Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giai phap quan ly danh gia hoc sinh cua GV truong THPT le quy don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 32 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................2
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG......................2
I. TÓM TẮT GIẢI PHÁP:...........................................................................................4
A. GIỚI THIỆU....................................................................................................4
B. GIẢI PHÁP THAY THẾ:.................................................................................6
C. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.............................7
II. PHƯƠNG PHÁP......................................................................................................8
a. Khách thể nghiên cứu....................................................................................8
b. Thiết kế............................................................................................................8
c. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................8
d. Đo lường..........................................................................................................9
III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ...............................................................9
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................10
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................10
1. Kết luận:........................................................................................................10
2. Khuyến nghị:.................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................12
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................13
Phụ lục 1: Bảng điểm lớp thực nghiệm trước và sau tác động: .............................13
Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm cho người quản lý:..............................14
I. Đăng nhập hệ thống................................................................................................14
II. Tiện ích quản lý kỳ thi:..........................................................................................15
1. Quản lý danh sách kỳ thi........................................................................................15
2. Thiết lập trạng thái kỳ thi.......................................................................................17
3. Lập danh sách thí sinh............................................................................................17
4. Đăng ký môn thi.....................................................................................................19
5. Đánh số báo danh và phân phòng thi.....................................................................20
6. Lập danh sách giám thị..........................................................................................21
7. Phân công trông thi:...............................................................................................23
8. Dồn túi bài thi và đánh phách:...............................................................................24


9. Phân công chấm thi:...............................................................................................25
10. Cập nhật thí sinh vi phạm quy chế thi..................................................................25
11. Nhập điểm thi:......................................................................................................26
12. Xử lý kết quả thi:.................................................................................................27
13. Báo cáo thống kê..................................................................................................28
Phụ lục 3: Kế hoạch triển khai và thực hiện tạo và quản lý các kỳ thi thông qua sổ
điểm điện tử và SLLĐT................................................................................................29
Trang 1


Trang 2


GIẢI PHÁP:
QUẢN LÝ CÁC KỲ THI CỦA NHÀ TRƯỜNG THÔNG QUA
SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Người nghiên cứu:
DƯƠNG VĂN NHIỆM, NGÔ MINH HIẾU, NGUYỄN VĂN HƯNG
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn
DANH MỤC VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông
SLLĐT: Sổ liên lạc điện tử
GVBM: Giáo viên bộ môn
GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
PHHS: Phụ huynh học sinh
TB: Trung bình
SMD: Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Giải pháp:


“Quản lý các kỳ thi của nhà trường thông qua sổ liên lạc điện tử
của trường THPT Lê Quý Đôn”
Người NC: Dương Văn Nhiệm, Ngô Minh Hiếu, Nguyễn Văn Hưng
Bước
Hoạt động
1.
Hiện * Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, chúng tôi thấy GVBM hoặc
trạng
GVCN muốn tra cứu thông tin về các kỳ thi của học sinh ở trường
THPT Lê Quý Đôn trong năm học 2015 – 2016 hay những năm trước
*Nguyên
nhân khách còn rất khó khăn và hạn chế.
SLLĐT cho phép nhà trường tạo các kì thi một cách dễ dàng. Ngoài
quan:
ra còn giúp nhà trường gửi các thông tin về lịch thi, điểm thi đến phụ
*Nguyên
nhân chủ huynh học sinh, từ đó giúp cho việc quản lý kì thi của nhà trường dễ
dàng hơn.
quan:
2.
Giải - Đổi mới quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh.
pháp thay * Để có một giải pháp thay thế tốt nhất chúng tôi đã sử dụng sổ liên lạc
thế
điện tử VNPT nhằm có thể tạo ra các kỳ thi và quản lý các kỳ thi một
cách hợp lý và có thể thông báo điểm thi cho học sinh một cách nhanh
chóng nhằm khắc phục kịp thời một số vấn đề cấp bách để nâng cao
hiệu quả học tập của học sinh.

Trang 3



3. Vấn đề
nghiên cứu
Giả thuyết
NC
4. Thiết kế

- Quản lý các kỳ thi nhằm để so sánh thời gian, chất lượng và kết quả
các lần thi liệu có nâng cao chất lượng học tập của học sinh không?
- Chất lượng, kết quả các lần thi đạt kết quả cao.
Sử dụng phần mềm sổ liên lạc điện tử Vnedu.vn
ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
Lớp

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

Kiểm tra sau TĐ

10C1
O1
Thông qua SLLĐT
O3
O1 – O3 > 0  X (tác động) có ảnh hưởng
5.
Đo Hiệu quả lần đầu tạo kỳ thi và quản lý kỳ thi không sử dụng tiện ích
lường
quản lý kỳ thi mà sử dụng nhiều phần mềm kết hợp lại với nhau.

Hiệu quả lần tạo kỳ thi và quản lý kỳ thi sử dụng tiện ích quản lý kỳ
thi.
- Kiểm chứng bằng các test thực hành và lấy dữ liệu.
6.
Phân - Đối chiếu và so sánh thời gian để rút ra kết luận.
tích
dữ - Sử dụng các phép tính
liệu
+ Giá trị trung bình
+ Độ lệch chuẩn
+ Giá trị T- Test
+ Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
- Đối chiếu và so sánh kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của
độ chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận
7. Kết quả Quản lý các kỳ thi thông qua SLLĐT đã có cải thiện về thời gian, tỉ lệ
và chất lượng học tập của học sinh.

Trang 4


I. TÓM TẮT GIẢI PHÁP:
A. GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn giải pháp:
Muốn đổi mới căn bản toàn diện chương trình, SGK phổ thông từ năm 2016
theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT, thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất,
đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất là khâu đổi mới cách thức kiểm tra đánh
giá học sinh trở nên rất nhiều. Như vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách
rời của quá trình dạy học và có thể nói kiểm tra kiến thức, thi cử để đánh giá là động
lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học.
Trên thế giới hiện nay, tin học là một ngành phát triển không ngừng. Thời kỳ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi thông tin nhanh chóng và chính xác. Trong
những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của ngành tin học thế giới và khu
vực, ngành tin học nước ta có bước phát triển nhất định. Việc đưa tin học vào công
việc quản lý, nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm thời gian, độ chính
xác cao hơn và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm quản lý giấy tờ bằng thủ công
như trước đây. Tin học hóa nhằm thu hẹp không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ
liệu, tự động hóa và cụ thể hóa các thông tin theo nhu cầu của con người.
Sổ liên lạc điện tử (SLLĐT) là cổng thông tin kết nối, tác động qua lại giữa
phụ huynh với nhà trường, nhà trường với giáo viên mà trong đó mục đích chính là
việc quản lý hồ sơ của giáo viên và học sinh. Với sổ liên lạc này, quản trị nhà trường
có thể thông báo đến phụ huynh nhanh nhất các vấn đề như: về điểm số, tình trạng sức
khỏe, đạo đức học sinh, … và quan trọng hơn là việc quản lý điểm thi qua các lần
kiểm tra một tiết hay thi học kỳ.
Tuy vậy, SLLĐT đã được triển khai nhiều năm, nhưng một số trường trong tỉnh
chưa được áp dụng nhiều và chưa đạt hiệu quả cao và đối với trường chúng tôi thì rất
khả quan.
Trong những năm qua, mặc dù đơn vị là trường nằm trong địa bàn thành phố,
việc quản lý các điểm thi còn rất khó khăn và hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn trên và
nhận thấy học lực học sinh đang có chiều hướng giảm xúc, do đó chúng tôi quyết định
chọn “Giải pháp quản lý các kỳ thi của học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử ở
trường THPT Lê Quý Đôn” nhằm quản lý các kỳ thi, báo cáo thống kê nhằm tăng
chất lượng học tập, giáo dục nhân cách và đạo đức học sinh hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu:
Mặt dù trường THPT nằm trong địa bàn thành phố, đối tượng học sinh chúng
tôi đa số là học sinh yếu, kém. Nhưng nếu không kiểm tra đánh giá thường xuyên thì
rất khó để quản lý các em bởi vì các em còn rất mê chơi, vì thế các em bắt đầu sự lơ là
Trang 5


trong học tập của nhiều học sinh làm cho chất lượng học tập quá thấp điều đó làm

chúng tôi cảm thấy băn khăn.
Chúng ta biết, việc thi cử nhằm đánh giá công bằng chính xác qua điểm số của
các em. Chính vì thế, để quản lý tốt được hồ sơ thi của các em, ngoài sự giảng dạy của
giáo viên bộ môn, của giáo viên chủ nhiệm mà còn có sự giáo dục nhân cách đạo đức
của học sinh để các em có ý thức được việc học có tầm quan trọng để từ đó nâng cao
chất lượng học tập và đạo đức của học sinh lớp nói riêng, chất lượng học tập của nhà
trường nói chung.
3. Hiện trạng:
Hiện nay, tin học được xem là một môn, một ngành mũi nhọn của các quốc gia,
đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh
mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hóa vào tất cả
các lĩnh vực. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng về phần cứng máy tính,
các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu
quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng trở mô phỏng được rất nhiều
chuyên nghiệp hỗ trợ cho người dung thuận tiện sử dung, thời gian xử lý nhanh chóng
và một số nghiệp vụ được tự động hóa cao. Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng
lớn thời gian, công sức của con người và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công
việc.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, việc quản lý việc học tập của học sinh của
trường THPT Lê Quý Đôn còn rất khó khăn. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc
quản lý này cần phải khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được
toàn bộ hồ sơ, học sinh (thông tin, điểm số, kỷ luật, học bạ, …), lớp học (tỉ số, GVCN,
thời khóa biểu), … cũng như điểm thi, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học
sinh toàn trường. Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính
xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số
nghiệp vụ như tra cứu, thống kê và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả và chưa đồng bộ.
Trong khi đó các nghiệp vụ này có thể hoàn toàn có thể tin học hóa một cách dễ dàng
với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả
hơn rất nhiều.
Sổ liên lạc điện tử là một trong những phần mềm quản lý học sinh và trong đó

có tiện ích quản lý các kỳ thi nhằm giúp quản trị tiết kiệm được thời gian về những
vấn đề liên quan đến thi cử như tạo kỳ thi, quản lý nhiều kỳ thi cũng như lập số báo
danh, chia phòng thi, nhập điểm, báo cáo thông kê, …

Trang 6


B. GIẢI PHÁP THAY THẾ:
Những việc làm cụ thể mà chúng tôi có thể làm là sử dụng phần mềm để tạo ra
các kỳ thi và quản lý các kỳ thi cũng như điểm số của học sinh và báo cáo thống kê
kết quả các lần thi và có thể chuyển điểm thi vào trực tiếp sổ điểm, chúng tôi đã thực
hiện một số giải pháp như sau:
1. Quản lý trường học trực tuyến:
- Chúng tôi sử dụng phần mềm vì phần mềm này được thiết kế chạy trên nền
tảng web tại địa chỉ và được tối ưu để có thể hoạt động được trên
máy tính có cấu hình thấp, các máy tính bảng, thiết bị di động. Đối với nhà trường
và các cấp quản lý có thể truy cập tại địa chỉ còn phụ huynh có thể
tra cứu mọi thông tin của con em mình tại địa chỉ
- Quản lý học sinh, tự động tính toán điểm học sinh theo quy chế mới nhất của
Bộ GD&ĐT.
- Tổng kết đánh giá, xếp loại học sinh,....
- Hệ thống có rất nhiều mẫu báo cáo, thống kê, phục vụ công tác quản lý được
tích hợp và kết xuất ra Excel nên việc in ấn nhanh chóng.
2.Tra cứu thông tin học tập qua Internet:
Các bậc phụ huynh ở bất cứ nơi đâu cũng có thể xem các kết quả học tập và
theo dõi tính chuyên cần của con em mình ngay trên máy tính hay điện thoại có kết
nối mạng tại địa chỉ . Sổ liên lạc này giúp phụ huynh nắm bắt dễ dàng,
trực tiếp và nhanh chóng kết quả học tập, rèn luyện của con em để kịp thời khích lệ,
uốn nắn nhằm giúp các em phát triển toàn diện hơn.
Truy cập vào trang , Nhấn vào chữ Xem kết quả học tập. Xuất

hiện trang tiếp theo, sau đó nhập số điện thoại đã PHHS đã đăng ký GVCN, nhấn vào
nút Lọc, sẽ xuất hiện họ và tên của học sinh lớp cần tra cứu, năm học và trường cần
tra cứu, bước tiếp theo nhập số điện thoại đã đăng ký lại lần nữa và nhấn vào nút Xác
nhận là có thể xem được kết quả về học lực, hạnh kiểm, đạo đức của học sinh.
Các thông tin bao gồm:
+ Kết quả học tập: danh hiệu, học lực, hạnh kiểm
+ Bảng điểm các môn học trong năm học

Trang 7


Giáo viên nhấp vào
đây để sử dụng
phần mềm

B1: Nhấp vào
đây để tra cứu
SLLĐT

B2: HS nhập số di động.
Sau đó nhấn vào nút Lọc

B3: Chọn HS tên

B3: Nhập số điện thoại
đã đăng ký một lần nữa

3. Nhận thông tin định kỳ qua di động từ phần mềm quản lý SLLĐT:
- Gởi tin nhắn định kỳ về tình hình học tập hàng ngày hoặc tuần theo yêu cầu quản
lý.

- Gửi thông báo của nhà trường tới PHHS thông qua điện thoại đi động khi cần.
- Việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường ta là sự kết hợp nhà trường với
đoàn thể, địa phương, gia đình…Trong đó, mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường
nhất là đối với giáo viên chủ nhiệm là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, công tác quản lý
của một giáo viên thành công hay không, đừng bao giờ quên gia đình học sinh là yếu
tố quan trọng.
4. Biện pháp giải quyết:
- Về phía quản trị SLLĐT sử dụng tiện ích quản lý thi cần quản lý được điểm số
qua các lần thi và trực tiếp chuyển điểm thi vào sổ điểm và sử dụng mẫu báo cáo
thống kê theo lớp, theo phòng thi đã được lập trình sẵn để nâng cao chất lượng học tập
học sinh.

Trang 8


C. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu:
- Việc tạo ra các kỳ thi và quản lý những kỳ thi đó trong nhiều năm liền là một
trong những vấn đề rất khó khăn cũng như xem kết quả học tập của học sinh, liệu
có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
2. Giả thuyết nghiên cứu:
- Nhờ có phần mềm SLLĐT, việc quản lý các kỳ thi đã mang lại hiệu quả cao
và đã từng bước nâng cao kết quả học tập học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi chọn giải pháp này vì trường chúng tôi có những điều kiện thuận lợi
cho việc nghiên cứu ứng dụng.
* Quản trị: Các thầy cô trong trường có nhiều kinh nghiệm, có lòng nhiệt tình và
trách nhiệm cao trong công tác thi cử và bảo mật những vấn đề liên quan đến kỳ thi.
Góp phần xây dựng và thúc đẩy công tác tin học hóa nghiệp vụ quản lý trong

ngành giáo dục.
Hạn chế, ngăn chặn các hậu quả nghiêm trọng của việc thiếu sự trao đổi trong
công nghệ thông tin.
Sổ liên lạc điện tử giúp rút ngắn tối đa thời gian để tạo ra những vấn đề liên
quan đến thi
Bảng 1. Giới tính, dân tộc của HS trường THPT Lê Quý Đôn.
Tổng số Nam Nữ Dân tộc
1066
394 672 Kinh
Về ý thức học tập, tất cả các em đều tích cực, chủ động và có ý thức trách
nhiệm cao trong học tập.
b. Thiết kế
Chúng tôi thực nghiệm hai lần thi khảo sát chất lượng đầu HKI làm kiểm tra
trước tác động và lần thi khảo sát cuối học kì I làm sau tác động từ các khâu phân
công giám thị, lập số báo danh, nhập điểm thi, báo cáo thống kê sử dụng nhiều phần
mềm riêng lẻ rồi kết hợp lại với nhau. Kết quả kiểm tra cho thấy, sử dụng tiện ích
quản lý kỳ thi vnedu.vn, thời gian phân công giám thị, số báo danh, nhập điểm thi đã
giảm đi rất nhiều.
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu
Lớp

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

Kiểm tra sau TĐ
Trang 9


10C1

O1
Thông qua SLLĐT
O3
ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test phụ thuộc
c. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của người quản lý:
- Trước tác động, người quản lý cần thu thập các thông tin về học sinh và phụ
huynh học sinh, số điện thoại của phụ huynh để thông báo điểm thi.
- Người quản lý cần lập kế hoạch cụ thể về SLLĐT để gia đình có thể biết được
một cách nhanh nhất về con em mình, khi nào thì có kết quả điểm thi từng bộ môn . . .
- Thời gian chuẩn bị kì thi theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
- Sau khi có kết quả khảo sát chất lượng đầu năm (chưa sử dụng sổ liên lạc điện
tử), giáo viên bộ môn tiến hành nhập điểm và in ra theo lớp để làm báo cáo thống kê.
* Tiến hành nhóm thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
- Thông tin của học sinh được phụ huynh đặc biệt quan tâm từ chuyên cần cho
đến điểm số của học sinh thông qua SLLĐT.
d. Đo lường
+ Chưa sử dụng tiện ích quản lý thi: Thời gian lập danh sách thí sinh, lập số báo
danh, phân công giám thị, dồn túi bài thi theo phách mất nhiều thời gian.
+ Có sử dụng tiện ích quản lý thi: Thời gian lập danh sách thí sinh, lập số báo
danh, phân công giám thị, dồn túi bài thi theo phách đã tiết kiệm được rất nhiều thời
gian.
III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động lớp 10C1
Giá trị Trung bình ( Mean)
Độ lệch chuẩn (SD)
Giá trị p
BÀN LUẬN


KT trước tác động
4.3
2.00

KT sau tác động
5.9
1.82
0.00003

Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác
động (5.9 – 4.3 = 1,6 điểm). p = 0,00003 < 0,05 cho thấy chênh lệch này có ý nghĩa
(không xảy ra ngẫu nhiên)
- BGH đã triển khai và tổ chức phân công chuẩn bị, tiến hành kỳ thi, kiểm tra
giám sát chặt chẽ các khâu trong quá trình tổ chức kỳ thi theo đúng chức năng, quyền
hạn và nhiệm vụ. Rút kinh nghiệm về công tác coi thi ở những năm trước, nhắc lại và
Trang 10


lưu ý một số vấn đề cơ bản trong nghiệp vụ coi thi trước khi tiến hành lập ra và quản
lý kì thi.
- Tiết kiệm được rất nhiều thời gian sau khi sử dụng tiện ích quản lý kỳ thi của
phần mềm SLLĐT.
- Tiện ích quản lý kỳ thi gồm các mẫu báo cáo thống kê có sẵn giúp cho BGH
báo cáo nhanh về Sở Giáo dục.

Trang 11


IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
Ứng dụng phần mềm Sổ liên lạc điện tử ở trường THPT Lê Quý Đôn là rất cần
thiết, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý học sinh. Phần mềm Sổ liên lạc
điện tử là công cụ hữu ích giúp các người quản lý các thông tin điểm số, quá trình học
tập của học sinh, quá trình hoạt động của giáo viên trong trường THPT cũng như quản
lý những vấn đề liên quan đến thông tin các kỳ thi. Với phương châm “Đơn giản trong
sử dụng, hiệu quả trong công việc” và hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ giáo dục và đào
tạo trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường. Vì vậy ứng dụng phần
mềm quản lý nhà trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường
phổ thông hiện nay.
Chúng tôi đã đưa ra một số biện pháp vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính
khả thi là:
+ Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm cho các bộ quản lý.
+ Tổ chức xây dựng kế hoạch và quy trình đánh giá cho các bộ môn và quản lý
quy trình kiểm tra đánh giá đó.
+ Tăng cường chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của GVBM và GVCN.
Các biện pháp đều nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng học tập của
học sinh. Tuy nhiên, các biện pháp nêu trên cần được thực hiện nghiêm túc và khoa
học hơn để đạt được mục đích đề ra.
2. Khuyến nghị:
* Đối với Sở giáo dục và Đào tạo:
Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo các trường trong địa bàn về ứng dụng
phần mềm quản lý học sinh qua sổ liên lạc điện tử, tạo điều kiện cho công tác quản lý
đạt hiệu quả và toàn diện.
* Đối với các cấp lãnh đạo:
- Liên hệ với quản trị sổ liên lạc điện tử VNPT cập nhật thêm sơ đồ số báo danh
phòng thi.
- Cần trang bị máy vi tính riêng biệt cho học sinh để học sinh có điều kiện học

tập có thể truy cập thông tin về điểm số, kết quả học lực, điểm danh để ngày càng
nâng cao chất lượng giáo dục.
* Đối với giáo viên: Người thầy phải không ngừng học hỏi, nhiệt tình trong
giảng dạy, quan tâm đến chất lượng của từng học sinh, nắm vững được đặc điểm tâm
sinh lý của từng đối tượng học sinh và phải hiểu được gia cảnh cũng như khả năng
Trang 12


tiếp thu của học sinh, từ đó tìm ra phương pháp dạy học hợp lý theo sát từng đối tượng
học sinh để HS thi tốt ở các kỳ thi trong năm học.
- Giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện hết chức năng và nhiệm vụ của mình. Phải
có lòng vị tha và hết lòng yêu thương học sinh như người cha đối với con cái. Cố gắng
xây dựng tập thể lớp tự quản tốt.
* Đối với PHHS:
- BCH Hội PHHS cùng với nhà trường đặc biệt quan tâm sâu sát đến chất lượng
dạy và học của giáo viên và học sinh để có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
- Tham gia cùng với nhà trường trong cuộc vận động “Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
- Việc sử dụng SLLĐT đem lại nhiều tiện ích, kết nối giữa gia đình và nhà
trường nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, giúp tăng cường hiệu quả quản lý của nhà
trường – phụ huynh với học sinh. Nhờ vậy, tình trạng học sinh nghỉ học không phép,
đi muộn đã giảm hơn hẳn, thái độ học tập của học sinh cũng có nhiều chuyển biến tích
cực do tình hình học tập của các em được cập nhật hàng ngày, hàng giờ giúp phụ
huynh nắm bắt được tình trạng của con em và có biện pháp quản lý phù hợp, chất
lượng học tập của các em nhờ đó có những cải thiện rõ rệt.
- Phối hợp cùng với nhà trường vận động học sinh đến lớp đầy đủ, tuyệt đối
không để xảy ra trường hợp các em bỏ học vì kinh tế gia đình khó khăn
- Khen thưởng kịp thời những học sinh hoàn cảnh khó khăn có thành tích trong
học tập, đoạt giải trong các kỳ thi Tỉnh, Quốc gia, các học sinh đậu thủ khoa và có
điểm cao trong kỳ thi đại học...

- Tổ chức thăm hỏi gia đình học sinh, giáo viên có những hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn, ốm đau, tang lễ.
- Vận động mạnh thường quân xây dựng, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho
dạy và học kịp thời.
Nhóm thực hiện

Trang 13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm vnEdu dành cho giáo viên.
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm vnEdu dành cho quản trị.
Thông tư 58 của Bộ GD&ĐT.
Thông tư 32 của BGDĐT.
Văn bản số 6756/BGDĐT-VP.
Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo Dục và Đào tạo
(Dự án Việt Bỉ).
7. Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm.
8. Tài liệu tập huấn phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá
9. Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ
thông có nhiều cấp học.
10.Thông tư số: 08/TT ngày 21/03/1988 của Bộ giáo dục hướng dẫn về việc khen

thưởng và thi hành kỷ luật học sinh.

Trang 14


PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
Phụ lục 1: Bảng điểm lớp thực nghiệm trước và sau tác động: (chọn lớp 10C1)
Họ
Tên
KT trước tác động
KT sau tác động
Lê Hoài
Bảo
7
7.3
Trần Ngọc
Bảo
6
7.3
Lê Tiểu
Bình
5
4.5
Hà Tuấn

0
0.0
Nguyễn Ngọc Mỹ
Duyên
3

5.0
Phan Châu Thiện
Duyên
1
1.8
Trần Thuỳ
Dương
3.5
7.5
Nguyễn Ngọc Bảo
Hân
3.5
4.5
Võ Tấn
Hậu
3.5
5.5
Nguyễn Vũ
Hiệp
6
5.3
Lê Kiều
Khanh
3.8
4.3
Nguyễn Đăng
Khoa
5.5
3.3
Trần Nguyễn Tấn

Khoa
5
6.3
Huỳnh Thị Thuý
Kiều
4
9.0
Phan Minh
Kiệt
5
6.3
Phan Văn
Kiệt
5
6.5
Lê Vinh
Kỳ
1.5
9.0
Nguyễn Hoài
Linh
7.3
7.8
Nguyễn Công
Lung
2.5
6.0
Trương Thị Diễm
My
2.5

7.3
Nguyễn Thị
Ngọc
4
7.3
Huỳnh Dẫn
Ngữ
3
4.5
Đào Long
Nhân
5
6.3
Bùi Tố
Nhi
7
8.0
Nguyễn Thị Thu
Phi
7.8
8.3
Lê Quốc
Phong
8
7.5
Phan Thị Trúc
Quỳnh
3
5.3
Lê Nguyễn Thu

Thảo
2.8
6.8
Trần Ngọc
Trúc
2.5
4.0
Nguyễn Huỳnh Thanh
Tùng
2.3
4.3
Trương Thị Tường
Vi
2.8
3.0
Nguyễn Trung
Vĩnh
1.8
5.0
Lê Thị Ngọc
Xuyến
8
5.3
Nguyễn Thị Như
Ý
6
8.0
Giá trị Trung bình ( Mean)
4.3
5.9

Độ lệch chuẩn (SD)
2.00
1.82
Giá trị p
0.00003

Trang 15


Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm cho người quản lý:
I. Đăng nhập hệ thống
a. Nhập vào địa chỉ website

Nhấp vào đây để
sử dụng phần mềm

Khi nhấp vào chức năng đăng nhâp xuất hiện hộp thoại sau



Trong hộp thoại này nhập tên đăng nhập và mật khẩu (chúng tôi sẽ cung cấp
cho trường tên đăng nhập và mật khẩu lần đầu tiên) kích chọn vào “Đăng nhập”.



Trường hợp sử dụng mật khẩu 2 lớp sẽ xuất hiện giao diện sau:
Mật khẩu lớp 2 được gọi là OTP, được gửi tới số di động đã đăng ký của giáo viên.

Trong hộp thoại này, nhập mã xác thực OTP: Mã này được hệ thống tự động gửi
qua tin nhắn với số điện thoại đã đăng ký. Mã OTP này chỉ có tác dụng trong 5 phút.

Trang 16


Sau khi đăng nhập thành công thể hiện giao diện phần mềm:

b. Đổi mật khẩu (Bảo mật tài khoản).
Nhấn chuột trái lên thực đơn “Start”→ “Thay đổi mật khẩu” → xuất hiện Chức năng
sau:

Mục đích Chức năng này là dùng để thay đổi mật khẩu, bảo mật tài khoản người
dùng.
Thực hiện chức năng: Tên đăng nhập đã có, nhập đúng mật khẩu cũ, gõ mật khẩu
mới, xác nhận lại mật khẩu mới và nhấp vào chức năng “Cập nhật”
II. Tiện ích quản lý kỳ thi:
1. Quản lý danh sách kỳ thi
Chức năng này cho phép Quản trị viên tạo và quản lý các công tác trong một kỳ
thi. Để thực hiện chức năng này, từ màn hình Desktop ta thực hiện như sau: click
chọn Start/Tiện ích quản lý kỳ thi. Khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Trang 17


Giao diện này được chia làm 2 phần:
- Khung bên trái: Cây thư mục kỳ thi
- Khung bên phải: Danh sách các kỳ thi trong một thư mục kỳ thi.
Để tạo thư mục kỳ thi, ta nháy chuột phải vào khung bên trái, chọn: Thêm.
Để lấy danh sách kỳ thi mới nhất trong một thư mục kỳ thi, ta chọn một thư
mục ở khung bên trái, hệ thống sẽ hiển thị danh sách kỳ thi mới nhất của thư mục đó,
hoặc click
.

Để tạo một kỳ thi trong một thư mục kỳ thi, ta chọn một thư mục, sau đó
click
. Nếu đó là kỳ thi lại thì tích chọn vào mục Thi lại (điều kiện để tạo được
1 kỳ thi lại là trường đã nhập đủ điểm, hạnh kiểm và phải có danh sách học sinh thi
lại).
Để sửa thông tin của một kỳ thi (ở trạng thái mới khởi tạo), ta chọn 1 kỳ thi ở
khung bên phải rồi click
Để xóa một kỳ thi (ở trạng thái mới khởi tạo), ta chọn một kỳ thi ở khung bên
phải rồi click
.
Khi thực hiện Thêm hoặc sửa thông tin một kỳ thi, hệ thống sẽ có giao diện:

Trang 18


Tại giao diện này, quản trị viên nhập thông tin: Tên kỳ thi và danh sách các môn
thi của kỳ thi (bằng cách click
trên danh sách). Sau đó click

của khung “Danh sách môn thi” và nhập trực tiếp
để hệ thống lưu thông tin của kỳ thi.

2. Thiết lập trạng thái kỳ thi
Khi kỳ thi vừa được tạo, trạng thái của nó sẽ là “Mới khởi tạo”, một kỳ thi sẽ có
3 trạng thái:
+ Khởi tạo kỳ thi: Ở trạng thái này, Quản trị viên được phép:
- Nhập điểm thi
- Cập nhật thí sinh vi phạm quy chế thi
+ Chốt danh sách giám thị và thí sinh: Ở trạng thái này, Quản trị viên được
phép:

- Nhập điểm thi
- Cập nhật thí sinh vi phạm quy chế thi
+ Chốt điểm và kết thúc kỳ thi: Ở trạng thái này, Quản trị viên không thể thay
đổi bất kỳ thông tin nào của kỳ thi nữa.
Để thiết lập trạng thái kỳ thi, chọn một kỳ thi từ danh sách các kỳ thi ở mục
Quản lý danh sách kỳ thi và click vào
ở cột “Chi tiết”. Khi đó hệ thống sẽ hiển thị
giao diện sau:

Giao diện này hiển thị tab đầu tiên là “Thông tin kỳ thi”, tại đây ta có thể cập
nhật trạng thái kỳ thi ở khung “Thiết lập trạng thái kỳ thi”
3. Lập danh sách thí sinh
Đây là một khâu trong tiến trình tổ chức và quản lý một kỳ thi. Để thực hiện lập
danh sách thí sinh của một kỳ thi, từ cửa sổ chi tiết kỳ thi (ở mục Thiết lập trạng thái
kỳ thi) ta click chọn “Danh sách thí sinh”, khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Trang 19


- Để lấy danh sách thí sinh mới nhất, ta click chọn

.

- Để thêm thí sinh ta click chọn
.
- Để sửa thông tin một thí sinh, ta chọn một thí sinh từ danh sách và click
chọn
- Để xóa một thí sinh từ danh sách, ta chọn thí sinh cần xóa sau đó click

.


Để xóa nhiều thí sinh, ta click chọn những thí sinh cần xóa sau đó click
.
Có thể nhập danh sách thí sinh từ file excel hoặc xuất danh sách thí sinh ra file excel
bằng cách click vào
và chọn chức năng tương ứng.
Khi click chọn thêm hoặc sửa một thí sinh, hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Tại giao diện này ta cập nhật đầy đủ các thông tin của thí sinh, rồi
click
để hệ thống thực hiện lưu thông tin thí sinh.
* Chú ý: Có thể nhập nhanh danh sách thí sinh theo 2 cách:
+ Nhập từ file Excel: Đã nói ở trên
+ Nhập từ danh sách học sinh: ta click chọn
thống sẽ xuất hiện giao diện:

, khi đó hệ

Trang 20


Tại đây ta chọn khối và lớp, hệ thống sẽ hiển thị danh sách các học sinh. Sau đó
ta click chọn các học sinh cần thêm bằng cách tích chọn (Chú ý: Có thể chọn nhanh
tất cả học sinh trong danh sách bằng cách click chọn vào ô vuông trên cùng bên trái
cột STT). Cuối cùng ta click
danh sách học sinh vừa chọn.

để hệ thống thực hiện lưu danh sách thí sinh từ

4. Đăng ký môn thi

Chức năng này áp dụng trong trường hợp tổ chức kỳ thi cho các học sinh thi lại
hoặc thi thử tốt nghiệp. Khi đó các học sinh có thể đăng ký chọn thi 1 hoặc nhiều
môn. Để thực hiện đăng ký, thực hiện như sau: Chọn mục Đăng ký môn thi. Ta có
giao diện sau:

Tại đây, ta đánh dấu chọn vào 1 hoặc một số môn mà học sinh muốn tham gia thi.
Nếu là học sinh khối 12 chọn môn thi thử quốc gia thì mục này rất có ý nghĩa trong
việc tạo số báo danh theo phòng thi.
Bấm nút Lưu để hoàn tất.

Trang 21


5. Đánh số báo danh và phân phòng thi
5.1 Phân phòng thi và đánh số báo danh
Sau khi lập danh sách thí sinh (Thực hiện ở mục Lập danh sách thí sinh), tiếp
theo ta thực hiện đanh số báo danh và phân phòng thi cho các thí sinh. Để thực hiện
chức năng này, từ giao diện chi tiết kỳ thi (Giao diện ở mục Thiết lập trạng thái kỳ thi)
ta click chọn “Đánh SBD và phân phòng thi”, khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện
sau:

Tại giao diện này, ta click
SBD, khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện:

để thực hiện Phân phòng thi và đánh

Tại đây, ta chọn cách phân phòng thi:
5.1.1 Số thí sinh bình quân trong một phòng thi: VD 24, có nghĩa là hệ thống sẽ
xếp tối đa mỗi phòng thi có 24 thí sinh. Với tùy chọn này, ta có 3 kiểu xếp phòng thi:
- Xếp trộn tất cả các khối: trong một phòng thi có nhiều khối, SBD của thí sinh

được đánh lần lượt theo vần alphabet của họ tên thí sinh.
- Xếp trộn theo khối: Trong một phòng thi có một khối, SBD của thí sinh được
đánh lần lượt theo vần alphabet của họ tên thí sinh từng khối.
- Xếp lần lượt theo lớp: Trong một phòng thi có một khối, SBD được đánh lần
lượt theo vần alphabet của họ tên thí sinh từng lớp.
- Xếp theo môn thi: Xếp các thí sinh thi cùng 1 môn trong 1 phòng thi. Cách xếp
này thường áp dụng cho các kỳ thi lại hoặc thi thử tốt nghiệp.
5.1.2 Số thí sinh trong từng phòng thi:
Trang 22


VD 25,28,30 – Có nghĩa là hệ thống sẽ xếp thành 3 phòng thi với phòng đầu là 25
thí sinh, phòng thứ 2 là 28 thí sinh và phòng thứ 3 là 30 thí sinh. Chú ý, số lượng thí
sinh từng phòng được các nhau bởi dấu “,”.
5.1.3 Số phòng thi: VD 40, có nghĩa là toàn bộ kỳ thi sẽ có 40 phòng thi, hệ thống sẽ
căn cứ vào tỷ lệ thí sinh từng khối mà chia ra mỗi khối bao nhiêu phòng, trường hợp
số phòng thi nhiều hơn số thí sinh, thì số phòng thi mà hệ thống tạo ra sẽ bằng với số
thí sinh (Mỗi thí sinh một phòng), với tùy chọn này ta cũng có 3 kiểu xếp phòng thi
như tùy chọn đầu tiên
5.1.4 Số phòng thi/Khối:
VD: 4, hệ thống sẽ phân phòng thi sao cho mỗi khối tối đa là 4 phòng thi, trường
hợp khối nào có số thí sinh nhỏ hơn số phòng thi, thì số phòng thi của khối đó chính là
số thí sinh. Với tùy chọn này, ta có 2 kiểu xếp phòng thi
- Xếp trộn theo khối
- Xếp lần lượt theo lớp
5.1.5. Số phòng thi từng khối: VD 10,12,15,14 – Có nghĩa là kỳ thi có 4 khối tham
gia, trong đó khối thứ nhất có 10 phòng thi, khối thứ 2 có 12 phòng thi….Với tùy
chọn này ta cũng có 2 kiểu xếp phòng thi
- Xếp trộn theo khối
- Xếp lần lượt theo lớp

5.1.6 Số phòng thi/Lớp:
VD 2, có nghĩa là mỗi lớp tham gia dự thi sẽ được chia làm 2 phòng thi.
Sau khi chọn cách phân phòng thi và nhập dữ liệu đầy đủ, ta click
chọn
để hệ thống lưu thông tin phân phòng thi và đánh số báo danh cho các
thí sinh.
Lưu ý: Để làm lại danh sách Phân phòng thì và đánh số báo danh, bấm nút Xóa KQ
Phân phòng thi & đánh SBD.
5.2 Chuyển phòng thi cho thí sinh
Để chuyển phòng thi cho thí sinh, thực hiện như sau:
Từ danh sách học sinh, nhấn chuột đánh dấu vào học sinh cần chuyển.
- Bấm chuột vào nút Chuyển phòng thi và chọn Phòng thi cần chuyển đến.
- Bấm nút Chấp nhận.
6. Lập danh sách giám thị
Chức năng này cho phép quản trị viên lập danh sách giám thị của kỳ thi. Để lập
danh sách giám thị, từ giao diện chi tiết kỳ thi ta chọn “Danh sách giám thị”, khi đó
hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:
Trang 23


- Để lấy danh sách giám thị mới nhất của kỳ thi, ta click

.

- Để thêm mới một giám thị vào danh sách, ta click chọn
.
- Để sửa thông tin một giám thị, từ danh sách ta chọn một giám thị cần sửa, sau
đó click chọn
.
- Để xóa một giám thị ra khỏi danh sách trông thi, từ danh sách ta chọn một giám

thị cần xóa, sau đó click
.
Khi thêm mới hoặc sửa thông tin một giám thị, hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Tại đây ta nhập đầy đủ các thông tin của giám thị và click
nhật thông tin giám thị của kỳ thi.

để hệ thống cập

- Để xuất danh sách giám thị ra file Excel, ta click
Excel”.

và chọn “Xuất ra

- Để nhập danh sách giám thị từ file Excel, ta click
và chọn “Nhập từ
Excel”, chú ý: file nhập vào có định dạng giống như file xuất ra của hệ thống.
- Để nhập nhanh danh sách giám thị từ danh sách giáo viên của trường, ta click
chọn

, khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Trang 24


Tại đây ta chọn các giáo viên cần làm giám thị và click
khi đó hệ
thống sẽ cập nhật các giáo viên đã chọn vào danh sách giám thị của kỳ thi.
7. Phân công trông thi:
Sau khi có danh sách giám thị và thí sinh đã được phân phòng thi, Quản trị viên

có thể thực hiện phân công cho kỳ thi bằng cách: từ giao diện chi tiết kỳ thi, ta click
chọn “Phân công trông thi”:
Để phân công giám thị thủ công, ta chọn “môn thi” cần phân công, sau đó từ
danh sách các phòng thi, ta click chọn , khi đó hệ thống sẽ hiển thị danh sách các
giám thị chưa được phân công trông thi của kỳ thi.
Sau khi phân công trông thi cho một môn thi xong, ta có thể sao chép cấu hình
phân công này cho tất cả các môn còn lại bằng cách click chọn
.
Ngoài cách phân công trông thi thủ công, hệ thống còn có thể tự động phân
công trông thi cho tất cả các môn của kỳ thi. Để phân công tự động, ta click
chọn

, khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện sau:

Tại đây ta nhập số lượng giám thị trong một phòng thi, VD: 2, sau đó
click
, khi đó hệ thống sẽ tự động thực hiện phân công trông thi và hiển thị
kết quả phân công như sau:

Trang 25


×