A. 2
B. 3 (gồm 2,3,5)
C. 4
D. 5
Câu 24. Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đ}y ở ngƣời:


Có bao nhiêu Bệnh tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ:
A. 2
B. 3
C. 4 (trừ (3) và (5))
D. 5
Câu 25. Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các
đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dƣỡng
Có bao nhiêu thông tin đƣợc dùng l|m căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi
khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lƣỡng bội:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26. Khi dùng để xử lí ADN, acridin có vai trò gì?
(1) Chèn vào mạch khuôn g}y đột biến thay một cặp nu
(2) Chèn vào mạch khuôn g}y đột biến mất một cặp nu
(3) Chèn vào mạch khuôn g}y đột biến thêm một cặp nu
(4) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp g}y đột biến thay một cặp nu
(5) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp g}y đột biến mất một cặp nu


(6) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp g}y đột biến thêm một cặp nucleotit
Có bao nhiêu trả lời đúng:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 27. Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những c|nh hoa đỏ là kết quả sự biểu
hiện của đột biến:
A. Xôma
B. Lặn
C. Giao tử
D. Tiền phôi
Câu 28. Dạng đột biến gen không l|m thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban
đầu là:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit
B. Mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô
Câu 29. Dạng đột biến chỉ l|m thay đổi vị trí các gen xảy ra trên một NST gồm các dạng:
A. Mất đoạn và chuyển đoạn
B. Mất đoạn và lặp đoạn
C. Đảo đoạn và lặp đoạn
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn
Câu 30. Gen a có G = 186 và có 1068 liên kết H. Một đột biến điểm làm gen a biến thành gen A. Gen
đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H nhƣng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Đột biến trên thuộc
dạng:
A. Thêm 1 cặp A - T
B. Thêm 1 cặp G - X
C. Thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X
D. Thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T
Câu 31. Một gen ở tế b|o nh}n sơ có tổng số liên kết hóa trị = 5998, trong một lần tự sao đã l|m đứt
3500 liên kết H. Nếu đột biến làm thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X thì số lƣợng nu từng loại sau đột
biến bằng
A. A = T = 499; G = X = 1001
B. A = T = 501; G = X = 999

C. A = T = 1001; G = X = 499
D. A = T = 999; G = X = 501
Câu 32. Cây lai F1 từ phép lai giữa cải củ và cải bắp có đặc điểm gì?
A. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, sinh trƣởng phát triển đƣợc nhƣng bất thụ
B. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, sinh trƣởng phát triển đƣợc nhƣng bất thụ
C. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, bất thụ và không sinh trƣởng phát triển đƣợc
D. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, bất thụ v| không sinh trƣởng phát triển đƣợc
Câu 33. Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. Sợi cơ bản, đƣờng kính 11 nm
B. Sợi chất nhiễm sắc, đƣờng kính 30 nm
C. Siêu xoắn, đƣờng kính 300 nm
D. Crômatít, đƣờng kính 700 nm
Câu 34. Trong trƣờng hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử đƣợc tạo ra từ cơ thể mang
kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0
B. XA và Xa
C. XAXA và 0
D. XaXa và 0
Câu 35. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
A. AABB
B. AAAA
C. BBBB
D. AB
Câu 36. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào
sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm
phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O
B. AaB, b hoặc Aab, B C. AAB, b hoặ aaB, b D. AaB, Aab, O
Câu 37. Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ c{c đầu mút của cơ thể
nhƣ tai, b|n ch}n, đuôi v| mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu

gen nhƣng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện
tƣợng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lƣng thỏ và buộc vào


đó cục nƣớc; tại vị trí này lông mọc lên lại có m|u đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết
quả đúng trong c{c kết luận sau đ}y?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn c{c tế bào ở c{c đầu mút cơ thể nên các gen quy
định tổng hợp sắc tố mêlanin không đƣợc biểu hiện, do đó lông có m|u trắng
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên c{c vùng đầu
mút của cơ thể lông có m|u đen
(3) Nhiệt độ đã ảnh hƣởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nƣớc đ{ v|o từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột l|m ph{t sinh đột biến
gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có m|u đen
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
3.
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN
Câu 1. C{c bƣớc trong phƣơng ph{p lai v| ph}n tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
(1) Đƣa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự c{c bƣớc Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra đƣợc quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 3, 2, 4, 1
D. 2, 1, 3, 4
Câu 2. Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di

truyền trong tế bào không hoà trộn v|o nhau v| ph}n li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra
giả thuyết của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 lai phân tích
C. Cho F1 giao phấn với nhau

B. Cho F2 tự thụ phấn
D. Cho F1 tự thụ phấn

Câu 3. Nội dung chính của quy luật phân li của MenĐen l| gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen ph}n li đồng đều về các giao tử
C. F2 phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn
D. F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ 3 trội : 1lặn
Câu 4. Cơ sở tế bào học của quy luật ph}n li độc lập là:
A. Sự ph}n li độc lập của các cặp NST tƣơng đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đƣa đến
sự phân li của cặp alen
B. Sự phân li của các cặp NST tƣơng đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong
thụ tinh đƣa đến sự phân li và tổ hơp của cặp alen
C. Sự ph}n li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tƣơng đồng trong phát sinh giao tử của
chúng đƣa đến sự ph}n li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen
D. Sự ph}n li độc lập của các cặp NST tƣơng đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của
chúng trong thụ tinh đƣa đến sự ph}n li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen
Câu 5. Giống thuần chủng là giống có
A. Kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ
B. Đặc tính di truyền đồng nhất nhƣng không ổn định qua các thế hệ
C. Đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ
D. Kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ
Câu 6. Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:



A. Mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ
B. Mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ
C. Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhƣng không có sự pha trộn
D. Mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ
Câu 7. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tƣơng phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở
F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
A. Tính trạng ƣu việt
C. Tính trạng trội

B. Tính trạng trung gian
D. Tính trạng lặn

Câu 8. Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trƣờng hợp:
A. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
B. Số lƣợng cá thể thu đƣợc của phép lai phải đủ lớn
C. Tính trạng do một gen quy định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn
D. Tính trạng do một gen quy định và chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng
Câu 9. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh
B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng trong giảm phân
C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh
D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng trong thụ tinh
Câu 10. Ở ngƣời, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST thƣờng. Một cặp
vợ chồng có nhóm m{u A v| B sinh đƣợc 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của
cặp vợ chồng này là:
A. Chồng IAIO vợ IBIO
C. Chồng IAIO vợ IAIO

B. Chồng IBIO vợ IAIO
D. Một ngƣời IAIO ngƣời còn lại IBIO


Câu 11. Ở ngƣời, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thƣờng. Một ngƣời đ|n ông tóc
xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất đƣợc 1 trai tóc xoăn v| lần thứ hai đƣợc 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:
A. AA × Aa

B. AA × AA

C. Aa × Aa

D. AA × aa

Câu 12. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. Các gen không có hoà lẫn vào nhau
C. Số lƣợng cá thể nghiên cứu phải lớn

B. Mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
D. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

Câu 13. Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F1 thu đƣợc kiểu gen aaBbdd với tỷ lệ:
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
2
64

4
32
Câu 14. Phép lai P: AabbDdEe × AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 10 loại kiểu gen

B. 54 loại kiểu gen

C. 28 loại kiểu gen

D. 27 loại kiểu gen

Câu 15. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi
A. Ở một tính trạng
C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối

B. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối
D. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể

Câu 16. Trƣờng hợp một gen (có thể trội hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với nó trong
cùng một kiểu gen không biểu hiện kiểu hình là kiểu tƣơng t{c
A. Bổ trợ

B. Át chế

C. Cộng gộp

D. Đồng trội


Câu 17. Trƣờng hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng cùng tác

động đến sự hình thành một tính trạng đƣợc gọi là hiện tƣợng
A. Tƣơng t{c bổ trợ

B. Tƣơng t{c bổ sung

C. Tƣơng t{c cộng gộp D. Tƣơng t{c gen

Câu 18. Một gen khi bị biến đổi m| l|m thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó

A. Gen trội

B. Gen lặn

C. Gen đa alen

D. Gen đa hiệu

Câu 19. Trƣờng hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết
D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau
Câu 20. Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tƣơng phản, F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu đƣợc tỷ
lệ 1:1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. Tƣơng t{c gen

B. Ph}n li độc lập

C. Liên kết hoàn toàn


D. Hoán vị gen

Câu 21. Ở các loài sinh vật lƣỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. Tính trạng của loài
C. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài

B. Nhiễm sắc thể trong bộ lƣỡng bội của loài
D. Giao tử của loài

Câu 22. Hoán vị gen thƣờng có tần số nhỏ hơn 50% vì
A. Các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn
B. Các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hƣớng chủ yếu là liên kết
C. Chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa t}m động mới xảy ra hoán vị gen
D. Hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, lo|i v| điều kiện môi trƣờng sống
Câu 23. Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tƣơng phản, F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phân, nếu đời lai thu đƣợc tỷ
lệ 3:1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. Ph}n li độc lập
C. Liên kết không hoàn toàn

B. Liên kết hoàn toàn
D. Tƣơng t{c gen

Câu 24. Nhận định n|o sau đ}y không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen
B. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép
tƣơng đồng ở kỳ đầu I giảm phân
C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng
D. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa t}m động

Câu 25. Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là
A. Sự tiếp hợp c{c NST tƣơng đồng ở kì trƣớc của giảm phân I
B. Sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trƣớc của giảm phân II
C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trƣớc giảm phân I
D. Sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể trong giảm phân
Câu 26. Đặc điểm n|o dƣới đ}y phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?
A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ


B. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau
C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ
D. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau
Câu 27. Ai l| ngƣời đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?
A. Morgan

B. Mônô và Jacôp

C. Menđen

D. Coren

Câu 28. Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
gen với tần số f  20% ở cả giới cái) tự thụ phấn. X{c định tỷ lệ loại kiểu gen

Ab
(hoán vị
aB

Ab
đƣợc hình thành ở

aB

F1
A. 16%
Câu 29. Cho phép lai P:

B. 40%

C. 24%

D. 51%

AB ab
(tần số hoán vị gen l| 20%) c{c cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn

ab ab

chiếm
A. 40%

B. 30%

C. 20%

D. 50%

Câu 30. Ở ngƣời, tính trạng có túm lông trên tai di truyền
A. Độc lập với giới tính
C. Chéo giới


B. Thẳng theo bố
D. Theo dòng mẹ

Câu 31. Ở ngƣời, bệnh mù m|u do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen
trội M tƣơng ứng quy định mắt bình thƣờng. Một cặp vợ chồng sinh đƣợc một con trai bình thƣờng
và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm × XmY

B. XMXM × X MY

C. XMXm × X MY

D. XMXM × XmY

Câu 32. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa c{c gen quy định tính trạng giới tính
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng ph{t triển th|nh cơ thể đực
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lƣợng
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 33. Gen ở vùng tƣơng đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền
A. Thẳng
C. Nhƣ gen trên NST thƣờng

B. Chéo
D. Theo dòng mẹ


Câu 34. Ở c| chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà
chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm
ph}n đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

Câu 35. Ở ngƣời, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm
sắc thể thƣờng quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen có 2 alen nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thƣờng kh{c quy định. Trong trƣờng hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lí
thuyết, số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên trong quần thể ngƣời là
A. 27

B. 9

C. 18

D. 16


Câu 36. Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có
Ab
Ab
kiểu gen
giao phấn với cây có kiểu gen
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không
aB
aB

thay đổi trong giảm phân, tỷ lệ kiểu hình ở F1 là:
A. 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng
B. 3 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ
C. 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây cao, quả trắng : 1 cây thấp, quả đỏ : 1 cây thấp, quả trắng
D. 1 cây cao, quả trắng : 2 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đỏ
Câu 37. Hiện tƣợng hoán vị gen l|m tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì
A. Đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ
B. Giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu
hình
C. Trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%
D. Tất cả các NST đều xảy ra tiếp hợp v| trao đổi chéo c{c đoạn tƣơng ứng
Câu 38. Cho cá thể có kiểu gen

AB
(các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F1 thu đƣợc loại kiểu gen
ab

này với tỷ lệ là:
A. 50%

B. 25%

C. 75%

D. 100%

Câu 39. Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có
alen tƣơng ứng trên Y. Trong chăn nuôi ngƣời ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu
hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó l|:
A. XAXa × XaY


B. XaXa × XAY

C. XAXA × XaY

D. XAXa × XAY

Câu 40. Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt
trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tƣơng ứng trên NST Y. Phép lai n|o dƣới đ}y sẽ cho tỷ
lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?
A. ♀XWXw × ♂XWY

B. ♀XWXW × ♂XwY

C. ♀XWXw × ♂XwY

D. ♀XwXw × ♂XWY

Câu 41. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một c}y lƣỡng bội có kiểu gen Aa. Quá
trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thƣờng, các loại giao tử đƣợc tạo ra đều có khả năng thụ
tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là
1
1
A.
B.
6
12

C.


1
36

D.

1
2

Câu 42. Ở ngƣời, bệnh m{u khó đông do một gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen
tƣơng ứng trên nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ n|o sau đ}y có thể sinh con trai bị bệnh máu
khó đông với xác suất 25%?
A. XmXm × XmY

B. XMXm × XmY

C. XmXm × XMY

D. XMXM × XMY

Câu 43. Cho c}y lƣỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng c{c gen ph}n li độc lập và
không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu đƣợc ở đời con, số cá thể có
kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ
lần lƣợt là
A. 50% và 25%

B. 25% và 50%

C. 25% và 25%

D. 50% và 50%



Câu 44. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, c{c gen ph}n li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn
v| không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu
hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ
9
9
9
A.
B.
C.
128
256
64

D.

27
128

Câu 45. Cho sơ đồ phả hệ dƣới đ}y, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và
không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

Kiểu gen của những ngƣời: I-1, II-4, II-5 và III-1 lần lƣợt là:
A. XAXA, XAXa, XaXa và XAXa
B. Aa, Aa, aa và Aa
C. Aa, aa, Aa và Aa
D. XAXA, XAXa, XaXa và XAXA
Câu 46. Cho sơ đồ phả hệ dƣới đ}y mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của
một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những

ngƣời thuộc phả hệ trên, những ngƣời chƣa thể x{c định đƣợc chính xác kiểu gen do chƣa có đủ
thông tin là:

A. 8 và 13
B. 1 và 4
4.
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

C. 17 và 20

D. 15 và 16

Câu 1. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
A. Vốn gen của quần thể
C. Kiểu hình của quần thể

B. Kiểu gen của quần thể
D. Thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 2. Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả
sẽ là:
n

1
1  
n
2
1
A. AA  aa    ; Aa   
2

2
n

1
1
C. AA  Aa    ;aa  1   
2
2

n

n

1
1
B. AA  aa  1    ; Aa   
2
2
n

n

1
1
D. AA  Aa  1    ;aa   
2
2

n



Câu 3. Tần số tƣơng đối của một alen đƣợc tính bằng:
A. Tỷ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể
B. Tỷ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể
C. Tỷ lệ % số tế b|o lƣỡng bội mang alen đó trong quần thể
D. Tỷ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể
Câu 4. Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ng|y c|ng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. Quần thể giao phối có lựa chọn
C. Quần thể tự phối

B. Quần thể tự phối và ngẫu phối
D. Quần thể ngẫu phối

Câu 5. Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng thì số loại kiểu gen tối đa trong một
quần thể ngẫu phối là:
A. 4

B. 6

C. 8

D. 10

Câu 6. Điểm n|o sau đ}y không thuộc định luật Hacđi-Vanbec?
A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có
những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài
B. Từ tần số tƣơng đối của c{c alen đã biết có thể dự đo{n đƣợc tỷ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình
trong quần thể
C. Phản ánh trạng th{i động của quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc và giải thích cơ sở của
tiến hoá

D. Từ tỷ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ các loại kiểu gen và tần số tƣơng đối của các alen
Câu 7. Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hƣớng
A. Tăng tỷ lệ thể dị hợp, giảm tỷ lệ thể đồng hợp
B. Duy trì tỷ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử
C. Ph}n ho{ đa dạng và phong phú về kiểu gen
D. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 8. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm
A. Tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể
B. Tăng biến dị tổ hợp trong quần thể
C. Tăng tỷ lệ thể đồng hợp, giảm tỷ lệ thể dị hợp D. Tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
Câu 9. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0, 2AA  0,6Aa  0, 2aa  1 . Sau 2 thế hệ tự phối thì
cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:
A. 0,35AA  0,30Aa  0,35aa  1
C. 0, 25AA  0,50Aa  0, 25aa  1

B. 0, 425AA  0,15Aa  0, 425aa  1
D. 0, 4625AA  0,075Aa  0, 4625aa  1

Câu 10. Đặc điểm về cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối trong thiên nhiên nhƣ thế nào?
A. Có cấu trúc di truyền ổn định
C. Phần lớn các gen ở trạng th{i đồng hợp

B. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất
D. Quần thể ngày càng thoái hoá

Câu 11. Tần số của một loại kiểu gen n|o đó trong quần thể đƣợc tính bằng tỷ lệ giữa:
A. Số lƣợng alen đó trên tổng số alen của quần thể
B. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể
C. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể
D. Số lƣợng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể

Câu 12. Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,6AA  0, 4Aa  1. Tỷ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần
thể ở thế hệ sau khi tự phối là


A. 0,7AA : 0, 2Aa : 0,1aa
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa

B. 0, 25AA : 0,5Aa : 0, 25aa
D. 0,6AA : 0, 4Aa

Câu 13. Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,6AA  0, 4Aa  1. Tỷ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần
thể ở thế hệ sau khi cho tự phối là
A. 50%

B. 20%

C. 10%

D. 70%

Câu 14. Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa . Khi cho tự phối bắt
buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 đƣợc dự đo{n l|:
A. 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
C. 0, 48AA : 0, 24Aa : 0, 28aa

B. 0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa
D. 0,54AA : 0,12Aa : 0,34aa

Câu 15. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04AA 0,32Aa 0,64aa 1 . Tần số tƣơng đối của alen A,
a lần lƣợt là:

A. 0,3 ; 0,7

B. 0,8 ; 0,2

C. 0,7 ; 0,3

D. 0,2 ; 0,8

Câu 16. Điều n|o sau đ}y về quần thể tự phối l| không đúng?
A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm
D. Quần thể biểu hiện tính đa hình
Câu 17. Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tƣơng ứng với từng loại
kiểu gen là: 65AA : 26Aa :169aa . Tần số tƣơng đối của mỗi alen trong quần thể này là:
A. A = 0,30 ; a = 0,70
C. A = 0,25 ; a = 0,75

B. A = 0,50 ; a = 0,50
D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 18. Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể từ chƣa c}n bằng chuyển thành
quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là gì?
A. Cho quần thể sinh sản hữu tính
C. Cho quần thể sinh sản sinh dƣỡng

B. Cho quần thể tự phối
D. Cho quần thể giao phối tự do

Câu 19. Ở ngƣời, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng gây ra. Những ngƣời bạch

tạng trong quần thể cân bằng đƣợc gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể ngƣời nói
trên sẽ là:
A. 0,9604DD  0,0392Dd  0,0004dd  1
C. 0,0004DD  0,0392Dd  0,9604dd  1

B. 0,0392DD  0,9604Dd  0,0004dd  1
D. 0,64DD  0,34Dd  0,02dd  1

Câu 20. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa : 0,6aa . Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so
với alen a thì tỷ lệ cá thể mang kiểu hình trội của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là
A. 40%

B. 36%

C. 4%

D. 16%

Câu 21. Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau
một lần ngẫu phối là:
A. 0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa
C. 0,16AA : 0, 48Aa : 0,36aa

B. 0,16AA : 0,36Aa : 0, 48aa
D. 0, 48AA : 0,16Aa : 0,36aa


Câu 22. Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 7AA : 2Aa :1aa . Khi quần thể xảy ra
quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có qu{ trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác
động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:

A. 0,7AA : 0, 2Aa : 0,1aa
C. 0, 25AA : 0,5Aa : 0, 25aa

B. 0,8AA : 0, 2Aa : 0,1aa
D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa

Câu 23. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA : 0,5Aa . Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so
với alen a thì tỷ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:
A. 56,25%

B. 6,25%

C. 37,5%

D. 0%

Câu 24. Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec có 2 alen D, d; trong đó số cá thể dd
chiếm tỷ lệ 16%. Tần số tƣơng đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
A. D = 0,16 ; d = 0,84
C. D = 0,84 ; d = 0,16

B. D = 0,4 ; d = 0,6
D. D = 0,6 ; d = 0,4

Câu 25. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa : 0, 2aa . Qua chọn lọc, ngƣời ta đ|o
thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là
A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
C. 0,16AA : 0, 48Aa : 0,36aa

B. 0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa

D. 0, 25AA : 0,50Aa : 0, 25aa

Câu 26. Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tƣơng đối của alen A  0,3 ;
a  0, 7 . Số lƣợng cá thể có kiểu gen Aa là:

A. 63 cá thể

B. 126 cá thể

C. 147 cá thể

D. 90 cá thể

Câu 27. Quần thể n|o sau đ}y có th|nh phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?
A. 2, 25%AA : 25,5%Aa : 72, 25%aa
C. 36%AA : 28%Aa : 36%aa

B. 16%AA : 20%Aa : 64%aa
D. 25%AA :11%Aa : 64%aa

Câu 28. Xét 2 alen W, w của một quần thể cân bằng với tổng số 225 cá thể, trong đó số cá thể đồng
hợp trội gấp 2 lần số cá thể dị hợp và gấp 16 lần số cá thể lặn. Số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quần
thể là bao nhiêu?
A. 36 cá thể

B. 144 cá thể

C. 18 cá thể

D. 72 cá thể


Câu 29. Một quần thể thực vật có tỷ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0, 25AA : 0, 40Aa : 0,35aa .
Tính theo lí thuyết, tỷ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa
C. 0, 425AA : 0,050Aa : 0,525aa

B. 0, 25AA : 0, 40Aa : 0,35aa
D. 0,35AA : 0, 20Aa : 0, 45aa

Câu 30. Cho các thông tin sau:
(1) Tăng tỷ lệ thể dị hợp, giảm tỷ lệ thể đồng hợp
(2) Duy trì tỷ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử
(3) Ph}n ho{ đa dạng và phong phú về kiểu gen
(4) Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
(5) Quần thể ngày càng thoái hoá
(6) Có cấu trúc di truyền ổn định
Có bao nhiêu thông tin nói về quần thể tự phối
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 31. Cho các thông tin sau:

D. 5


(1) Tăng tỷ lệ thể dị hợp, giảm tỷ lệ thể đồng hợp
(2) Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
(3) Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
(4) Quần thể ngày càng thoái hoá
(5) Có cấu trúc di truyền ổn định

Có bao nhiêu thông tin nói về quần thể ngẫu phối
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5

Câu 32. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao
trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỷ
lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu t{c động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân
thấp ở thế hệ con chiếm tỷ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0, 45AA : 0,30Aa : 0, 25aa
C. 0,30AA : 0, 45Aa : 0, 25aa

B. 0, 25AA : 0,50Aa : 0, 25aa
D. 0,10AA : 0,65Aa : 0, 25aa

Câu 33. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0, 45AA : 0,30Aa : 0, 25aa .
Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỷ lệ các kiểu gen
thu đƣợc ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa
C. 0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa

B. 0,36AA : 0, 24Aa : 0, 40aa
D. 0,7AA : 0, 2Aa : 0,1aa

Câu 34. Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có
hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con ngƣời đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội
về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hƣớng
A. Tần số alen A v| alen a đều giảm đi

B. Tần số alen A v| alen a đều không thay đổi
C. Tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên D. Tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi
Câu 35. Quần thể n|o sau đ}y đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
C. 0, 4AA : 0, 4Aa : 0, 2aa

B. 0,7AA : 0, 2Aa : 0,1aa
D. 0,6AA : 0, 2Aa : 0, 2aa

Câu 36. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 c{
thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là
A. 9900

B. 900

C. 8100

D. 1800

Câu 37. Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của
quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0, 425aa . Cho rằng quần thể không chịu t{c động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:
A. 0, 400AA : 0, 400Aa : 0, 200aa
C. 0,350AA : 0, 400Aa : 0, 250aa
5.
DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG

B. 0, 250AA : 0, 400Aa : 0,350aa
D. 0,375AA : 0, 400Aa : 0, 225aa


Câu 1. Cho các thông tin sau:
Để tạo giống lai có ƣu thế lai cao ngƣời ta có thể sử dụng bao nhiêu lai
A. 1
B. 2 (Gồm 1, 3)
C. 3
D. 4
Câu 2. Hiện tƣợng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trƣởng và phát
triển vƣợt trội bố mẹ gọi là


A. Thoái hóa giống
B. Ƣu thế lai
C. Bất thụ
D. Siêu trội
Câu 3. Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần ngƣời ta tiến h|nh phƣơng ph{p
A. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
B. Lai khác dòng
C. Lai xa
D. Lai khác thứ
Câu 4. Không sử dụng phƣơng ph{p g}y đột biến ở
A. Vi sinh vật
B. Động vật
C. Cây trồng
Câu 5. Trong qu{ trình ph}n b|o, cơ chế t{c động của cônsixin là

D. Động vật bậc cao

A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
B. Làm cho tế b|o to hơn bình thƣờng
C. Cản trở sự phân chia của tế bào

D. Làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên
Câu 6. Cây pomato – cây lai giữa khoai t}y v| c| chua đƣợc tạo ra bằng phƣơng ph{p
A. Cấy truyền phôi
B. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo
C. Dung hợp tế bào trần
D. Nuôi cấy hạt phấn
Câu 7. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo đƣợc giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác
nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật
B. Cấy truyền phôi
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Dung hợp tế bào trần
Câu 8. Công nghệ cấy truyền phôi còn đƣợc gọi là
A. Công nghệ tăng sinh sản ở động vật
B. Công nghệ nhân giống vật nuôi
C. Công nghệ nhân bản vô tính động vật
D. Công nghệ tái tổ hợp thông tin di truyền
Câu 9. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
A. Restrictaza
B. Ligaza
Câu 10. Cho c{c phƣơng pháp sau:

C. ADN pôlimeraza

D. ARN pôlimeraza

(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen kh{c nhau để tạo ra F1
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến h|nh lƣỡng bội hóa c{c dòng đơn bội

Có bao nhiêu phƣơng ph{p có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin của ngƣời
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lƣỡng bội bình thƣờng
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tƣơng mang gen kh{ng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh
Petunia
(4) Tạo ra giống dƣa hấu tam bội không có hạt, h|m lƣợng đƣờng cao
Có bao nhiêu thành tựu đạt đƣợc do ứng dụng kĩ thuật di truyền
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt
(4) Tạo giống dƣa hấu đa bội
Có bao nhiêu thành tựu đƣợc tạo ra bằng phƣơng ph{p g}y đột biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Cho một số thao t{c cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng
tổng hợp insulin của ngƣời nhƣ sau:



(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế b|o ngƣời
(2) Phân lập dòng tế bào chƣa ADN t{i tổ hợp mang gen mã hóa insulin của ngƣời
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của ngƣời vào tế bào vi khuẩn
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của ngƣời
Trình tự đúng của các thao tác trên là:
A. (2) → (4) → (3) → (1)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (2) → (1) → (3) → (4)
D. (1) → (4) → (3) → (2)
Câu 14. Phát biểu n|o dƣới đ}y l| đúng khi nói về hệ số di truyền ?
A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp
B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh
Câu 15. Trong c{c phƣơng ph{p tạo giống sau đ}y, có bao nhiêu phƣơng ph{p có thể tạo ra giống
mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
(2) Nuôi cấy hạt phấn
(3) Lai tế b|o sinh dƣỡng tạo nên giống lai khác loài
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen
A. 3
B. 4
C. 1
Câu 16. Thành tựu n|o sau đ}y l| ứng dụng của công nghệ tế bào ?

D. 2

A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của ngƣời trong sữa
C. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt

D. Tạo ra giống cây trồng lƣỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Câu 17. Thành tựu n|o sau đ}y l| ứng dụng của công nghệ tế bào ?
A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của ngƣời trong sữa
C. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt
D. Tạo ra giống cây trồng lƣỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen



×