Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn SINH học 10 Kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.11 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 10
A.

Tự luận

Câu 1: Tại sao nói tế bào là cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
Câu 2: Nêu các đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng, các nhóm sinh vật điển hình cho
mỗi giới sinh vật
Câu 3: Nêu vai trò của nước?
Câu 4:Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ protein
nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính, em hãy cho biết sự khác nhau đó là
do đâu?
Câu 5: Phân biệt cấu tạo và chức năng của ADN và ARN
Câu 6: Phân biệt đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Câu 7: Chức năng một số bào quan trong tế bào nhân thực
Câu 8: So sánh vận chuyển thụ động và chủ động
Câu 9: Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng
Trả lời
Câu 1: Tất cả các cơ thể sống dù nhỏ nhất cũng đều được cấu tạo từ tế bào và ở cấp
tế bào có các đặc điểm đặc trưng của sự sống như sinh trưởng, phát triển, sinh sản,
cảm ứng…
Câu 2:
Giới

Khởi sinh

Nguyên sinh

Nấm

Thực vật



Động vật

Đặc điểm
Cấu tạo cơ thể

- Tế bào - Tế bào nhân - Tế bào nhân - Tế bào nhân - Tế bào nhân
nhân sơ
thực
thực
thực
thực
- Đơn bào

Phương
sống

- Đơn bào - Đơn bào - Đa bào
hoặc đa bào
hoặc đa bào

thức - Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng
hoặc
tự hoặc tự dưỡng
dưỡng

- Tự dưỡng

- Đa bào
- Dị dưỡng



Đại diện

- Các loài vi - Tảo
khuẩn sống ở
nhiều
môi - Nấm nhầy
trường
-Vật nguyên
sinh

-Nấm
men, Rêu, quyết, hạt Thân lỗ, ruột
nấm
đảm, trần, hạt kín
khoang,
giun
nấm sợi…
dẹp, giun tròn,
giun đốt, thân
- Địa y
đốt, chân khớp,
da gai, động vật
có dây sống.

Câu 3:
- Là

dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống.


- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
-Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
- Làm ổn định nhiệt độ của cơ thể và nhiệt độ của môi trường
Câu 4 :
Các protein khác nhau là do có số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin
khác nhau
Câu 5:
Cấu tạo

Chức
năng

ADN
-Đường C5H10O4
-4 loại đơn phân: A, T, G, X
-Gồm 2 mạch polinucleotit
-Cấu trúc không gian phức tạp,
chuỗi xoắn kép có chu kỳ xoắn
gồm 10 cặp nucleotit có chiều
cao 34A0
Lưu trữ và truyền đạt thông tin
di truyền

ARN
-Đường C5H10O5
-4 loại đơn phân: A, U, G, X
-Đa số một chuỗi polinucleotit
- Cấu trúc xoắn tùy thuộc vào từng loại
ARN

Gồm 3 loại ARN với chức năng khác
nhau:
mARN: làm khuôn để tổng hợp protein
tARN: Vận chuyển axitamin
rARN: cùng với protein tổng hợp nên
riboxom

Câu 6:
TẾ BÀO NHÂN SƠ
Kích thước nhỏ

TẾ BÀO NHÂN THỰC
Kích thước lớn


Nhân chưa có màng bao bọc

Nhân đã có màng bao bọc nên được gọi là nhân thực
hay nhân hoàn chỉnh

Tế bào chất không có hệ thống nội
màng

Tế bào chất có hệ thống nội màng chia thành các
xoang riêng biệt

Tế bào chất chỉ có 1 bào quan là
Ribôxôm

Tế bào chất có nhiều bào quan


Câu 7:
Bào quan
Nhân
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Bộ máy Gôngi
Lizoxom
Không bào

Ti thể
Lục lạp
Riboxom
Trung thể
Câu 8:

Chức năng
Chứa vật chất di truyền và điều khiển mọi hoạt động của
tế bào
Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất
độc hại đối với cơ thể
Tổng hợp protein
Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào
Phân hủy các tế bào già, các bào quan già, các tế bào bị
tổn thương không có khả năng hồi phục cũng như các
đại phân tử
Chứa các chất dự trữ
Chứa các chất phế thải
Giúp tế bào hút nước
Tạo sức trương

Hô hấp tế bào
Quang hợp
Tổng hợp protein
Phân bào

Giống nhau: Đều là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Vận chuyển thụ động
-Không tiêu tốn năng lượng
-Các chất khuếch tán qua màng
từ nơi có nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp
-Các chất tan khuếch tán qua
màng trực tiếp qua lớp
photpholipit kép hoặc qua kênh
protein xuyên màng

Vận chuyển chủ động
-Tiêu tốn năng lượng
-Các chất khuếch tán qua màng từ nơi
có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao
-Cần có các “máy bơm” phù hợp với
từng loại chất cần vận chuyển, ATP
được sử dụng cho các bơm
-giúp tế bào lấy được các chất cần thiết


ở môi trường khi nồng nồng độ chất
này thấp hơn trong tế bào
Câu 9:

Năng lượng ATP được sử dụng trong hầu hết các hoạt động quan trọng của tế bào
như sinh công cơ học, tổng hợp các chất cần thiết, vận chuyển các chất qua màng,
phương thức truyền năng lượng của ATP rất dễ dàng và cũng rất dễ sử dụng
B.

Trắc nghiệm:
SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I. SINH HỌC TẾ BÀO
BÀI LUYỆN 1
Câu 1: Prôtêin luôn có các nguyên tố chính là:
a

C và H

b. C,H,O

c. C, H, O, N

d. C, H,O,N,S và P

Câu 2: Cấu trúc bậc 1 của prôtêin được duy trì chủ yếu do:
a. Liên kết peptit giữa các đơn phân tạo nên nó
b. Liên kết hiđrô giữa các đơn phân gần nhau
c. Liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung
d. Liên kết đisunfua và hiđrô giữa các đơn phân
Câu 3: Trong tế bào , tỷ lệ ( tính trên khối lượng khí ) của prôtêin vào khoảng:
a. Trên 50%

b. Trên 30%


c. Dưới 40%

d. Dưới 20%

Câu 4: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là :
a. Mônôsaccarit

c.axit amin

b. Photpholipit

d. Stêrôit

Câu 5: Số loại axit a min có ở cơ thể sinh vật là :
a. 20

b.15

c.13

d.10


Câu 6: Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là :
a. Liên kết hoá trị

c. Liên kết este

b. Liên kết peptit


d. Liên kết hidrô

Câu 7: Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây :
a. Nhóm amin

c. Gốc R-

b. Nhóm cacbôxyl

d

d. Cả a,b,c

Câu 8:Trong các bậc cấu trúc của prôtêin , bậc cấu trúc quyết định cấu tạo các bậc còn lại là:
a

Bậc I

b. Bậc II

c. Bậc III

d. Bậc IV

Câu 9: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
a. Nhóm amin của các axit amin
b. Nhóm R của các axit amin
c. Liên kết peptit
d. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

Câu 10: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi :
a. Liên kết phân cực của các phân tử nước
b. Nhiệt độ
c. Sự có mặt của khí oxi
d. Sự có mặt của khí CO2
Câu 11: Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin
bị phá vỡ ?
a. Bậc 1

b. Bậc 3

c. Bậc 2

Câu 12: Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng

d. Bậc 4


c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 13: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1

b. Bậc 3

c. Bậc 2

d. Bậc 4


Câu 14: Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại
c. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu
Câu 15: Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là
a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu
c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo
Câu 16: Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
b. Có tính đa dạng
c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân
d. Có khả năng tự sao chép
Câu 17: Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô?
a. Prôtêin bậc 1

c. Prôtêin bậc 3

b.Prôtêin bậc 2

d. Prôtêin bậc 4

Câu 18: Tính đa dạng và đặc thù của protein được quy định bởi:


a. Số lượng các axit amin


b. Trình tự các axit amin

c. Thành phần các axit amin

d. Cả a,b,c

Câu 19: Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây
a. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4

b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2

c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3

d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

Câu 20: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô
c. Các liên kết cùng hoá trị

b. Các liên kết photpho dieste
d. Các liên kết peptit

Câu 21: Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và
cơ thể là:
a.Prôtêin cấu trúc

b. Prôtêin kháng thể

c. Prôtêin vận động


d. Prôtêin hoomôn

Câu 22: Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng :
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
b. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
c. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
d. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào .
Câu 23: Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất
trong cơ thể ?
a. Nhiễn sắc thể
b. Hêmôglôbin

c. Xương
d. Cơ

Câu 24: Nhỏ sữa tươi vào cốc nước chanh ( hay cam) sẽ xuất hiện kết tủa trắng đục. Đây là hiện
tượng:
a

Chất béo ở sữa bị vón lại do pH cao

b

Chất đạm ở sữa bị kết tủa bởi nhiệt độ cao


c

Chất bột ở sữa biến tính thành sợi xenlulôzơ


d

Chất đạm ở sữa biến tính do pH thấp

Câu 25:Tơ tằm ,tơ nhện, sừng trâu, thịt gà, thịt lợn đều có bản chất là protein nhưng chúng khác
nhau về nhiều đặc tính là do:
a

Số lượng thành phần và trình tự axit amin khác nhau

b

Cấu trúc không gian không như nhau

c

Chất phụ gia

d

Cả a,b,c

Câu 26: Đơn phân của prôtein là gì ?
Đường đơn.
C. Axit amin
Nuclêiôtit.
D. Glucôzơ.
Câu 27: Công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào sau đây ?
A
B


Nhóm axit phôtphoric (H3PO4), Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô).
Gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphoric (H3PO4), nhóm cacboxyl(- COOH).
Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm cacboxyl(- COOH). x
Nhóm amin(-NH2), nhóm cacboxyl(- COOH), nhóm axit phôtphoric (H3PO4).
Câu 28: Tính đa dạng của prôtein được quy bởi yếu tố nào ?
A
B
C
D
A
B
C
D

Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
Số lượng các a.a khác nhau trong phân tử prôtein.
Sự đa dạng của gốc R.
Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không
gian khác nhau trong phân tử prôtein. x

BÀI LUYỆN 2
Câu 1: Gen có số nuclêôtit loại T chiếm 13,7% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại
nuclêôtit của gen trên là


A. A= T= 13,7%; G= X= 86,3%.

B. A= T= 13,7%; G= X= 36,3%.


C. A= T= G= X= 13,7%.

D. A= T= G= X= 36,3%.

Câu 2: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại T= 1000, chiếm 5/18 tổng số
nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô của gen là
A. 4400.

B. 3600.

C. 1800.

D. 7000

Câu 3: Trên mạch thứ nhất của một gen có số nuclêôtit loại A chiếm 40%, trên mạch thứ hai số
nuclêôtit loại A chỉ chiếm 20%. Biết gen có tổng số nuclêôtit loại A là 1500. Tổng số nuclêôtit
của gen là
A. 3750.

B. 5000.

C. 7500.

D. 2500.

Câu 4: Một gen có số nuclêôtit loại A= 1200. Trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 45%,
trên mạch 2 có số nuclêôtit loại A chiếm 35%. Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen là
A. 5998.

B. 2998.


C. 6998

D.3998

Câu 5: Một gen chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit
khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trên là
A. A= T= 270; G= X= 405.

B. A= T= 405; G= X= 270.

C. A= T= 540; G= X= 810.

D. A= T= 810; G= X= 540.

Câu 6: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số %G với %X là 4% và số liên kết hiđrô
của gen là 2880. Gen II có số liên kết hiđrô nhiều hơn gen I là 240. Tính số nuclêôtit mỗi loại của
gen II.
A. A= T= 360; G= X= 840.

B. A= T= 840; G= X= 360.

C. A= T= 720; G= X= 480.

D. A= T= 480; G= X= 720.

Câu 7: Một gen có tổng số liên kết hiđrô là 4050. Gen này có hiệu số giữa số lượng nuclêôtit
loại X với một loại nuclêôtit khác không bổ sung với nó bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Số
nuclêôtit của gen là
A. 3210.


B. 3120.

C. 3100.

3

D. 3000Câ

u 8: Một gen có M= 720.10 đvC, gen này có tổng giữa nu loại A với một loại nu khác là 720. Số
nu từng loại ở mỗi gen là bao nhiêu?
A. A= T= 360; G= X= 840.

B. A= T= 840; G= X= 360.

C. A= T= 720; G= X= 360.

D. A= T= 360; G= X= 720.


Câu 9: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này
A. có 300 chu kì xoắn.

B. có 600 Ađênin.

C. có 6000 liên kết photphođieste.

D. dài 0,408 µm.

Câu 10: Một gen có chiều dài 5100Å, tỉ lệ A/X= 3/2. Tổng số liên kết hidrô của gen là

A. 3900.

B. 3600.

C. 3000.

D. 3200.

Câu 11: Chiều dài một gen là 0,408 μm.Trong gen có số nuclêôtit loại guanin chiếm 30% số
nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô của gen là
A. 3120.

B. 3000.

C. 3020.

D. 3100.

Câu 12: Một gen có số nuclêôtit là 2000, trong đó loại G chiếm 35% số nuclêôtit của gen. Số
liên kết hiđrô là
A. 2700.
B. 700.
C. 2300.
D. 1000.
Câu 13: Một gen có khối lượng phân tử 9×105 đvC. Tính chiều dài của gen?
A. 4080Å.

B. 5100Å.

C.3600


D. 2550Å.

Câu 14: Gen có tích số %G với %X là 4% và số liên kết hiđrô của gen là 2880. Tính chiều dài
của gen.
A. 4080Å

B.3060 Å

C. 5100Å.

D. 2550Å.

Câu 15: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của gen là
A. L=400nm.

B. L=306nm.

C. L=316nm.

D. L=326nm

Câu 16:Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm
A.đườngpentôzơ và nhóm phốtphát.
B.nhómphốtphát và bazơ nitơ.
C.đườngpentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
D.đườngpentôzơ và bazơ nitơ.
Câu 17: Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết
A.Liên kết hyđrô.


B.Liên kết peptit.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết cộng hoá trị.

Câu 18. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như


khuôn tổng hợp nên protein là
A. ADN.

B. rARN.

C. mARN.

D. tARN.

Câu 19: Tính đa dạng và đặc trưng của AND biểu hiện đầy đủ ở sự khác nhau về:
A

Số lượng, thành phần và trình tự bazơ nỉtic của nó

B

Số lượng, thành phần và trình tự nuclêotit của nó

C

Số lượng, thành phần và các nuclêôtit của nó


D

Chủ yếu là trình tự các nuclêotit tạo nên nó

Câu 20: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là :
B. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit
C. Có cấu trúc một mạch
D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân

CHƯƠNG II. CẤU TRÚC TẾ BÀO

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ?
a. Có kích thước nhỏ
b. Không có các bào quan như bộ máy Gôngi , lưới nội chất
c. Không có chứa phân tử ADN
d. Nhân chưa có màng bọc
Câu 2. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là :
a. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất
c. Chưa có màng nhân
d. Cả a, b, c đều đúng


Câu 3. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ?
a. Virut

b. Tế bào thực vật

c. Tế bào động vật


d. Vi khuẩn

Câu 4. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
a. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân
b. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan
c. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân
d. Nhân phân hoá, các bào quan , màng sinh chất
Câu 5. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
a. Màng sinh chất b. Vỏ nhày

c. Mạng lưới nội chất

d. Lông roi

Câu 6 Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon.
c. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
d. Ở vùng nhân không chứa nguyên liệu di truyền
Câu 7. Ở vi khuẩn, cấu trúc plasmis là:
a. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng
b. Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân
c. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng
d. Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất
Câu 8. Trong tế bào vi khuẩn nguyên liệu di truyền là ADN có ở :
a. Màng sinh chất và màng ngăn

b. Màng sinh chất và nhân


c. Tế bào chất và vùng nhân

d. Màng nhân và tế bào chất

Câu 9. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ?
a. Vỏ nhày

b. Màng sinh chất

c. Thành tế bào

d. Tế bào chất

Câu 10. Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn
a. Xenlulôzơ

b. Peptiđôglican

c. Kitin

d. Silic

Câu 11. Người ta chia làm 2 loại vi khuẩn , vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương


dựa vào yếu tố sau đây ?
a. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân

b. Cấu trúc của plasmit


c. Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân hay vùng nhân
d. Cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào
Câu 12. Cụm từ " tế bào nhân sơ " dùng để chỉ
a. Tế bào không có nhân
b. Tế bào có nhân phân hoá
c. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất
d. Tế bào nhiều nhân
Câu 13. Trong tế bào vi khuẩn , ri bô xôm có chức năng nào sau đây ?
a. Hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào
b. Tiến hành tổng hợp prôtêin cho tế bào
c. Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống
d. Cả 3 chức năng trên
Câu 14. Chức năng di truyền ở vi khuẩn được thực hiện bởi :
a. Màng sinh chất

b.. Vùng nhân

c. Chất tế bào

d. Ribôxôm

Bài Tế bào có nhân chuẩn (nhân thực)
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là :
a. Có màng sinh chất
b. Có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất ....
c. Có màng nhân
d. b và c
Câu 2. Ở tế bào nhân chuẩn , tế bào chất được xoang hoá là do ;
a. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất
b. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất

c. Có hệ thống mạng lưới nội chất


d. Có các ti thể .
Câu 3. Đặc điểm của cấu trúc màng nhân là :
a. Không có ở tế bào nhân sơ
b. Có cấu tạo gồm 2 lớp
c. Có nhiều lỗ nhỏ giúp trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
d. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 4. Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là :
a. Chất dịch nhân

b. Nhân con

c. Bộ máy Gôngi

d. Chất nhiễm sắc

Câu 5. Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là :
a. ADN và protein

b. ARN và gluxit

c. Prôtêin và lipit

d. ADN và ARN

Câu 6. Trong dịch nhân có chứa
a Ti thể và tế bào chất


b Tế bào chất và chất nhiễm sắc

c. Chất nhiễm sắc và nhân con

d. Nhân con và mạng lưới nội chất

Câu 7. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ?
a. Phân tửADN

b. Nhiễm sắc thể

c. Phân tử prôtêin

d. Ribôxôm

Câu 8. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào ?
a. Chứa đựng thông tin di truyền
b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 9 Trong tế bào , Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :
a. Đính trên màng sinh chất
c. Liên kết trên lưới nội chất

b. Tự do trong tế bào chất
d. Tự do trong tế bào chất và đính trên lưới nội chất hạt

Câu 10. Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm :
a. ADN,ARN và protein
c. Lipit,ADN và ARN


b. Prôtêin,ARN
d. ADN,ARN và nhiễm sắc thể

Câu 11. Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là :


a. Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan

b. Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ

c. Nhân có màng bọc

d. Cả a,b,c đều đúng

Câu 12. Cấu trúc nào sau đây có ở mọi tế bào nhân thực
a. Không bào

b. Thành xenlulôzơ

c . Lục lạp

d. Ti thể

Câu 13. Cấu trúc nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật
a. Lưới nội chất b. Ti thể

c. Bộ máy gôngi

d.Lục lạp


Câu 14. Một loại bào quan nằm ở gần nhân , chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc
thấp là :
a. Lục lạp

b. Không bào

c. Ti thể

d. Trung thể

Câu 15. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là
a. Không bào

b. Nhân con

c. Trung thể

d. Ti thể

Câu 16. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
a. Enzim hô hấp

c. Kháng thể

b. Hoocmon

d. Sắc tố

Câu 17. Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là :

a. Lục lạp

b. Bộ máy Gôn gi

cRibôxom

d. Trung thể

Câu 18.Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất ?
a. Tế bào biểu bì

b. Tế bào cơ tim

c. Tế bào hồng cầu

d. Tế bào xương

câu19. Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ hoạt động của ti thể là chất nào sau đây ?
a. Pôlisaccarit

b. axit nucleic

c. Các chất dự trữ

d. năng lượng dự trữ

Câu 20. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là :
a. Có chứa sắc tố quang hợp

b. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp


c. Được bao bọc bởi lớp màng kép

d. Có chứa nhiều phân tử ATP

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về lục lạp ?
a. Có chứa nhiều trong các tế bào động vật

b. Có thể không có trong tế bào của cây xanh

c. Là loại bào quan nhỏ bé nhất

d. Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh ở lá cây

Câu 22. Tên gọi strôma để chỉ cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền của lục lạp

b. Màng ngoài của lục lạp


c. Màng trong của lục lạp

d. Enzim quang hợp của lục lạp

Câu 23. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?
a. Chất nền

b. Các túi tilacoit

c. Màng ngoài lục lạp


d. Màng trong lục lạp

Câu 24 Trong lục lạp , ngoài diệp lục tố và Enzim quang hợp, còn có chứa
a. ADN và ribôxôm

b. ARN và nhiễm sắc thể

c. Không bào

d. Photpholipit

Câu 25 Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là :
a. Lưới nội chất

b. Chất nhiễm sắc

c. Khung tế bào

d. Màng sinh chất

câu 26. Màng của lưới nội chất được tạo bởi các thành phần hoá học nào dưới đây ?
a. Photpholipit và pôlisaccarit

b. Prôtêin và photpholipit

c. ADN,ARN và Photpholipit

d. Gluxit, prôtêin và chất nhiễm sắc


Câu 27 Trên màng lưới nội chất hạt có :
a. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm
b. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch a xít
c. Các Ribôxôm gắn vào
d. Cả a,b và c đều đúng
Câu 28. Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây :
a. Enzim

b. Hoocmon

c. Kháng thể

d. Pôlisaccarit

Câu 29 Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào
b. Tổng hợp các chất bài tiềt
c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào
d. Tổng hợp Prôtên in
Câu 30. Chức năng của lưới nội chất trơn là :
a. Phân huỷ các chất độc hại đỗi với cơ thể
c. Tổng hợp lipit

b. Tham gia chuyển hoá đường
d. Cả 3 chức năng trên

Câu 31. Chức năng của bộ máy Gôn gi trong tế bào là :
a. Thu nhận Prôtêin,lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối v cùng



b. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào .
c. Tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào
d. Cả a, b, và c đều đúng
Câu 32. Loại bào quan dưới đây chỉ được bao bọc bởi 1 lớp màng đơn là :
a. Ti thể

b. Lục lạp

c. Bộ máy Gôn gi

d. Lizôxôm

Câu 33. Hoạt động dưới đây không phải chức năng của Lizôxôm.
a.Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi
c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều en zim thuỷ phân
d. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào
Câu 34. Hoạt động nào sau đây của Lizôxôm. cần phải kết hợp với không bào tiêu hoá ?
a. Phân huỷ thức ăn

b. Phân huỷ tế bào già

c. Phân huỷ các bào quan đã hết thời gian sử dụng

d. tất cả các hoạt động trên

Câu 35. Loại tế bào sau đây có c hứa nhiều Lizôxôm. nhất là :
a. Tế bào cơ

b. Tế bào hồng cầu


c. Tế bào bạch cầu

d. Tế bào thần kinh

Câu 36. Điều sau đây đúng khi nói về không bào là :
a. là bào quan có màng kép bao bọc

b. Có chứa nhiều trong tất cả tế bào động vật

c. Không có ở các tế bào thực vật còn non

d. Cả a,b và c đều sai

Câu 37. điểm giống nhau về cấu tạo giữa Lizôxôm. và không bào là :
a. Bào quan có lớp màng kép bao bọc

b. Đều có kích thước rất lớn

c. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn
vật

d. Đều có trong tế bào của thực vật và động

Câu 38. ở thực vật , không bào thực hiện chức năng nào sau đây ?
a. Chứa các chát dự trữ cho tế bào và cây
c, Bảo vệ tế bào và cây

b. Chứac sắc tố tạo màu cho hoa
d. Cả 3 chức năng trên


Câu 39. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật ?
a. Mạng lưới nội chất

b. Bộ khung tế bào

c. Bộ máy Gôn gi

Câu 40 Bộ Khung tế bào thực hiện chức năng nào sau đây ?

d. ti thể


a. Giúp neo giữ các bào quan trong tế bào chất

b. vận chuyển các chất cho tế bào

c. Tham gia quá trình tổng hợp Prôtêin

d. Tiêu huỷ các tế bào già

Câu 41.Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất
a. Một lớp photphorit và các phân tử prôtêin

b . Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin

c. Một lớp photphorit và không có prôtêin

d. Hai lớp photphorit và không có prôtêin


Câu 42. Trong thành phần của màng sinh chất , ngoài lipit và prôtêin còn có những phần tử
nàosau đây ?
a. Axit ribonucleic

b.Axit đêôxiribônuclêic

c. Cacbonhyđrat

d. Axitphophoric

Câu 43. ở tế bào động vật , trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử côlesteeron có tác dụng
a. Tạo ra tính cứng rắn cho màng
c. Bảo vệ màng

b. Làm tăng độ ẩm của màng sinh chất
d. Hình thành cấu trúc bền vững cho màng

Câu 44. Bên ngoài màng sinh chất còn có một lớp thành tế bào bao bọc cấu tạo này có ở
loại tế bào nào sau đây ?
a. Thực vật và động vật

b. Động vật và nấm c. Nấm và thực vật d. Động vật và vi khuẩn

Câu 45. Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học chủ yếu bằng chất :
a. Xenlulôzơ

b.Phôtpholipit

c.Côlesteron


d. Axit nuclêic

Câu 46. Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là :
a. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển
b. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
c. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán
d. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
Câu 47. Sự thẩm thấu là :
a. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
b. Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng
c. Sự di chuyển của các ion qua màng
d. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng
Câu 48.Câu có nội dung đúng sau đây là :
a. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.


b. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng
c. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động
d. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu
Câu 49. Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ
động trong cơ thể sống ?
a. ATP

b. ADP

c. AMP

d. Cả 3 chất trên

câu 50 . Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:

a. Khuyếch tán

b . Thụ động

c Thực bào

d. Tích cực

CHƯƠNG III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Câu 1. Động năng là
dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
dạng liên kết tồn tại trong các liên kết hóa học.
dạng năng lượng tiềm ẩn chủ yếu trong tế bào.
Câu 2. Thế năng là
A
B
C
D

A. dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
C.loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
B. dạng liên kết tồn tại trong các liên kết hóa học.
D. dạng năng lượng tiềm ẩn chủ yếu trong tế bào.
Câu 3. Dạng năng lượng nào là dạng năng lượng tiềm ẩn chủ yếu trong tế bào?
A. Điện năng.

B. Quang năng.


C. Hóa năng.

D. Cơ năng.

Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về chức năng của ATP?
A Sinh công.
B Vận chuyển các chất.

C.Tổng hợp các chất.
D. Xúc tác phản ứng sinh hóa.
Câu 5. ATP được cấu tạo từ những thành phần nào?
A Ađênin, đêôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
B Ađênin, ribôzơ, 3 nhóm photphat.
C Ađênin, đêôxiribôzơ, 2 nhóm photphat.

D.Ađênin, ribôzơ, 2 nhóm photphat.
Câu 6. Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?


Tổng hợp nên các chất cần thiết cho tế bào.
Tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào.
Vận chuyển các chất qua màng.
D Sinh công cơ học.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về ATP?
A
B
C

A Có các liên kết photphat cao năng.


C.Được tạo ra từ ti thể.

B.Dễ hình thành và dễ phá vỡ.
D.Dễ thu được từ môi trường bên ngoài.

Câu 8. Cơ chế vận chuyển nào sau đây tốn năng lượng ?
A. Xuất bào.
C. Khuếch tán

B. Thẩm thấu
D. Trao đổi O2 và CO2 qua màng.

Câu 9. Quá trình dị hoá gắn liền với hiện tượng:
A. tích trữ năng lượng
C. tổng hợp chất hữu cơ

B. giải phóng năng lượng.
D. chuyển động năng thành thế năng

Câu 10.Nhận xét nào sau đây chưa đúng ?
A. Đồng hoá là quá trình tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng từ các chất đơn giản.
B. Hoá năng trong các liên kết ở ATP là dạng động năng.
C. Năng lượng của cơ thể được huy động để tổng hợp chất mới và sinh công.
D. Dị hoá là quá trình phân huỷ chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
Câu 11: hai loại bào quan làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng là:
A
B
C
D


Sắc lạp, bạch lạp.
Ti thể, sắc lạp.
Ti thể, lục lạp.
Ti thể, bạch lạp.



×