ANGKORA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH QUY HOẠCH
QUY HOẠCH CHI TIẾT, TỶ LỆ 1/500
DỌC HAI BÊN BỜ SÔNG TRÀ BỒNG
HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI
Cơ quan tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ANGKORA
BAN CHỦ NHIỆM:
- THS.KTS. Phan Thanh Hải
- KTS. Trần Thị Thanh Hiền
THÀNH PHẦN THAM GIA NGHIÊN CỨU:
Kiến trúc:
- KTS. Tô Thị Quỳnh
- KTS. Nguyễn Triệu Hải
Hạ tầng kỹ thuật:
- THS. Trần Anh Tuấn
- KS. Nguyễn Đức Nhã
- KS. Phan Quốc Lộc
- KS: Dương Thị Thu Năm
- KS. Bùi Lê Anh Dũng
- KS. Nguyễn Thị Thanh Vi
Kinh tế:
- THS. Huỳnh Thị Kiều Oanh
- KS. Đỗ Thị Thùy Trang
Đà Nẵng, ngày ... tháng ... năm 2018
ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
SỞ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG
NGÃI
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TƯ VẤN
CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ANGKORA
GIÁM ĐỐC
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
1
ANGKORA
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 4
I.
1.1.
LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH ............................................................................................... 4
1.2.
MỤC TIÊU............................................................................................................................................. 4
1.3.
CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH ................................................................................................................ 4
1.3.1. Các căn cứ pháp lý ......................................................................................................................... 5
1.3.2. Các tài liệu cơ sở khác ................................................................................................................... 5
1.4.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:......................................................................................................................... 5
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu mở rộng. ........................................................................................................ 5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch: ............................................................................................... 6
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & HIỆN ............................................................ 8
II.
2.1.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................................................................ 8
2.1.1. Địa hình .......................................................................................................................................... 8
2.1.2. Khi hậu ........................................................................................................................................... 9
2.1.3. Thủy, hải văn, địa chất cơng trình, địa chấn: .............................................................................. 10
2.1.4. Đánh giá chung: ........................................................................................................................... 11
2.2.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG:..................................................................................................................... 11
2.2.1. Dân số: ......................................................................................................................................... 12
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất: ............................................................................................................... 12
2.2.3. Hiện trạng các cơng trình kiến trúc: ............................................................................................ 13
2.2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .......................................................................................................... 16
2.2.5. Đánh giá đất xây dựng ................................................................................................................. 21
2.3.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ................................................................................................................. 21
2.3.1. Hiện trạng môi trường đất ........................................................................................................... 21
2.3.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí ................................................................................................. 22
2.4.
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG..................................................................................................... 24
2.5.
CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ...................................................................................................................... 25
2.6.
ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ
1/500 KHU VỰC DỌC HAI BỜ SÔNG TRÀ BỒNG: ................................................................................. 26
2.7.
CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỒ ÁN: ............................................................... 29
III. TÍNH CHẤT, DỰ BÁO VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ............................................ 30
3.1.
TÍNH CHẤT : ....................................................................................................................................... 30
3.2.
DỰ BÁO DÂN SỐ : ............................................................................................................................... 30
3.3.
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU: ................................................................................... 30
IV. XÂY DỰNG Ý TƯỞNG QUY HOẠCH: ........................................................................................... 31
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
2
ANGKORA
ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH: ................................................................................................................... 32
V.
5.2.
PHƯƠNG ÁN 1 (PHƯƠNG ÁN SO SÁNH)............................................................................................... 33
5.3.
PHƯƠNG ÁN 2 ( PHƯƠNG ÁN CHỌN) .................................................................................................. 36
5.4.
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN: .................................................................................................................... 40
5.5.
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT: ............................................................................................................... 40
5.5.1. Dự kiến cơ cấu quỹ đất: ............................................................................................................... 40
5.5.2. Giải pháp phân bố quỹ đất theo chức năng.................................................................................. 40
5.6.
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, QUY MƠ CÁC KHU ĐẶC TRƯNG VÀ NỘI DUNG CẦN KIỂM SỐT: ............................ 50
5.6.1. Quảng trường, cơng viên cảnh quan dọc đường bờ sông: ........................................................... 50
5.6.2. Các cơng trình thương mại dịch vụ, nhà ở dọc theo mặt tiền bờ sơng: ....................................... 50
5.7.
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐƠ THỊ, KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH, CẢNH QUAN KHU VỰC .................................. 50
5.7.1. Xác định các cơng trình điểm nhấn trong khu vực quy hoạch theo các hướng tầm nhìn:.................... 50
5.7.2. Xác định chiều cao xây dựng cơng trình............................................................................................... 51
5.7.3. Xác định khoảng lùi cơng trình trên từng đường phố, nút giao thơng: ................................................ 52
5.7.4. Xác định hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo của các cơng trình kiến trúc: .................... 52
5.7.5. Không gian mở: .................................................................................................................................... 61
5.7.6. Các tiện ích trong đô thị: ...................................................................................................................... 63
5.8. XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM, CĨ TẦNG HẦM:............................................ 64
VI. ĐỊNH HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT............................................................................................ 65
6.1. Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mưa: ............................................................................................ 65
6.2. Quy hoạch giao thông ............................................................................................................................ 67
6.3. Quy hoạch cấp nước ............................................................................................................................... 69
6.4. Quy hoạch cấp điện ................................................................................................................................ 70
6.5. Quy hoạch thoát nước thải, VSMT, Quản lí CTR & Nghĩa trang .......................................................... 72
6.6. Quy hoạch thông tin liên lạc .................................................................................................................. 74
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 76
7.1.
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 76
7.2.
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................................... 76
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
3
ANGKORA
I.
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do, sự cần thiết lập quy hoạch
- Huyện Bình Sơn hội tụ nhiều điều kiện và cơ hội để giao lưu, tiếp thu các
thành tựu khoa học kỹ thuật; thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng với sự phát triển của KKT Dung Quất sẽ thúc đẩy nhanh huyện Bình Sơn
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hình thành một trọng điểm phát
triển ở phía Bắc của tỉnh trong tương lai.
- Thị trấn Châu Ổ là trung tâm văn hố, kinh tế, chính trị của huyện, là cửa ngỏ
lưu thơng hàng hóa với khu cơng nghiệp Dung Quất. Trong những năm qua đời
sống nhân dân trong khu vực ngày một nâng cao, dịch vụ phát triển mạnh, cùng
với sự phát triển kinh tế - xã hội, thị trấn Châu Ổ đang chịu nhiều áp lực về dân
số, sức ép về hạ tầng, công cụ quản lý cấp phép xây dựng,… một phần đã kìm
hãm sự phát triển của đô thị, một số quỹ đất tại khu trung tâm đơ thị vẫn chưa
được khai thác hiệu quả, chưa có các quy hoạch chi tiết gây khó khăn trong việc
quản lý, cấp phép xây dựng, khó khăn cho người dân trong việc xin phép xây
dựng nhà cửa, dẫn đến tình trạng xây dựng tự phát, gây lãng phí quỹ đất và gây
bức xúc trong người dân.
- Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới huyện Bình Sơn đã và
đang tập trung phát triển hạ tầng, đầu tư xây dựng, chỉnh trang nâng cấp đô thị,
xây dựng trung tâm huyện lỵ theo hướng văn minh, hiện đại tạo bộ mặt mới cho
đô thị phát triển bền vững.
- Theo định hướng phát triển, thị trấn Châu Ổ đến năm 2020 sẽ trở thành Đô
thị loại IV. Để đảm bảo tiêu chí phát triển Đơ thị loại IV, vấn đề về dân cư và cơ
sở hạ tầng là một trong những yếu tố cần thiết. Bộ mặt Đô thị của thị trấn Châu
Ổ trong tương lai đẹp hay không là nhờ đến sự hình thành các khu dân cư,
thương mại và dịch vụ dọc hai bên sông Trà Bồng là chủ lực. Vì vậy việc lập
quy hoạch chi tiết dọc hai bên bờ sông Trà Bồng là việc làm rất cần thiết và cấp
bách, nhằm cụ thể hóa quy hoạch chung thị trấn Châu Ổ, làm cơ sở pháp lý trong
việc quản lý xây dựng đô thị và triển khai các dự án đầu tư; cải tạo nâng cấp hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; cải thiện chất lượng và môi trường sống đô thị,…
khai thác hiệu quả quỹ đất tại các khu vực; chỉnh trang đô thị với hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và xã hội đầy đủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong khu vực,
phù hợp với nhu cầu phát triển mới của đô thị trung tâm.
1.2. Mục tiêu
- Cụ thể hóa Quy hoạch chung mở rộng Thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn.
- Định hương phát triển không gian, kiến trúc và quy hoạch sử dụng đất đai cho
khu vực dọc hai bên bờ sông Trà Bồng cùng các giải pháp kỹ thuật hạ tầng nhằm
xây dựng một khu đô thị ven sông văn minh, hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thật,
hạ tầng xã hội, gắn kết chặt chẽ với cảnh quan xung quanh, đảm bảo phát triển
ổn định, bền vững, phù hợp với định hướng quy hoạch chung.
- Làm cơ sở pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng; cấp giấy phép xây dựng và
quản lý quy trình đầu tư xây dựng theo quy hoạch.
1.3. Các cơ sở lập quy hoạch
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
4
ANGKORA
1.3.1. Các căn cứ pháp lý
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc Hội
khóa XII.
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về Quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về việc
Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy
hoạch đô thị;
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của bộ xây dựng hướng dẫn
xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
về nội dung Thiết kế đô thị.
- Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng Hướng
dẫn về sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD.
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng
về việc Quy định hồ sơ Nhiệm vụ và đồ án của quy hoạch vùng, quy hoạch đô
thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
- Quyết định số 124QĐ – TTg Ngày 20/01/2011 việc phê duyệt điều chỉnh
QHC XD khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025
- Quyết định số 275/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 của chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch chung mở rộng thị trấn Châu Ổ, huyện
Bình Sơn;
- Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 của chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự tốn chi phí lập đồ án quy hoạch
chi tiết tỷ lệ 1/500 dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn.
1.3.2. Các tài liệu cơ sở khác
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam số 01: 2008/BXD kèm theo Quyết định số
04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng;
- Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành;
- Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Bình Sơn;
- Niên giám thống kê;
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Sơn và thị trấn
Châu Ổ;
- Hệ thống bản đồ hành chính, địa chính, địa hình huyện Bình Sơn và thị trấn
Châu Ổ;
- Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập quy hoạch.
- Các tài liệu, số liệu, dự án khác liên quan.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu mở rộng.
- Phạm vi nghiên cứu mở rộng: tổng thể khu kinh tế Dung Quất và quy hoạch
chung thị trấn Châu Ổ.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
5
ANGKORA
Phạm vi nghiên cứu trong tổng thể khu kinh tế Dung Quất
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch:
- Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch nằm dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng thuộc
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, có tổng quy mơ khoảng 133,89ha. Trong đó
khoảng 100ha thuộc quy hoạch chung mở rộng thị trấn Châu Ổ huyện Bình Sơn
và khoảng 33ha thuộc xã Bình Thới. Dân số hiện trạng khoảng 3.832 người, có
giới cận cụ thể như sau:
- Khu số 1: Diện tích khoảng 28,1 ha
+ Đơng giáp: sông Trà Bồng;
+ Tây giáp: khu dân cư hiện hữu;
+ Nam giáp: đường sắt Bắc Nam;
+ Bắc giáp: sân vận động Châu Ổ.
- Khu số 2: diện tích khoảng 60,3 ha.
+ Đông giáp: khu dân cư hiện hữu và đất nơng nghiệp xã Bình Thới;
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
6
ANGKORA
+ Tây Nam giáp: đường sắt Bắc Nam;
+ Tây giáp: sông Trà Bồng;
+ Bắc Giáp: Nhánh sông Trà Bồng.
- Khu số 3: diện tích khoảng 16,7 ha
+ Đơng giáp: nhánh sông Trà Bồng;
+ Tây giáp: khu dân cư hiện hữu;
+ Nam giáp; đường huyện 04 đi xã Bình Dương và đất nông nghiệp;
+ Bắc giáp: Nhánh sông Trà Bồng.
- Khu số 4: diện tích khoảng 28,7 ha
+ Đơng giáp: nhánh sông Trà Bồng;
+ Tây giáp: nhánh sông Trà Bồng;
+ Nam giáp: sông Trà Bồng;
+ Bắc giáp: đất nông nghiệp xã Bình Dương.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
7
ANGKORA
Ranh giới khu vực thiết kế
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & HIỆN TRẠNG
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Địa hình
- Trong ranh giới quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng, khu vực có 1
ngon đồi nằm phía Đơng sơng Trà Bồng cao độ điểm cao nhất là 39 m so với
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
8
ANGKORA
mức nước biển.
- Cao độ trung bình của mặt đất từ 4m đến 5m so với mực nước biển.
- Khu vực ruộng ven sơng Trà Bồng có cao độ thấp từ 1m đến 1,8m so với mực
nước biển.
- Hướng dốc chính khu vực thấp dần từ Tây sang Đơng và cao dần từ Bắc
xuống Nam nhưng độ chênh cao không lớn.
2.1.2. Khi hậu
- Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và khu vực quy hoạch nói riêng nằm trong vùng
khí hậu miền Trung Trung Bộ, có nền nhiệt độ cao và ít biến động.
a. Nhiệt độ các mùa trong năm:
- Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI, VII có thể đạt tới 28290C,
tháng có nhiệt độ bình qn nhỏ nhất là tháng I. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng
nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 670C.
- Mùa Đơng: ít lạnh, nhiệt độ trung bình mùa đơng 190C, nhiệt độ cực tiểu
tuyệt đối không xuống dưới 110C.
- Mùa hè: Mùa hè nhiệt độ cao khá đồng đều, trên toàn vùng có 4 tháng nhiệt
độ trung bình vượt q 280C.
- Nhiệt độ cao nhất 41,40C.
- Nhiệt độ trung bình năm 25,70C.
b. Mưa:
- Đây cũng là một yếu tố khí hậu đáng quan tâm đối với các tỉnh miền trung,
theo số liệu thống kê mưa cho thấy lượng mưa trung bình năm tại khu vực
khoảng 2428,4mm. Nếu phân chia biến động của mưa theo mùa thì ở đây có thể
chia ra thành 2 mùa là: mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa ở đây ngắn và khá lớn, mưa bắt đầu từ tháng IX đến tháng XII hàng
năm, lượng mưa chiếm từ 7080% lượng mưa cả năm. Hai tháng mưa lớn nhất
là tháng IX và tháng X có lượng mưa vào cỡ 600900mm/tháng. Mùa mưa
thường kéo theo gió mùa Đơng Bắc và bão trên biển Đông.
- Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII với lượng mưa chỉ chiếm 3050%
tổng lượng mưa hàng năm. Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng II với
lượng mưa chỉ chiếm 12% lượng mưa cả năm.
- Qua phân tích cường độ mưa cho thấy sự chênh lệch giữa tháng mưa nhiều
gấp khoảng 1,520 lần tháng mưa ít. Sự phân bố mưa trong năm rất khơng đồng
đều sẽ dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt và tưới cho nông nghiệp trong
mùa khô và gây ra ngập lụt trong mùa mưa. Đó là điều không thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp và đời sống của người dân trong vùng.
c. Độ ẩm:
- Độ ẩm khơng khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khơng khí và mưa. Biến
trình năm của độ ẩm khơng khí tương tự như biến trình mưa và tỷ lệ nghịch với
biến trình của nhiệt độ khơng khí.
- Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85%.
- Độ ẩm tối cao trung bình 8790%.
- Độ ẩm tối thấp tuyệt đối 37%.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
9
ANGKORA
d. Nắng:
- Tổng số giờ nắng khoảng từ 20002200h/năm. Tháng 5 có số giờ nắng nhiều
nhất khoảng 242h/tháng, tháng 12 có số giờ nắng ít nhất, khoảng 90h/tháng.
e. Gió:
- Tỉnh Quảng Ngãi có gió Tây khơ nóng trong mùa hè. Hiện tượng nắng nóng
kéo dài nhiều ngày, kèm với gió Tây Nam mạnh cũng gây ra khơ hạn trong
vùng.
- Gió mùa Đông Bắc: Các tháng mùa Đông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
thường xuất hiện các đợt gió mùa Đơng Bắc, hướng gió thịnh hành là hướng
Đơng và Đơng Bắc.
- Gió Mùa Đơng Bắc thường gây ra gió giật, các cơn lốc và thường gây ra mưa
to, ẩm ướt, đồng thời nhiệt độ giảm mạnh.
f. Bão:
- Quảng Ngãi cũng như các tỉnh ven biển miền Trung hàng năm chịu ảnh
hưởng của bão.
- Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa
mưa (tháng IX đến tháng XII). Các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ngãi thường gây
ra gió mạnh và mưa rất lớn. Tại Quảng Ngãi, bão thường tập trung vào các tháng
IX, X và tháng XI. Khả năng xuất hiện vào tháng X là lớn nhất, tuy nhiên mùa
bão diễn biến phức khá phức tạp qua các năm.
- Trung bình hàng năm có 1 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp
đến Quảng Ngãi gây mưa to và gió mạnh từ cấp 6 trở lên. Ngồi ra cũng có
những năm có đến 3-4 cơn bão thường gây ra mưa to và gió rất mạnh, có khi
kèm theo hiện tượng nước biển dâng.
2.1.3. Thủy, hải văn, địa chất cơng trình, địa chấn:
a. Thuỷ văn:
- Sông Trà Bồng là sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi, chảy qua khu vực quy
hoạch có chiều dài khoảng 1km, rộng trung bình 250m, chia thị trấn ra làm 2 khu
vực: Bắc và Nam.
- Độ sâu lớn nhất 4,00m; độ sâu trung bình 2,00m; độ sâu ít nhất 1,00m.
- Lưu vực sơng Trà Bồng có lượng mưa lớn hơn các lưu vực sông khác. Với
đặc điểm là lưu vực hẹp nên tốc độ tập trung nước vào lòng sơng chính rất
nhanh. Chính vì vậy, sự biến thiên về cường độ mưa có tác động rất nhanh đến
q trình lũ trên sông.
Mực nước lũ max một số trận lũ lớn trong vùng nghiên cứu (Nguồn quy hoạch thủy
lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030)
Sông
Trà
Bồng
Cấp báo động (cm)
BĐ1
BĐ2
BĐ3
250
350
450
Trận lũ do bão
tháng XII/1999
Hmax
Thời gian
(cm)
xuất hiện
515
5/XII/1999
Trận lũ do bão số 9
năm 2009 gây ra
Hmax
Thời gian
(cm)
xuất hiện
635
Ngày 29/IX
Trận lũ do bão số 15
gây ra tháng 11/2013
Hmax
Ngày
(cm)
3-4h ngày
478
16/XI
- Qua bảng tổng hợp trên thì trận lũ năm 2009 là trận lũ lịch sử lớn nhất từ
trước tới nay, vượt mức báo động 3 là 185cm.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
10
ANGKORA
- Sông chịu ảnh hưởng của thủy triều, khi thủy triều dâng ảnh hưởng mặn lên
tới cầu đường sắt. Sông có lưu lượng bình qn năm 12,6m3/sec, lưu lượng mùa
cạn: 3,2 m3/sec, lưu lượng lớn nhất (1964): 5.100m3/sec, lưu lượng kiệt nhất
(1977): 1,76 m3/sec.
- Về mùa mưa lũ khi có lũ lớn thị trấn có một số khu vực bị ngập. Có trạm đo
đạt thủy văn nhưng qua điều tra tại chỗ với người dân sống lâu năm tại Châu Ổ
thì tình hình ngập lụt sâu nhất tại khu vực phía nam sơng Trà Bồng phần giáp
sơng ngập đến 2,5m. Còn lại các vùng thấp trũng ngập sâu khoảng 0,8 - 1,2m.
Bản đồ phân vùng ngập lụt vùng hạ lưu sông Trà Bồng do lũ lớn nhất năm 2009
b. Địa chất cơng trình:
- Khu vực ven 2 bờ sơng Trà Bồng thuộc dạng phù sa trầm tích, bồi tích.
- Khu vực đồi có xen lẫn đá thuộc dạng mác-ma.
c. Địa chất thuỷ văn:
- Qua xem xét các giếng đào tại khu vực thì mực nước ngầm xuất hiện ổn định
ở khu vực đồng bằng, ruộng thấp cách mặt đất tự nhiên 2 - 3m, ở các khu đồi
cách mặt đất tự nhiên từ 6 - 8m.
2.1.4. Đánh giá chung:
- Sự phân bố mưa không đều cũng như sự kéo dài mùa khơ hạn rất có hại cho
cây cối, đất đai và gây khó khăn cho việc thốt nước và tích nước cho tưới tiêu
cũng như nước sinh hoạt.
- Sự phân phối dịng chảy khơng đồng đều trong năm nên việc sử dụng khai
thác nguồn nước tự nhiên phục vụ dân sinh, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn.
- Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc nên hay gây ngập lụt cho khu vực.
2.2. Đánh giá hiện trạng:
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
11
ANGKORA
2.2.1. Dân số:
a. Quy mô dân số:
- Tổng dân số trong khu vực quy hoạch khoảng 3.832 người. Trong đó dân số
nữ chiếm 51,69%.
- Mật độ dân số trung bình 3.228 người/km2, trong đó tập trung đơng nhất là
khu vực thị trấn Châu Ổ.
b. Dân tộc:
- Thành phần dân số trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là người Kinh.
- Lao động: Dân số trong độ tuổi lao động của khu vực quy hoạch khoảng:
2.452 người, chiếm 63,93% tổng dân số.
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất:
- Tổng diện tích trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch khoảng là 133,89ha.
- Đất ở có diện tích 31,87 ha, chiếm tỉ lệ 23,8% tổng diện tích quy hoạch, chỉ
tiêu bình qn khoảng 83,08 m2/người. Nhà ở tập trung chủ yếu tại Thị trấn
Châu Ổ, ở xã Bình Thới, Bình Trung tập trung với mật độ thấp.
- Đất cơng trình cơng cộng có diện tích 3,32 ha, chiếm tỉ lệ 2,48% tổng diện
tích quy hoạch.
- Đất cơ quan hành chính có diện tích 0,18ha, chiếm tỉ lệ 0,14% tổng diện tích
quy hoạch.
- Đất an ninh quốc phịng có diện tích 0,64ha chiếm 0,48% tổng diện tích quy
hoạch.
- Đất sản xuất xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất 47,37% với diện tích
63,43 ha, chủ yếu là đất trồng lúa tập trung chính ở xã Bình Thới, Bình Trung.
- Khu vực quy hoạch có đất mồ mã nằm xen kẽ trong đất ở và đất nơng nghiệp,
vị trí chủ yếu nằm gần các khu dân cư hoặc khu vực chân đồi. Diện tích đất mồ
mã tương đối lớn, khoảng 5,87 ha, chiếm tỉ lệ 4,38%.
- Đất lâm nghiệp có quy mơ 13,56 ha chiếm tỉ lệ 10,13% tổng diện tích khu
vực quy hoạch, chủ yếu là đất trồng keo ven sông Trà Bồng và khu vực núi Châu
Má.
- Đất giao thơng có quy mơ 13,41 ha, tỉ lệ 10,02%. Trong đó tỉ lệ đường bê
tông không nhiều, chủ yếu là các tuyến đường lớn chạy dọc 2 bờ sông và các
tuyến qua các khu dân cư hiện hữu. Còn lại chủ yếu là đường đất, là các đường
hẻm trong các khu dân cư hoặc đường đi trong các khu trồng hoa màu, khu nghĩa
địa.
Đường phía Đơng sơng Trà Bồng
Đường phía Tây sơng Trà Bồng
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
12
ANGKORA
Bảng thơng kê hiện trạng sử dụng đất
STT
Hạng mục
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
133,89
100,00
31,87
23,80
3,32
2,48
A
0,98
0,73
Ký hiệu
Tổng diện tích quy hoạch
1
Đất ở hiện trạng
2
Đất cơng trình cơng cộng
HT
2.1
Đất cơng trình thương mại dịch vụ
2.2
Đất trường học
GD
2,34
1,75
3
Đất cơ quan hành chính
HC
0,18
0,14
4
Đất cơng trình đầu mối HTKT
13,53
10,11
3.1
Đất giao thơng
13,41
10,02
3.2
Trạm nước
KT
0,12
0,09
5
Đất an ninh quốc phịng
QP
0,64
0,48
6
Đất nghĩa trang- nghĩa địa
NT
5,87
4,38
7
Đất tôn giáo
TG
0,14
0,10
8
Đất sản xuất nông nghiệp
NN
63,43
47,37
9
Đất trống (chưa sử dụng)
CD
1,34
1,00
10
Đất lâm nghiệp
LN
13,56
10,13
2.2.3. Hiện trạng các cơng trình kiến trúc:
a. Các cơng trình hành chính:
- Chủ yếu là cơng trình cấp huyện. Các cơng trình này đa số nằm trên trục
đường Huỳnh Tấu. Hầu hết được xây dựng kiên cố, chất lượng khá.
Đội quản lý thị trường
Chi cục thi hành án dân sự
Liên đồn lao động huyện
Bình Sơn
b. Cơng trình cơng cộng- dịch vụ:
- Các cơng trình giáo dục đào tạo phân bố đồng đều cơ bản đáp ứng được yêu
cầu dạy và học trên địa bàn. Tuy nhiên, về chất lượng các cơng trình thì chưa
đồng đều, trong thời gian tới cần nâng cấp sửa chữa hoặc xây mới một số cơng
trình đang xuống cấp.
- Trường mầm non: Trường mần non 24-3 mới xây dựng chất lượng tốt với
trang thiết bị dạy học và sân chơi tốt.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
13
ANGKORA
Trường mần non 24-3
- Trường tiều học: Khu vực có 2 trường tiểu học. Trường tiểu học Châu Ổ tổ
6 đang xây dựng mới với quy mô 2 tầng. Trường tiểu học Châu Ổ tổ 5 xây 2 tầng
chất lượng khá, thiếu khuôn viên cây xanh.
Trường tiểu học thị trấn Châu Ổ tổ 5
Trường tiểu học thị trấn Châu Ổ tổ 6
- Trường trung học cơ sở: Quy mô 2 tầng nhà kiên cố chất lượng cơng trình
tương đối tốt.
Trường THCS thị trấn Châu Ổ
- Cơng trình thương mại – dịch vụ: Chợ Châu Ổ là đầu mối giao lưu hàng hoá
trong huyện và các khu vực lân cận. Chợ Châu Ổ được xây dựng mới năm 2012,
cơng trình kiên cố. Ngân hàng Agribank xây 2 tầng chất lượng tốt.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
14
ANGKORA
Chợ Châu Ổ
Ngân hang Agribank
c. Cơng trình an ninh- quốc phịng:
- Trong khu vực hiện có các cơng trình: cơ quan qn sự huyện, và cơng an thị
trấn tại phía bắc cầu Châu Ổ, đều là những cơng trình có chất lượng tốt.
Công an thị trấn Châu Ổ
Ban chỉ huy qn sự huyện Bình Sơn
d. Cơng trình nhà ở:
- Trong khu vực nghiên cứu có khoảng 1125 ngơi nhà, trong đó có 959 nhà
kiên cố và 166 nhà tạm. Nhà ở tập trung nhiều dọc tuyến Quốc lộ 1, các tuyến
nội thị, gấn cơng trình cơng cộng như chợ Châu Ổ. Khu vực xã Bình Thới và xã
Bình Trung: nhà ở phân tán xen kẽ với đất canh tác.
Nhà ở thấp hơn kè sông Trà Bồng
Nhà ở trong tuyến nội thị
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
15
ANGKORA
Nhà ở dọc đường bờ kè phía Tây sơng trà
Nhà ở dọc tuyến kề phía Đơng sơng trà
Nhà biệt thự
Nhà vườn
2.2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông
Tổng diện tích dành cho giao thơng là 13,41ha. Chiếm 10,02% tổng diện tích
đất tự nhiên. Trong đó:
Giao thơng đối ngoại
- Đường sắt:
Tuyến đường sắt Bắc Nam ở phía Tây khu vực nghiên cứu là điều kiện thuận
lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hố.
Đường thuỷ:
Sơng Trà Bồng dài 55km phát nguyên từ nguồn Thanh Bồng (Trà Bồng) chảy
xuyên qua huyện Trà Bồng và huyện Bình Sơn đổ ra cửa Sa Cần, ngang qua khu
vực nghiên cứu dài 3,8km, hiện chỉ phục vụ nhu cầu dân sinh trong khu vực.
-
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
16
ANGKORA
- Đường bộ:
+ Quốc lộ 1: Là trục xương sống chạy dài từ Bắc xuống Nam, là trục đối ngoại
quan trọng của thị trấn Châu Ổ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của khu
vực, đoạn qua khu vực nghiên cứu dài 552m, mặt đường rộng 21,5m với kết cấu
bê tơng nhựa.
- Đường Tỉnh ĐT 621: Ở phía Đông Nam cầu Châu Ổ, kết nối khu vực nghiên
cứu với thành phố Vạn Tường về phía Tây khoảng 15km, với kết cấu mặt đường
thâm nhập nhựa rộng 7,5m , nền đường rộng từ 11,5m đến 16,5m. Chiều dài qua
khu vực nghiên cứu 937m.
Giao thông đối nội
Khu vực nghiên cứu có mạng lưới đường giao thơng hỗn hợp. Một số tuyến
đường đã được đầu tư xây dựng với hướng tuyến và quy mô mặt cắt cụ thể như
sau :
+ Đường Tế Hanh: Điểm đầu tại Quốc lộ 1, điểm cuối tại trung tâm TDTT
huyện, có kết cấu mặt đường nhựa, chiều dài 908m, chiều rộng nền đường
10,5m.
+ Đường Quỳnh Lưu: Điểm đầu tại quốc lộ 1 (phía bắc cầu Châu ổ), điểm
cuối giáp xã Bình Trung, có kết cấu mặt đường bê tông, chiều dài 820m, chiều
rộng nền đường 5,5m.
+ Đường Lê Ngung: Điểm đầu tại quốc lộ 1 (phía Nam cầu Châu ổ), điểm cuối
giáp xã Bình Thới (núi Châu Má), có kết cấu mặt đường nhựa, chiều dài 740m,
chiều rộng nền đường 7,0m.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
17
ANGKORA
+ Đường Nguyễn Bi: Điểm đầu tại đường tỉnh ĐT 621, điểm cuối tại sân vận
động Thị Trấn Châu Ổ, có kết cấu mặt đường bê tơng, chiều dài 696m, chiều
rộng nền đường 4,0m.
+ Đường Trần Thị Khải: Điểm đầu tại quốc lộ 1 (nhà bà Nguyệt), điểm cuối tại
trung tâm TDTT huyện, có kết cấu mặt đường bê tơng, chiều dài 530m, chiều
rộng nền đường 6,0m.
+ Đường Nguyễn Công Say: Điểm đầu tại đường tỉnh ĐT 621, điểm cuối tại
bờ kè Đơng Nam sơng Trà Bồng, có kết cấu mặt đường bê tông, chiều dài 410m,
chiều rộng nền đường 3,5m.
+ Đường Đoàn Khắc Nhượng: Điểm đầu tại bờ kè Bắc sông Trà Bồng, điểm
cuối tại Trường Trung Học Phổ Thơng huyện Bình Sơn, có kết cấu mặt đường bê
tơng, chiều dài 355m, chiều rộng nền đường 6,0m.
+ Các tuyến đường giao thơng có kết cấu bê tơng ximăng cịn lại trong khu vực
nghiên cứu có tổng chiều dài 5.750m, với mặt cắt 2,5 - 5,0m.
+ Ngoài ra trong khu vực cịn có nhiều tuyến đường đất phục vụ các hoạt động
giao lưu và sản xuất của nhân dân trong khu vực cũng như các khu vực lân cận
có tổng chiều dài 30.518m, mặt cắt 1,5- 6m.
Một số tuyến đường hiện trạng trong khu vực nghiên cứu:
Các cơng trình phục vụ giao thơng:
Cầu, cống: Các cơng trình chủ yếu là cầu bê tông cốt thép kiên cố, các tuyến
đường nhựa ven sơng đã làm cống qua đường để thốt nước cho khu ở.
Đánh giá hiện trạng giao thông:
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
18
ANGKORA
- Khó khăn:
+ Tuyến đường tỉnh ĐT 621 đã được thâm nhập nhựa, tuy nhiên chưa được
đầu tư đồng bộ, mặt cắt ngang còn nhỏ hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và
phát triển của thị trấn trong tương lai.
+ Mạng lưới đường giao thông nội bộ chủ yếu là đường bê tơng và đường đất.
- Thuận lợi:
Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có các điều kiện thuận lợi về giao thông đối
ngoại : Tuyến quốc lộ 1 là tuyến đường xuyên suốt Bắc Nam, ngang qua khu vực
nghiên cứu tạo nên động lực phát triển lớn.
b. Chuẩn bị kỹ thuật
Nền hiện trạng:
- Khu vực quy hoạch là vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, bị chia cắt bởi sơng
Trà Bồng. Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng, riêng một số khu vực
đồng ruộng và ven sông Trà Bồng thấp trũng và thường bị ngập lụt vào mùa
mưa. Trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch, cao độ cao nhất +39m (khu vực này
nằm ở ngọn đồi phía Đơng), Thấp nhất +1.30m ( khu vực đồng ruộng và ven
sơng Trà Bồng). Các khu vực khác có cao độ trung bình từ 4m ÷ 5m.
- Địa hình khu vực quy hoạch dốc từ Tây sang Đơng. Địa hình bằng phẳng nên
rất thuận lợi cho xây dựng.
Thoát nước mưa:
- Các khu vực chưa có hệ thống thốt nước thì nước mưa tự chảy theo địa hình
tự nhiên từ chỗ cao đến chỗ thấp rồi đổ ra ruộng hoặc được thu gom vào các
mương tiêu và thốt ra sơng. Tình trạng đó dẫn đến khu vực nào có độ dốc mặt
đất lớn thì tiêu thốt nước tốt, ngược lại khu vực quá bằng phẳng thì bị ứ đọng.
Một số khu vực còn bị ngập úng do thốt nước khơng kịp khi mưa lớn xảy ra
nên khi quy hoạch cần nghiên cứu các giải pháp thốt nước.
- Riêng dọc sơng Trà Bồng hiện nay hầu hết đã được xây dựng kè chống lũ,
một số khu vực chưa được xây dựng kè thì cần tiến hành xây dựng hoặc nạo vét
lòng sông để chống lũ vào mùa mưa.
c. Cấp nước:
Nguồn nước:
Hiện tại thị trấn Châu Ổ đã có nhà máy nước công suất 1.000 m3/ng.đ lấy
nguồn từ giếng khoan (Vị trí xem bản vẽ).
Hiện trạng sử dụng nguồn nước:
Hiện tại nhà máy nước cấp nước cho một số hộ và các cơng trình cơng cộng
khu vực trung tâm thị trấn, số hộ còn lại sử dụng nguồn nước ngầm (giếng
khoan, giếng đào). Mực nước trong các giếng dao động khoảng 5- 10m tuỳ theo
khu vực địa hình, chất lượng nước tương đối tốt, hợp vệ sinh.
Đánh giá hiện trạng cấp nước:
- Trong khu vực nghiên cứu hiện 100% dân số đã sử dụng nước sinh hoạt
thông qua các hình thức giếng khoan, giếng đào và nguồn nước cấp từ nhà máy.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
19
ANGKORA
Tuy nhiên, cần sớm đưa hệ thống cấp nước sinh hoạt đi vào sử dụng để đảm bảo
cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
d. Cấp điện:
Nguồn điện:
Nguồn điện cung cấp cho toàn khu vực nghiên cứu được lấy từ 2 xuất tuyến
22kV E17.1 trạm cảng Dung Quất và E17.2 trạm 110kV Tịnh Phong.
Lưới điện:
Hiện nay tại khu vực nghiên cứu có các tuyến điện như sau:
- Tuyến 110kV và tuyến 220kV chạy song song từ Dung Quất đi trạm Thạch Trụ
qua khu vực.
- Tuyến 35kV cũ của trạm 35/22kV Bình Sơn đã mang tải cấp điện áp 22kV xuất
tuyến E17.2 từ trạm Tịnh Phong đến.
- Toàn bộ tuyến 15kV được nâng cấp lên 22kV phục vụ các trạm phân phối
trong khu vực.
- Tuyến chiếu sáng chỉ có trên trục QL 1A, các đường liên khu vực có đèn
đường chiếu sáng, một số đường trong ngõ xóm vẫn chưa có chiếu sáng hoặc do
dân tự làm, khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn.
Trạm biến áp:
- Tồn bộ khu vực nghiên cứu có tổng cộng gồm 2 trạm biến áp phân phối
22/0,4kV với tổng công suất 475kVA phục vụ sinh hoạt và sản xuất gồm: trạm
Bình Thới 4 và TBA Chợ Châu Ổ. Cơng suất các trạm biến áp thấp nhất 75kVA
và cao nhất là 400kVA, ngồi ra còn có các trạm biến áp nằm ngoài khu vực
nghiên cứu nhưng cũng cung cấp điện cho các hộ dân trong khu vực lập quy
hoạch.
- Toàn bộ các trạm biến áp được thiết kế dạng treo ngoài trời trên trụ BTLT hạ
thế.
e. Thoát nước bẩn và VSMT:
Hiện trạng thoát nước bẩn:
- Hệ thống thoát nước bẩn trong khu vực nghiên cứu chưa có, nước thải sinh
hoạt đổ ra mương thoát nước mưa hoặc tự thấm.
- Phần lớn các hộ dân đã sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Nước thải sinh hoạt chưa được thu gom xử lý là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường.
Hiện trạng thu gom rác thải:
- Hiện nay việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại thị trấn Châu Ổ giao
cho Công ty Cổ phần Cơ - Điện - Môi trường Lilama đảm nhận. Rác thải phát
sinh tại tất cả các khu dân cư, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn thị trấn sẽ
được cơng ty tổ chức thu gom, vận chuyển hợp lý và đưa đi xử lý tại khu Chất
thải rắn xã Bình Nguyên huyện Bình Sơn theo đúng quy trình kỹ thuật. Tuy
nhiên công tác thu gom chưa triệt để, tại các khu vực công cộng như chợ, khu
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
20
ANGKORA
thương mại, dịch vụ ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa tốt nên tình
trạng xảy ra mất vệ sinh vẫn còn tồn tại.
Nghĩa trang hiện trạng:
- Tại khu vực nghiên cứu khơng có nghĩa trang, hiện trạng tồn tại nhiều khu
mộ nhỏ nằm rải rác trong khu vực dân cư và đất sản xuất nông nghiệp. Cần tiến
hành di dời và trồng cây xanh cách ly để đảm bảo vệ sinh và mỹ quan.
2.2.5. Đánh giá đất xây dựng
- Tổng diện tích nghiên cứu: 133,89 ha.
- Đất đã xây dựng:
Trong khu vực nghiên cứu quy hoạch, diện tích đất đã xây dựng là 36,39ha,
chiếm tỷ lệ 27,18% tổng diện tích nghiên cứu, chủ yếu tập trung dọc Quốc lộ
1A, các tuyến đường huyện và một số nhóm nhà ở bám theo các trục đường bê
tơng.
- Đất chưa xây dựng:
Diện tích đất chưa xây dựng chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp, trồng màu và
đất trồng cây lâm nghiệp và đất đồi núi. Trên cơ sở hiện trạng các yếu tố về: địa
hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, tình hình ngập lụt, quỹ đất xây dựng của khu
vực nghiên cứu được chia làm 2 loại sau:
Đất xây dựng thuận lợi với diện tích 64,77ha chiếm 48,37%.
Đất xây dựng không thuận lợi khoảng 19,43ha chiếm 14,51% trên tổng diện
tích đất.
Bảng tổng hợp đánh giá quỹ đất xây dựng
Loại đất
Stt
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
1
Đất đã xây dựng
36,39
27,18
2
Đất chưa xây dựng
84,20
62,89
2,1
Đất thuận lợi xây dựng
64,77
48,37
2,2
Đất ít thuận lợi xây dựng
19,43
14,51
Đất giao thơng
13,30
9,93
Tổng diện tích
133,89
100,00
3
2.3. Hiện trạng môi trường
2.3.1. Hiện trạng môi trường đất
- Nguồn gây ô nhiễm chính cho mơi trường đất là chất thải trong sinh hoạt của
người dân và các loại hóa chất trong sản xuất nơng nghiệp như phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật... Nhìn chung, mơi trường đất trong khu vực nghiên cứu hầu như
chưa bị tác động mạnh, khu vực sản xuất nơng nghiệp có sử dụng dư lượng
thuốc BVTV q mức quy định.
* Xu thế diễn biến môi trường đất khi không thực hiện quy hoạch:
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
21
ANGKORA
Hiện tại, hoạt động xây dựng trong khu vực chưa nhiều, vì vậy hiện tượng xói
mòn, thối hóa đất chưa xảy ra. Tuy nhiên, trong thời gian tới, tốc độ đơ thị hóa
trên địa bàn huyện ngày càng cao sẽ gây ra những tác động xấu đến môi trường
đất. Do đó, cần phải có quy hoạch sử dụng đất thật hợp lý nhằm bảo vệ môi
trường đất.
2.3.2. Hiện trạng môi trường khơng khí
- Tại khu vực nghiên cứu quy hoạch chưa có cơ sở CN – TTCN lớn, chỉ có một
số cở sở nhỏ hoạt động với các loại hình: chế biến nông lâm sản, sản xuất
nguyên vật liệu xây dựng, cơ khí, mộc, may mặc... Chất thải của các cơ sở sản
xuất này chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khơng khí.
- Bên cạnh đó, nhiều tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là các tuyến
đường đất, hoạt động đi lại thường làm phát sinh lượng bụi khá lớn nhất là vào
mùa khô.
* Xu thế diễn biến môi trường khơng khí khi khơng thực hiện quy hoạch:
Nhìn chung, mơi trường khơng khí khu vực vẫn cịn khá tốt, chỉ bị ô nhiễm cục
bộ tại một số khu vực với mức độ không lớn. Tuy nhiên trong tương lai, những
tác động từ hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông, các cơ sở sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hoạt động xây dựng…đang làm gia tăng
nồng độ các tác nhân ô nhiễm và là những nguồn gây suy giảm chất lượng mơi
trường khơng khí. Với tốc độ phát triển của đô thị như hiện nay, nếu khơng thực
hiện quy hoạch thì nguy cơ gây ơ nhiễm đối với mơi trường khơng khí sẽ có
chiều hướng gia tăng cao.
2.3.3. Hiện trạng môi trường nước
- Nguồn nước mặt trong khu vực nghiên cứu rất dồi dào, với hệ thông sông, ao,
hồ đa dạng đây là điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp nhưng vẫn tồn tại hiểm
họa trong mùa mưa lũ, nguy cơ lụt lội, sạt lỡ là rất cao. Qua kết quả khảo sát
thực tế thì chất lượng nước vẫn còn tốt, chưa bị biến đổi nhiều. Tuy nhiên một số
nơi chất lượng nguồn nước có dấu hiệu suy giảm cục bộ do ảnh hưởng bởi các
hoạt động của con người trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống. Nguồn nước
thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,…cùng với rác thải từ các khu dân cư ven
sông suối không được thu gom mà xả thẳng xuống sông suối làm cho một số
thuỷ vực nước bị ô nhiễm.
- Nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân khu vực
chủ yếu là nguồn nước ngầm, được sử dụng trực tiếp không qua xử lý.
* Xu thế diễn biến môi trường nước khi không thực hiện quy hoạch:
- Nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu là nguồn nước thải phát sinh từ các cơ sở
sản xuất TTCN-CN, nước thải sinh hoạt, nước thải y tế… Nếu khơng có biện
pháp xử lý triệt để hàm lượng hữu cơ, kim loại nặng, cặn lơ lửng, lượng độc tố
hiện diện trong nước sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước
mặt (sông, suối) và nước ngầm, ảnh hưởng tới nhu cầu sống, sinh hoạt của người
dân trong khu vực.
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
22
ANGKORA
- Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng nước ngầm quá mức của người dân đang
khiến cho nguồn tài nguyên này đứng trước nguy cơ suy giảm. Do đó đòi hỏi
phải có quy hoạch sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên này.
2.3.4. Hiện trạng môi trường sinh thái:
Hệ sinh thái tại khu vực khá phong phú và đa dạng, bao gồm hệ sinh thái rừng,
hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái đất ngập nước.
- Hệ sinh thái nông nghiệp: Chủ yếu là các loại cây lương thực như lúa, ngô,
khoai, sắn…và các loại gia súc như trâu, bò, heo, gà…
- Hệ sinh thái đất ngập nước: bao gồm thảm thực vật ven sông suối và các loại
động vật thủy sinh như tơm, cá…
Nhìn chung, hệ sinh thái tại khu vực vẫn còn khá tốt, tuy nhiên thời gian gần đây
đã có dấu hiệu suy giảm so việc khai thác không hợp lý.
*Xu thế diễn biến môi trường sinh thái khi khôngthực hiện quy hoạch
Trước sức ép của việc khai thác và các hoạt động phát triển đơ thị, nếu khơng
thực hiện quy hoạch thì sẽ làm cho môi trường hệ sinh thái ngày càng thu hẹp
diện tích, suy giảm nhanh về số lượng cũng như chủng loại.
2.3.5. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải:
- Khu vực quy hoạch vẫn chưa có hệ thống thốt nước hồn chỉnh, vì vậy thường
gây ngập khi có những trận mưa lớn hay các đợt lũ hằng năm. Hiện chỉ có một
số tuyến trong khu vực trung tâm thị trấn đã có hệ thống thốt nước mưa, còn lại
một phần tự thấm, một phần tự chảy theo địa hình tự nhiên từ chỗ cao đến chỗ
thấp, rồi theo các vệt tụ thủy chảy ra sông suối.
- Nước mưa và nước thải tại khu vực quy hoạch hiện thoát chung. Nước thải vẫn
chưa được thu gom và xử lý. Nước thải sinh hoạt được người dân xử lý cục bộ
tại gia đình và tự thấm vào đất. Tuy nhiên, việc xử lý không tốt nên chất lượng
nước thải sau xử lý tự hoại đều không đạt TCVSMT. Nước thải từ hoạt động sản
xuất nông nghiệp thải trực tiếp ra ngồi mơi trường, nước thải y tế được xử lý
cục bộ sau đó xả ra mơi trường theo hệ thống mương thoát nước chung của thị
trấn là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước, đất khu
vực.
- Hiện tại, trong khu vực nghiên cứu chưa có các hoạt động sản xuất CN nên
mức độ ô nhiễm lan ra môi trường chưa đến mức báo động. Bên cạnh đó, khả
năng tự làm sạch của các sơng suối trong khu vực vẫn cịn cao nên chất lượng
mơi trường nước khu vực vấn còn khá tốt. Tuy nhiên, nếu như về lâu dài khơng
có biện pháp xử lý, lượng hữu cơ, kim loại nặng, cặn lơ lửng, lượng độc tố hiện
diện trong nước sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước mặt
(sông, suối) và nước ngầm, ảnh hưởng tới nhu cầu sống, sinh hoạt của người dân
trong khu vực.
2.3.6. Hiện trang thu gom và xử lý chất thải rắn:
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
23
ANGKORA
- Rác thải ở khu vực chủ yếu là rác thải sinh hoạt của người dân và rác thải từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đối với việc thu gom, trung chuyển rác thải, thị trấn đã phối hợp với ngành môi
trường xây dựng kế hoạch thu gom, trung chuyển rác thải về khu xử lý chất thải
rắn Xã Bình Ngun, huyện Bình Sơn.
- Tuy nhiên cơng tác thu gom chưa triệt để, tại các khu vực công cộng như chợ,
khu thương mại, dịch vụ ý thức bảo vệ mơi trường của người dân chưa tốt nên
tình trạng xảy ra mất vệ sinh vẫn còn tồn tại.
2.4. Đánh giá tổng hợp hiện trạng
a. Điểm mạnh:
- Vị trí : Khu vực lập quy hoạch nằm trong tổng thể khu kinh tế Dung Quất, kết
nối thận lợi tới các cơ sở hạ tầng trong khu vực như sân bay Chu Lai, cảng Dung
Quất, cảng Kỳ Hà. Là khu vực được ưu tiên về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Khu vực quy hoạch gắn liền với sông Trà Bồng, nơi có mơi trường sinh thái
tự nhiên đa dạng, có núi có sơng…, là vùng có tiềm năng phát triển du lịch
đường thủy dọc sông Trà Bồng; tạo nên những khơng gian vui chơi giải trí, thư
giãn, … cho người dân và du khách.
Cảnh quan sông Trà Bồng
- Hiện trạng sử dụng đất: đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 47,37%, đặc biệt quỹ
đất dọc mặt tiền bờ sơng cịn trống tương đối nhiều.
- Hạ tầng kỹ thuật dọc hai bên bờ sông đã và đang được đầu tư xây dựng, thuận
lợi trong việc kết nối giao thông với các khu vực lân cận: đường thủy, đường bộ.
- Thuận lợi về đấu nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật: nguồn cấp điện, cấp nước,…
- Tuyến đường hai bên sông Trà Bồng đã từng bước hình thành lên tuyến cảnh
quan chính.
b. Điểm yếu:
- Sông Trà Bồng hiện nay chưa thực sự tạo được sức hút về cảnh quan, phát
triển đô thị, phát triển du lịch: Thường thiếu nước vào mùa khô và ngược lại,
mùa mưa sơng Trà Bồng có thủy triều dâng cao, gây khó khăn cho việc tổ chức
cảnh quan dọc hai bên bờ sơng.
- Cơng trình dọc hai bên bờ sông xây dựng tự phát, chủ yếu là nhà ở: hình thức
kiến trúc đa dạng, tầng cao, chiều cao từng tầng, mật độ, khoảng lùi chưa được
kiểm soát. Một số nhà tạm khơi nới để kinh doanh gây nên sự lộn xộn, mất mỹ
quan dọc bên bên sông.
- Thiếu hệ thống không gian công cộng, không gian giao tiếp cộng đồng, công
viên cây xanh dọc theo bờ sông, để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
24
ANGKORA
dân và du khách.
c. Cơ hội:
- Thu hút đầu tư, làm tiền đề phát triển các đô thị trong khu vực.
- Nâng cao chất lượng sống cho người dân, bằng việc tạo ra các không gian
công cộng, không gian xanh.
- Hình thành lên những dảy phố ngăn nắp với tiện ích cơng cộng hồn hảo,
hấp dẩn người dân cũng như khách du lịch.
- Hình thành tuyến giao thơng đường thủy dọc sơng Trà Bồng tới cảng Dung
Quất.
- Hình thành tuyến cảnh quan ven sông với các chức năng như ở hành chính,
thương mại, vui chới giải trí…
d. Thách thức:
- Tìm kiếm bản sắc riêng cho khu vực.
- Kêu gọi và thu hút đầu tư cho các cơng trình thương mại dịch vụ, các chính
sách khuyến khích đầu tư xây dựng bền vững.
- Nguồn vốn đầu tư.
- Công tác quản lý và thực hiện quy hoạch.
2.5. Các dự án liên quan
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Danh mục các dự án quy hoạch
Quy hoạch chung mở rộng thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn.
Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh Tế Dung Quất, tỉnh
Quãng Ngãi đến năm 2025
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu dân cư kề Bắc sơng Trà Bồng
Trung tâm hành chính chính trị thị trấn Châu Ổ
Khu dân cư Cây Kén TDP 6
Khu dân cư Đông Nam sông Trà Bồng
Khu dân cư Gò Cung
Dự án mở rộng nhà máy nước thị trấn Châu Ổ
Dự án mở rộng trường tiểu học TDP6
QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T. Quảng Ngãi
25