Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐH ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.88 KB, 77 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng
cao nhanh chống. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra khắp các tỉnh, thành phố nhằm xây
dựng cơ sở hạ tầng kỷ thuật phục vụ nhu cầu định cư, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
và ổn định trật tự. Khi quy hoặch một đô thị bất kỳ thì ngoài giao thông, mạng lưới
cung cấp điện đóng vai trò then chốt cho sự phát triển của các nghành khác, phục vụ
sinh hoạt. Hệ thống điện phải được thiết kế hoàn hảo, đảm bảo cung cấp đầy đủ, chất
lượng và tin cậy cho các hộ dùng điện ở mức cao nhất. Trong khi thiết kế cấp điện thì
vấn đề chiếu sáng cũng được đề cập đến. Chiếu sáng góp phần không nhỏ làm hình
ảnh của một khu đô thị hay thành phố đẹp hơn trong mắt mọi người. Người thiết kế
phải chọn lựa được phương án tối ưu nhất để đảm bảo giữa các yêu cầu kỹ thuật, mỹ
thuật và kinh tế.
Theo yêu cầu thiết kế Tốt Nghiệp em được giao cho nhiệm vụ “Ứng dụng phần
mềm LUXICON thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện cho Trung tâm học liệu Đại Học
Đà Nẵng”
Qua thời gian 5 tháng, được sự hướng dẫn của thầy HẠ ĐÌNH TRÚC cùng với
những kiến thức đã học ở trường, tôi đã hoàn thành yêu cầu của đề tài Thiết kế tốt
nghiệp.
Vì thời gian có hạn, kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn trong qua trình hoàn thành đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng bạn bè đóng
góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy
hướng dẫn, quý thầy cô trong khoa Điện và các bạn đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành đề tài này.
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TRUNG HIẾU

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu


-1-


Đồ Án Tốt Nghiệp

TỔNG QUAN TRUNG TÂM HỌC LIỆU -ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUNG TÂM HỌC LIỆU là một cơ quan hành chính sự nghiệp tại thành phố Đà
Nẵng chuyên đảm nhận phục vụ học tập nghiên cứu, hội thảo. Nằm trong khuôn viên
của trường Đại Học Bách Khoa
Quy mô xây dựng:
Công trình cấp: 1
Niên hạn sữ dụng: trên 100 năm
Chiều cao công trình: 24.5 m
Chức năng công trình: Là trung tâm học liệu của Đại học Đà Nẵng phục vụ cho việc
nghiên cứu, học tập của sinh viên.Ngoài ra Trung Tâm Học Liệu còn là nơi diễn ra các
cuộc hội thảo, các buổi thảo luận. Được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo phục
vụ tốt nhất trong mọi trường hợp.
Nội dung quy mô: Tổ chức các phòng chức năng như sau
Tầng 1: Được bố trí để tra cứu tài liệu, học tập với đầy đủ máy tính hiện đại. Các
phần mềm phục vụ cho việc học tập được cài đặt sẵn trên máy rất tiện lợi cho bạn đọc.
Các bàn học được thiết kế với kiểu dáng phù hợp học sinh Việt Nam nên rất tiện lợi.
Đó cũng là nơi trả, mượn tài liệu học tập. Khu để xe cho cán bộ công nhân viên.
Tầng 2: Được bố trí để tra cứu tài liệu học tập với đầy đủ máy tính hiện đại. Ngoài
ra ở tầng 2 còn có 3 phòng hội thảo để tổ chức các buổi hội họp, thảo luận với không
gian và điều kiện thoáng mát. Và cuối cùng đó là phòng nghe nhìn được trang bị 20 bộ
dàn Tivi và đầu Video nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu học Tiếng Anh của bạn đọc.
Tầng 3: Bao gồm các phòng hành chính sự nghiệp (Giám đốc, phó giám đốc) tài
nguyên thông tin, các phòng máy tính, phòng hội thảo. Khu đọc báo tạp chí tra cứu tài
liệu với không gian thoáng mát rộng rãi.
Tầng 4: Là tầng phục vụ cho việc giải khát. Với không gian thoáng mát các bạn có

thể giải trí qua những giờ học tập căng thẳng.

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-2-


Đồ Án Tốt Nghiệp

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
GIỚI THIỆU CHUNG [4]
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nước nhà, công nghiệp điện lực giữ
vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi
nhất trong các ngành kinh tế quốc dân.
Khi xây dựng nhà máy, khu dân cư, thành phố vv…Trước tiên người ta phải xây
dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho các máy móc và nhu cầu sinh
hoạt của con người. Vì lý do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, kế hoạch
phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thỏa mãn nhu cầu điện năng không
những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho sự phát triển trong tương lai 5, 10
năm hoặc có khi lâu dài hơn nữa. Trước tình hình đó đòi hỏi hệ thống cung cấp điện
phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo những yêu cầu, thiết kế việc cung cấp điện
an toàn, tin cậy và linh hoạt
1.1 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện

Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế cung điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ điện
năng yêu cầu với chất lượng điện tốt.
Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau đây:
Độ tin cậy cung cấp điện

Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào (hộ loại 1, 2, 3). Trong
điều kiện cho phép người ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng
cao càng tốt
Chất lượng điện
Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số
do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn (hàng
chục MW trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để
đóng góp phần ổn định tần số của hệ thống điện.
Vì vậy, nhà thiết kế cung cấp điện thường chỉ phải quan tâm đảm bảo chất lượng
điện áp cho khách hàng.

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-3-


Đồ Án Tốt Nghiệp
Nói chung, điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị  5%
điện áp định mức. Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như nhà
máy hóa chất điện tử, cơ khí chính xác v.v…điện áp chỉ cho phép dao động trong
khoảng 2.5%.
An toàn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị.
Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ
ràng để tránh được nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị điện phải được chọn đúng
chủng loại, đúng công suất. Công tác xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp điện ảnh
hưởng lớn đến độ an toàn cung cấp điện.
Cuối cùng việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai trò đặc biệt quan trọng.
Người sử dụng phải tuyệt đối chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện.
Kinh tế

Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét đến
khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên đã được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua: tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành và thời
gian thu hồi vốn đầu tư.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỷ mỉ giữa các
phương án, từ đó mới có thể đưa ra được phương án tối ưu.
1.2 Các bước thiết kế cung cấp điện
Tùy quy mô của công trình lớn hay nhỏ mà các bước thiết kế có thể phân ra tỉ mỉ
hoặc gộp một số bước với nhau
Nhìn chung, các bước thiét kế cung cấp điện có thể phân ra như sau:
Bước 1.Thu thập dữ liệu ban đầu
- Nhiệm vụ, mục đích thiết kế cung cấp điện
- Đặc điểm quá trình công nghệ của công trình sẽ được cung cấp điện
- Dữ liệu về nguồn điện: công suất, hướng cấp điện, khoảng cách đến hộ tiêu thụ
- Dữ liệu về phụ tải: công suất phân bố, phân loại hộ tiêu thụ.
Bước 2. Tính phụ tải tính toán
- Danh mục thiết bị điện
- Tính phụ tải động lực
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-4-


Đồ Án Tốt Nghiệp
- Tính phụ tải chiếu sáng
Bước 3.Chọn trạm biến áp, trạm phân phối
- Dung lượng, số lượng, vị trí của trạm biến áp, trạm phân phối
- Số lượng vị trí của tủ phân phối, tủ động lực ở mạng hạ áp.
Bước 4. Xác định phương án cung cấp điện
- Mạng cao áp

- Mạng hạ áp
- Sơ đồ nối dây của trạm biến áp, trạm phân phối
Bước 5. Tính toán ngắn mạch
- Tính toán ngắn mạch trong mạng cao áp
- Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ áp
Bước 6. Lựa chọn các thiết bị điện
- Lựa chọn máy biến áp
- Lựa chọn tiết diện dây dẫn
- Lựa chọn thiết bị điện cao áp
- Lựa chọn thiết bị điện hạ áp
Bước 7. Tính toán chống sét và nối đất
- Tính toán chống sét cho trạm biến áp
- Tính toán chống sét cho đường dây cao áp
- Tính toán nối đất trung tính của máy biến áp hạ áp
Bước 8. Tính toán tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công suất
- Các phương pháp tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công suất tự nhiên
- Phương pháp bù bằng tụ điện bù: xác định dung lượng bù, phân phối tụ điện bù
trong mạng cao áp và hạ áp
Bước 9. Bảo vệ rơle và tự động hóa
- Bảo vệ rơ le cho máy biến áp, đường dây cao áp, các thiết bị điện có công suất
lớn, quan trọng
- Các biện pháp tự động hóa
- Các biện pháp thông tin điều khiển
Bước 10. Hồ sơ thiết kế cung cấp điện
- Bảng thống kê dữ liệu ban đầu
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-5-



Đồ Án Tốt Nghiệp
- Bản vẽ mặt bằng công trình và phân phối phụ tải
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cung cấp điện mạng cao áp, mạng hạ áp, mạng chiếu sáng
- Bản vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây của mạng cao áp, mạng hạ áp và mạng chiếu sáng
- Bản vẽ chi tiết các bộ phận như bảo vệ rơle, đo lường tự động hóa, nối đất, thiết bị
chống sét v.v...
- Các chỉ dẫn về vận hành và quản lý hệ thống cung cấp điện

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-6-


Đồ Án Tốt Nghiệp

CHƯƠNG II
CÁC TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1 Giới thiệu chung
Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong
sản xuất trong nghiệp. Kỹ thuật chiếu sáng từ một nữa thế kỷ nay đang không ngừng
phát triển do việc nâng cao các tính năng của các đèn và bộ đèn, do việc cải tiến liên
tục các nghiên cứu theo yêu cầu của người sử dụng và do sự tiến bộ của các phương
pháp tính toán. Việc chiếu sáng các đô thị, khu công nghiệp, xa lộ, công trình văn
hóa,... trở nên mối quan tâm hàng đầu của các nhà kỹ thuật và giới mỹ thuật.
Có nhiều cách phân loại chiếu sáng [4]
- Căn cứ vào đối tượng chiếu sáng chia ra:
+ Chiếu sáng dân dụng: cho căn hộ gia đình, cơ quan, trường học, bệnh viện...
+ Chiếu sáng công nghiệp: cho các khu vực sản xuất như nhà xưởng, kho bãi...
- Căn cứ vào mục đích chiếu sáng chia ra:
+ Chiếu sáng chung: tạo nên độ sáng đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng

(nhà khách, hội trường...)
+ Chiếu sáng cục bộ: tập trung ánh sáng vào một điểm, một diện tích hẹp (bàn làm
việc...)
+ Chiếu sáng sự cố: là hình thức chiếu sáng dự phòng khi xảy ra mất điện lưới
nhằm mục đích an toàn cho người trong khu vực sản xuất hoặc nơi tập trung đông
người.
- Ngoài ra còn chia ra chiếu sáng trong nhà, ngoài trời, chiếu sáng trang trí, chiếu sáng
bảo vệ.
Mỗi hình thức có yêu cầu riêng, đặc điểm riêng, dẫn tới phương pháp tính toán,
cách sử dụng loại đèn, bố trí các đèn khác nhau.
Chất lượng chiếu sáng không chỉ ảnh hưởng đến sự sinh hoạt bình thường của con
người mà còn đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật nói chung của nền kinh tế quốc dân.
Lợi ích của chiếu sáng:
+ Tăng sự hứng khởi và sảng khoái tinh thần
+ Tăng sự thẩm mỹ
+ Cải thiện điều kiện vệ sinh
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-7-


n Tt Nghip
+ Tng an ton lao ng v sc khe
+ Tng kh nng sỏng to
+ Tng nng sut lao ng
+ Gim t l ph phm
+ Gim thit hi kinh t
2.2 Khỏi nim v ỏnh sỏng [1]
2.2.1 nh sỏng
nh sỏng m mt ngi cú th cm nhn

trc tip ú l ỏnh sỏng nhỡn thy hay cũn
gi l

ỏnh sỏng cú bc

súng t

780:380(nm). nh sỏng cú tớnh cht súng

oớ

Họử
ng ngoaỷ
i

Tờm

Aẽnh saùng
phỏn giồùi

nờn nú tuõn theo cỏc nh lut vt lý c th

Tổớngoaỷ
i

l cỏc nh lut truyn súng, nh lut phn x, khỳc x c minh ha nh hỡnh bờn.
Nhng nh hng ca súng khỏc nhau rừ rt tựy theo nng lng c truyn theo
bc súng
Cú th phõn loi ỏnh sỏng theo bc súng ó c y ban quc t v chiu sỏng
a ra cỏc gii hn cc i ca cỏc ph mu nh Bng 2.1 di õy.

Bng 2.1: Bng gii hn cc i ca cỏc ph mu
T
ngoi

Xanh da Xanh lỏ
Vng
Da cam

tri
cõy
412(nm) 470(nm) 515(nm) 577(nm) 600(nm) 673(nm)
Tớm

Hng
ngoi

Ta cú th thy thnh phn cu to ca tt c cỏc ngun sỏng bng cỏch lm cho
chựm tia sỏng qua cnh ca mt lng kớnh thy tinh hoc thnh anh. Vi mi bc
súng khỏc nhau khi qua lng kớnh s b lnh vi mi gúc khỏc nhau, mi bc x n
sc b lnh cng nhiu khi bc súng ca nú cng nh.
Nu ỏnh sỏng gm hn hp liờn tc ca tt c cỏc bc súng khỏc nhau (ỏnh sỏng
trng), ta c ph liờn tc chuyn t mu ny sang mu khỏc:
2.2.2 Cỏc i lng o ỏnh sỏng:
2.2.2.1 Gúc khi - (sr):
- Gúc khi( ) l gúc trong khụng gian

SVTH:Nguyn Trung Hiu

-8-



Đồ Án Tốt Nghiệp
- Giả thiết có một nguồn điểm đặt ở tâm O của một hình cầu rỗng bán kính R, ký
hiệu S là nguyên tố mặt hình cầu này, góc khối  được biểu diễn trên hình 2.2
-  được định nghĩa là tỷ số của S trên bình phương bán kính:  

- Ta được giá trị cực đại của  khi từ

S
R2

R
O

S

O chắn cả không gian tức là toàn bộ mặt

KS

R

cầu. Nếu bán kính là k mét thì mặt chắn
sẽ là k 2 .m 2

S

O

KS


Hình 2.2

2.2.2.2 Cường độ sáng I (cd):
Trường hợp tổng quát không phải là nguồn luôn luôn phát sáng một cách trong
không gian. Chúng ta xét sự phát xạ thông lượng d của một nguồn O theo phương
điểm A là tâm của miền dS được nhìn từ O dưới góc khối d  khi dS tiến tới 0, song tỷ
số

d
tiến tới một giá trị giới hạn gọi là cường độ sáng của O tới A tức là
d

I    lim d 0
OA

d
.
d

Cường độ sáng luôn luôn liên quan đến một phương cho trước được biểu diễn bằng
một véc tơ theo phương này và có độ lớn tính bằng candela (cd), cd là cường độ sáng
theo một phương đã cho của nguồn phát bức xạ đơn sắc có tần số
5.1012 HZ ( 555nm) và cường độ năng lượng theo phương này là 1/683 (W/sr).Để

thấy rõ hơn trong thực tế sau đây là một số đại lượng cường độ sáng của các nguồn
sáng thông dụng:
Ngọn nến:

0.8 cd (theo mọi hướng)


Đèn sợi đốt 40W/220 V

35 cd (theo mọi hướng)

Đèn sợi đốt 300W/220 V

400 cd (theo mọi hướng)

Có bộ phản xạ

500 cd (ở giữa chùm tia)

Có bộ phản xạ

50.000 cd (ở giữa chùm tia)

2.2.2.3 Quang thông -  (lm):
Đơn vị quang thông là lumen (lm), là quang thông do một nguồn sáng điểm có
cường độ I cd phát ra trong một góc khối là 1sr.
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

-9-


Đồ Án Tốt Nghiệp
Khi cường độ bức xạ I không phụ thuộc vào phương thì quang thông là:
4

  Id 4. .I

0

2.2.2.4 Độ rọi –E (lx):
Mật độ phân bố quang thông trên bề mặt được chiếu sáng, đơn vị là lux
E


hoặc 1 lux= 1Lm/ m 2
S

Khi sự chiếu sáng trên bề mặt không đều nên tính độ rọi trung bình
Khái niệm về độ rọi, ngoài nguồn ra còn phụ thuộc vào bề mặt được chiếu sáng. Ta
coi một nguồn sáng điểm O, bức xạ tới một mặt nguyên tố dS ở cách O một khoảng r,
một cường độ sáng I.
Gọi  là góc hợp bởi pháp tuyến n của dS với phương r (Hình 3.3). Góc khối d 
chắn trên một hình cầu bán kính r, một diện tích bằng dS.cos  .
d 

dS cos  d

I
r2

Từ đó suy ra :
E

n
I

O


d I cos 

d
r2

dS

r

Hình 3.3
2.2.2.5 Độ chói –L (cd/m2):
Các nguyên tố diện tích của các vật được chiếu sáng nói chung phản xạ ánh sáng
nhận được một cách khác nhau như một nguồn sáng thứ cấp phát các cường độ sáng
khác nhau theo mọi hướng.
Để đặc trưng cho các quan hệ của nguồn, kể cả nguồn cơ cấp lẫn nguồn thứ cấp đối
với mắt cần phải thêm vào các cường độ sáng xuất hiện ánh sáng.
Người ta định nghĩa độ chói L trong một phương thức cho trước, của một diện tích
mặt phát dS như là tỷ số của cường độ sáng dL phát đi bởi dS theo phương này trên
diện tích biểu kiến của dS.
L( cd / m 2 ) 

dL.(cd )
dS cos  .(m 2 )

2.3 Giới thiệu chung về các thiết bị chiếu sáng [1]
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 10 -



Đồ Án Tốt Nghiệp
2.3.1 Đèn sợi đốt:
2.3.1.1 Nguyên lý hoạt động:
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn, dòng điện này là dòng chuyển của các điện tử
được giải phóng khỏi lớp ngoài và chạy qua mạng tinh thể với các quỹ đạo khác nhau,
tốc độ của điện tử vào khoảng 0,2mm/s và có chiều từ cực âm đến cực dương của điện
áp đặt vào.
Mỗi khi điện tử va chạm với các nguyên tử nó bị mất một phần động năng và
nguyên tử ở trạng thái kích thích. Các nguyên tử bị kích thích có một hoặc nhiều điện
tử chiếm vị trí ổn định ở trên lớp ngoài cùng của vỏ nếu lớp đó chưa đầy. Sau một thời
gian rất ngắn khoảng vài micrô giây các nguyên tử có xu hướng trở lại vị trí trống gần
hạt nhân hơn. Khi trở về trạng thái ổn định điện tử mất một phần năng lượng W, phát
xạ một phôtôn có bức sóng sao cho W=C.h (C là vận tốc ánh sáng, h là hằng số plank).
Trong trường hợp vật rắn có mật độ nguyên tử rất lớn các mức năng có thể không
ứng với các dải năng lượng, dải này càng rộng khi các nguyên tử càng nhỏ.
Các bước nhảy năng lượng có thể lấy mọi dãy giá trị và sự bức xạ được đặc trưng
bằng một phổ liên tục theo các bước sóng, ở đây năng lượng tỏa ra càng lớn khi nhiệt
độ vật rắn càng cao.
2.3.1.2 Cấu tạo:
a) Sợi đốt: Bị đốt nóng khi có dòng điện chạy qua, sợi kim loại phát phần lớn các
tia trong miền hồng ngoại, nhưng khi nhiệt độ của sợi đốt càng tăng thì phổ của nó
càng dịch chuyển về miền ánh sáng nhìn thấy
Hiệu quả ánh sáng của sợi đốt là tỷ số của ánh sáng phát ra và công suất tiêu thụ
tính bằng Oát (W) càng cao và ánh càng trắng khi nhiệt độ sợi đốt càng cao (nhỏ hơn
nhiệt độ nóng chảy của sợi đốt ).
Vonfram nóng chảy ở nhiệt độ 3650K cho các tính năng tốt nhất và đã được sử dụng
từ 80 năm trước. Hơn nữa nó có các chỉ tiêu tốt về điện tử, tính kéo dãn, khả năng phát
xạ và độ bền cơ học.
Vào khoảng 2700 3000 K hiệu quả ánh sáng tăng một cách rõ rệt do trong miền

ánh sáng nhìn thấy năng lượng phát xạ tuân theo định luật của vật đen. Nhưng ở nhiệt
độ này bắt đầu hiện tượng bay hơi kim loại dẫn tới dây dẫn bị đứt. Hiện tượng này có
thể bị chậm đi một cách đáng kể khi có thêm khí trơ (Nitơ rồi thêm Agon cuối cùng là
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 11 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Kripton ), nhưng khí Nitơ làm tăng tổn thất nhiệt, do vậy lợi ích của hiệu quả phát
sáng gần như bị mất đi do việc tăng công suất cung cấp cho sợi đốt.
Ở trạng thái đốt nóng, sợi đốt được bao bọc bởi một khí tĩnh làm giảm tổn thất nhiệt
nhiều nếu lớp khí tĩnh này càng dày.
Ngày nay dây xoắn kép hay sợi đốt xoắn kép là công nghệ phổ biến nhất cho phép đạt
hiệu quả ánh sáng từ 10 đến 20 (lm/W) có tuổi thọ trung bình là 1000 giờ.
b) Bóng đèn:
Đối với các đèn chiếu sáng thông dụng từ 15 đến 1500 (W) bóng đèn có thể có hình
dáng khác nhau và thường làm bằng thuỷ tinh có thêm chì. Để giảm độ chói các đèn
công suất nhỏ có thể làm mờ ở bên trong hoặc được phủ bằng lớp bột mờ. Hấp thụ ánh
sáng ít, vào khoảng 1 đến 4%, lớp này cho phép ảnh hưởng đến nhiệt độ màu của
nguồn tuỳ theo bộ lọc được sử dụng.
Trong các đèn có lớp phản xạ việc mạ bạc hoặc mạ nhôm ở bên trong bóng đèn cho
phép định hướng chùm tia sáng. Nếu ta muốn tránh việc các đèn chiếu đốt nóng các
vật đồng thời với chiếu sáng, lớp phản chiếu phải trong suốt với các tia hồng ngoại
nhưng bóng đèn bị nóng hơn phải làm bằng thủy tinh bền. Các mẫu thông dụng nhất từ
40  300 W được dùng cho các cửa hiệu, trần nhà chiếu sáng sân khấu.
c) Đui đèn:
Ở Pháp các đui đèn được quy chuẩn hóa:
- Đui nghạnh trê: B15 hoặc B22 (công suất nhỏ hơn 150W)
- Đui xoáy: E14, E27, E40 với mọi công suất

d) Chao đèn: Là bộ phận bọc ngoài bóng đèn, nó được dùng để phân phối lại
quang thông của bóng đèn một cách hợp lý và theo cầu nhất định. Chao đèn còn có tác
dụng làm cho mắt khỏi bị chói, bảo vệ cho bóng khỏi bị va đập, bụi bẩn ăn mòn.
Theo cách phân bố quang thông, chao đèn đựoc chia làm 3 loại:
Chao đèn chiếu trực tiếp: có thể tập trung hơn 90% quang thông của nguồn sáng
xuống phía dưới.
Chao đèn phản xạ: chao đèn có thể phản xạ tập trung hơn 90% quang thông của
nguồn sáng lên phía trên rồi phản xạ xuống dưới.
Chao đèn khuếch tán: tạo ra ánh sáng khuếch tán chứ không tạo ra ánh sáng chiếu
trực tiếp.
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 12 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
e) Các đặc tính:
Mặc dù hiệu quả ánh sáng thấp, các đèn sợi đốt có chỉ số màu gần 100, cho phép
chiếu sáng cục bộ hoặc trang trí. Vì nhiệt độ màu thấp các bóng đèn sợi đốt rất thuận
tiện cho việc chiếu sáng mức thấp và trung bình
Các ưu điểm chủ yếu là: Nối trực tiếp vào vào lưới điện, kích thước nhỏ, bật sáng
ngay, giá thành rẽ và tạo màu sắc ấm áp
Các nhược điểm là: Tốn điện và phát nóng
Ngoài ra tính năng của đèn còn thay đổi đáng kể theo biến thiên điện áp của nguồn.
Ở các nhiệt độ đã cho điện trở suất của Vonfram có thể bằng 12 đến 16 lần điện trở
suất ở trạng thái nguội. Mọi biến thiên điện áp có thể dẫn tới biến thiên dòng điện và
do đó biên thiên sự đốt nóng ảnh hưởng đến quang thông và tuổi thọ của đèn.

Sự già


hóa của đèn: Việc suy giảm tính năng theo thời gian chủ yếu là do sự bốc hơi không
thể tránh khỏi của sợi đốt. Sự bốc hơi càng lớn khi hơi Vonfram làm mờ bóng đèn một
cách đều đặn với các đèn chân không và hơi bị tập trung lại với các đèn có khí. Cũng
vậy trong trường hợp các đèn halogen hơi vonfram không tự bám vào sợi đốt ở nơi bốc
hơi.
Chỉ ra sự suy giảm theo giá trị tương đối so với các giá trị định mức của một bóng
đèn chiếu sáng thông dụng. Quang thông phát xạ nhỏ hơn do bụi bám bên ngoài bóng
đèn vì vậy cần vệ sinh bóng đèn định kỳ.
Bảng 2.1: Các tính năng của các bóng đèn mới thường gặp có sợi đốt tiêu chuẩn và
có halogen điện áp 220V:[1]
ĐènHalogen 220/230

Sợi đốt tiêu chuẩn 220/230
P (W)

 (lm)

P (W)

 (lm)

P (W)

 (lm)

15

120

150


2200

100

2100

220

200

3000

300

6300

430

300

5000

500

10500

740

500


8700

1000

22/2600

970

1000

18700

1500

3300

25
40
60
75

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 13 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
100


1390

1500

27700

2000

44/54000

Từ bảng này ta thấy rằng hiệu quả ánh sáng càng tốt khi công suất đèn càng lớn
Ví dụ :Một đèn 300W cho ánh sáng tốt hơn hai đèn 150W.
2.3.2 Các đèn phóng điện [2]
2.3.2.1 Đèn hơi Natri áp suất thấp
Đèn có dạng ống, đôi khi ống dạng hình chữ U, chứa natri (khi nguội ở trạng thái
giọt) trong khí neon cho phép mồi ống (ánh sáng đỏ - da cam) và bay hơi natri.
Các đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả phát sáng có thể đạt tới 190 lm/W, vượt xa các nguồn sáng khác.
+ Chỉ số màu bằng không do sự tỏa tia hầu như là đơn sắc.
+ Tuổi thọ lý thuyết bằng 8000 giờ.
Đèn hơi natri được dùng cho chiếu sáng xa lộ, chiếu sáng đô thị.
2.3.2.2 Đèn hơi Natri áp suất cao
Ở nhiệt độ trên 10000 có áp suất cao, natri phát các vạch khác trong phổ nhìn thấy
cho ánh sáng trắng hơn, có màu trắng ấm nhiệt độ màu (2000  2500) K.
Đèn phóng điện có kích thước giảm đáng kể để duy trì nhiệt độ và áp suất và được
làm bằng thuỷ tinh alumin, thạch anh được ăn mòn bởi Na. Ống đặt trong bình quả
trứng hay hình ống có đui xoáy.
Các đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120 lm/W.
+ Chỉ số màu xấu (Ra  20 ), nhưng bù lại đèn có nhiệt độ màu thấp, dễ chịu ở mức

độ thấp.
+ Tuổi thọ lý thuyết là 10000 giờ.
Được sử dụng chủ yếu để chiếu sáng ngoài trời trong các vùng dân cư như đường
phố, bến đổ xe lớn, một số công trình thể thao.
2.3.2.3 Đèn Halogen kim loại
Trong hổn hợp hơi thuỷ ngân và halogen áp suất cao như natri hoặc kali sự phóng
điện cho phép thu được một màu rất trắng từ (4000  6000) K.
Các đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả anh sáng có thể đạt tới 95 lm/W.
+ Chỉ số màu chấp nhận được và khoảng từ (60  90).
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 14 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
+ Tuổi thọ trung bình là 4000 giờ.
2.3.4 Đèn huỳnh quang [1]
2.3.4.1 Đèn hơi thủy ngân:
Khi phóng điện trong hơi thuỷ ngân có áp suất cao giữa 1 và 10 at trong ánh sáng
nhìn thấy có bốn vạch chính (4000, 4300, 540, và 560nm), mặc dầu cho ánh sáng trắng
song không đảm bảo sự thể hiện màu tốt.
Ngược lại có rất nhiều bức xạ tử ngoại mà có thể biến đổi huỳnh quang bằng cách
bao quanh ống phóng điện một võ hình quả trứng, bên trong có quét một lớp bột
huỳnh quang.
Như vậy người ta có thể cải thiện chất lượng ánh sáng nhưng về số lượng chất
huỳnh quang hấp thụ một phần bức xạ.
Các đặc trưng của đèn huỳnh quang:
+ Hiệu quả ánh sáng từ (40  60 ) lm/W.
+ Chỉ số màu là 50 ở 4000 Kvà 60 đối với loại "cao cấp" ở 3300 K.

+ Tuổi thọ lý thuyết 10000 giờ.
2.3.4.2 Đèn ống huỳnh quang:
Đây là loại đèn thông dụng nhất và có tính năng ngày càng được nâng cao.
Để chế tạo cần sử dụng một ống dài có nhiệt độ không cao để không làm tăng áp
suất của ống thuỷ ngân.
Các đặc tính chủ yếu của các đèn ống này đối với loại chính là:
+ Chiều dài và công suất tiêu chuẩn hoá:
0.6m

20/18W

giá trị thứ hai của công suất

1.2m

40/36W

tương ứng với đèn ống

1.5m

65/68W

thế hệ mới 26mm lắp lẫn được

2.4m

110W

với loại cũ 38mm.


+ Hiệu quả ánh sáng từ (40  95) lm.
+ Chỉ số màu giữa 2800 và 6500 K.
+ Tuổi thọ lý thuyết vào khoảng 7000 giờ.
Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng [4]
Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nẵng là cơ quan hành chính quan trọng, là nơi học
tập của sinh viên, cán bộ, tiếp khách quốc tế cũng như tổ chức các cuộc hội thảo và
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 15 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
làm việc với các cơ quan chức năng khác. Do đó chiếu sáng phải đảm bảo độ rọi theo
tiêu chuẩn hiện hành và với các yêu cầu kỹ thuật sau:
+ Không bị loá mắt: vì với cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác
loá, thần kinh căng thẳng, thị giác sẽ mất chính xác
+ Không loá do phản xạ: ở một số vật có các tia phản xạ cũng khá mạnh và trực
tiếp, do đó bố trí đèn cần tránh hiện tượng này
+ Phải có độ rọi đồng đều: để quan sát từ nơi này qua nơi khác mắt không điều tiết
quá nhiều gây hiện tượng mỏi mắt
+ Không có bóng tối: ở các phòng làm việc, nghiên cứu không nên có bóng tối mà
phải sáng đều để có thể quan sát được toàn bộ phòng
+ Phải tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày, điều này quyết định thị giác
của ta đánh giá được chính xác hoặc sai lầm vật thể
Tóm lại: Đối với hệ thống chiếu sáng nhân tạo cần phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Đảm bảo chất lượng của môi trường sáng.
+ Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về an toàn và sử dụng
+ Đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan.
3.1 Chọn dạng chiếu sáng, thiết bị chiếu sáng và độ rọi:

3.1.1 Chọn dạng chiếu sáng:
Đối với văn phòng làm việc chủ yếu là chiếu sáng chung đều, kể cả chiếu sáng cục
bộ ở những nơi có yêu cầu riêng và chiếu sáng cục bộ cũng được tính toán đối với
hành lang, phòng máy, cầu thang, tùy theo mức độ làm việc và lưu lượng mức độ
người vào ra.
Độ rọi chiếu sáng theo tiêu chuẩn hiện hành [1]
- Phòng vẽ, siêu thị:

1000 Lux

- Các phòng sử dụng vi tính, học tập : 300- 500 Lux đèn huỳnh quang
- Các phòng thí nghiệm:

250 - 300 Lux đèn huỳnh quang

- Các phòng họp:

200 - 250 Lux đèn huỳnh quang

- Trong các phòng hành lang, vệ sinh: 100 - 150 Lux đèn nung sáng
3.1.2 Chọn thiết bị chiếu sáng:
Ta tạm chia hệ thống chiếu sáng thành 2 loại:

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 16 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
- Chiếu sáng làm việc: bao gồm chiếu sáng trong các phòng làm việc, các phòng sử

dụng vi tính, học tập
- Chiếu sáng phụ trợ: bao gồm chiếu sáng ngoài hành lang, tiền sảnh, phòng vệ sinh.
Các loại đèn sử dụng sản phẩm của hãng Paragon bao gồm các loại sau:
+ Trong các phòng làm việc sử dụng đèn huỳnh quang (bộ 3 đèn, có chóa lưới ô
vuông tán xạ )
+ Trong các kho lưu trữ (chiếu sáng phụ trợ) sử dụng đèn huỳnh quang đơn (có
chóa lưới ô vuông tán xạ )
+ Trong các phòng họp, sảnh lớn, hội trường ngoài đèn huỳnh quang chiếu sáng chủ
đạo còn bổ sung một số đèn trang trí như đèn chùm downlight và đèn trang trí mắt ếch
ánh sáng vàng
+ Đèn sự cố sử dụng bộ lưu điện

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 17 -


Đồ Án Tốt Nghiệp

CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU
SÁNG LUXICON
A. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC LÀM VIỆC
3.1.Giới thiêụ về phần mềm Luxicon:
Để thuận lợi hơn trong việc thiết kế chiếu sáng trong phạm vi đồ án này có sử dụng
phần mềm Luxicon để tính toán và kiểm nghiệm độ rọi cũng như các yếu tố ảnh hưởng
đến độ rọi để thuận lợi hơn trong việc chọn và phân bố đèn đặc biệt là trong các phòng
làm việc quan trọng mà yêu cầu về độ rọi được đặt lên hàng đầu.
3.1.1.Giới thiệu chung: [5]
Luxicon là phần mềm tính toán chiếu sáng của hãng Cooper Lighting (Mỹ), cho

phép tính toán thiết kế chiếu sáng trong nhà và ngoài trời. Một trong các ưu điểm của
phần mềm là đưa ra nhiều phương pháp lựa chọn bộ đèn, không chỉ của hãng Cooper
mà có thể nhập của các hãng khác.
Luxicon còn đưa ra các thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thực hiện nhanh chóng
các quá trình tính toán.
Có thể tính toán trong không gian đặc biệt (trần nghiêng, tường nghiêng, các đồ vật,
vật dụng…) trong phòng có hay không có ánh sáng tự nhiên.
Ngoài ra nó còn cho phép ta lập các bảng báo cáo, tổng kết các kết quả dưới dạng
số, đồ thị, hình vẽ… và có thể chuyển kết quả sang các phần mềm khác.
Nói tóm lại, đây là một phần mềm chiếu sáng tương đối hiện đại, giúp ta thiết kế
chiếu sáng một cách nhanh chóng và đưa ra một hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu về số
lượng cũng như chất lượng chiếu sáng.
a/ Cài đặt phần mềm Luxicon:
Luxicon được cài đặt từ một đĩa CD và chạy tốt trên Windows 95 trở lên.
Chạy file setup.exe để cài đặt như các phần mềm khác.
b/ Màn hình khởi động Luxicon:

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 18 -


Đồ Án Tốt Nghiệp

Hình 3.1 Màn hình khởi động Luxicon

Màn hình khởi động gồm ba phần chính sau:
Để đến màn hình khởi động ta chọn Start/ Programs/Luxicon/ Luxicon 2:



Main Program: Chương trình chính cho phép ta mở một dự án mới (New Project)

hoặc một dự án có trước (Existing Project) hoặc chuyển đến chương trình hướng dẫn
sử dụng ( Luxicon Tutorial ).


Available wizards: Từ đây ta có thể đến một trong năm chương trình thiết kế

chiếu sáng (CS) nhanh của Luxicon Wizards (chiếu sáng trong nhà, chiếu sáng mặt
tiền, chiếu sáng đường phố, chiếu sáng bảng quảng cáo, chiếu sáng sự cố).


Luminaire Selection: Cho phép ta mở catalog điện tử Luxicon và đặt phương

pháp chọn bộ đèn mặt định (Default Selection Method).
Để bỏ chương trình khởi động khi mở chương trình ta bỏ dấu (V) tại Display this
sceen on startup trên màn hình khởi động Cooper hay vào phần File/ Configuration.

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 19 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
3.1.2 Màn hình làm việc chính:
Màn hình chính có bốn phần: Menu chính ( main menu), hai thanh công cụ, vùng
làm việc và thanh trạng thái (Start Bar).

Main Memu
Primary Toobar

Plan View

Secondary Toobar

(Vùng làm việc)
Sattus Bar
Hình 3.2 Màn hình chính

a/ Main Menu
File: Tại đây có thể tạo một dự án mới, mở một dự án đã có, liên kết với dự án khác,
lưu, in, soạn thảo trang cài đặt, soạn thảo thông tin dự án, nhập và xuất các file CAD
và khai đặt các giá trị mặc định.
View: Cho phép hiển thị các bảng màu, vùng làm việc CAD, các chức năng zoom,
các lớp, truy xuất việc biên tập các bộ đèn, bảng liệt kê bộ đèn, catalog điện tử và thiết
lập các chức năng hiện hành cho chiếu sáng trong nhà hoặc ngoài trời.
Add: Cho phép tạo ra một sàn, phòng, bộ đèn, cột đèn, đồ vật, cửa sổ, lối đi và tạo
lưới tính toán cho dự án.
Draw: Cho phép ta vẽ các đoạn thẳng, góc, hình chữ nhật, đường tròn, cung tròn
….và viết đề mục trên màn làm việc.
Assist : Sử dụng phần Winzard để thiết kế nhanh các đối tượng (trong nhà, bản hiệu,
sự cố, lối đi, mặt tiền), tạo các loại lưới, chọn hoặc tắt các nhóm tính toán.

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 20 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Modify: Sửa đổi các thông số bằng cách sử dụng lệnh biên tập (ID/ EDit), copy,
xoá, tạo mảng, tạo ảnh, tỷ lệ, xoay, phân bố và lập nhóm.

Calculate : Tiến hành tính toán thiết kế chiếu sáng và tính toán kinh tế.
Output: Các kết quả được đưa ra dưới dạng một bảng tóm tắt nhanh, tóm tắt dự án,
bảng liệt kê các bộ đèn, các kết quả tính toán, ảnh toàn bộ căn phòng, bản báo cáo dự
án và công cụ quản lý bản in.
Window: Cho phép ta chọn bản CAD hiện có từ những bản CAD được mở và sắp
xếp những cửa sổ của bản CAD được hiển thị.
Help: Cung cấp sự giúp đỡ trực tuyến và công cụ tự hướng dẫn (tutorial).
b/ Thanh công cụ (toolbar)
Tại đây gồm có hai thanh công cụ, khi ta nhấp chuột và các nút trên thanh công cụ,
tên công cụ tương ứng sẽ hiển thị bên dưới.
c/ Vùng làm việc (Plan view)
Màn hình CAD được biểu thị tại đây và ta sẽ tiến hành phân bố các bộ đèn, các đồ
vật. Ngoài ra tất cả các màn hình khác cũng được thể hiện tại đây khi các thông tin
được chỉ ra.
d/ Thanh trạng thái (status bar )
S - Snap Gird: Lưới nền dùng để xác định một vị trí bất kỳ.
C - Ceiling Grid: Lưới trần dùng để phân bố các đèn ở khoảng cách cách đều nhau,
mỗi bộ đèn được đặt trong một ô lưới.
O - Ortho Mode: chế độ lưới vuông góc.
3.2. Tính toán và thiết kế một phòng điển hình:
3.2.1 Trình tự thực hiện tính toán:
Ta thực hiện tính toán chiếu sáng theo trình tự sau:
Xác định kích thước mặt bằng chiếu sáng: nhập thông số kích thước các phòng.
Nhập độ rọi theo yêu cầu.
Lựa chọn bộ đèn, xác định đặc tính và số lượng đèn.
Phân bố các bộ đèn.
Tạo lưới tính toán (là các đường ngang dọc cắt nhau tại nhiều điểm gọi là các mắt
lưới, từ đó chương trình sẽ tính ra giá trị độ rọi tại các mắt lưới đó).
Tiến hành tính toán.
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu


- 21 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Kiểm tra và xuất các kết quả.
3.2.2.Tính toán phòng điển hình:
Tính toán chiếu sáng cho phòng hội thảo 3.2:
a) Xác nhận kính thước phòng hội thảo cần được chiếu sáng:
Chọn Add Rom trên Toolbar hoặc Add/Room từ Main Menu.
Màn hình New Rom Defination hiển thị.

Hình 3.3 Màn hình định dạng thông số cho căn phòng

- Tên (Name)

: Phòng hội thảo 3.2:

- Kích thước (Size)

: X=18(m), Y=10.5(m), Z=4.2(m).

- Vị trí (Local Origin) : X= 0 (m), Y=0(m).
- Hệ số phản xạ (Reflectances) trần(Celing): 0.8
tường (Wall) : 0.5
sàn (Floor)

: 0.2

- Chiều cao bề mặt làm việc (Work Place Height): 0.8 (m)

- Chọn độ rọi cho phòng hội thảo 3.2 là E= 400 lux.
b) Bố trí cửa sổ
Vị trí các cửa sổ:
Phía Nam

: Gồm 4 cửa sổ

Phía Đông

: Gồm 2 cửa sổ

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 22 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Phía Bắc

: Gồm 2 cửa ra vào

Ta tiến hành theo các bước cở bản sau :
- Chọn Add Window từ Toolbar hoặc Add/ Window từ Main Menu.
- Màn hình Window proierties hiển thị.
Nhập các thông số cửa sổ phía Nam được minh họa cụ thể qua hình sau:
- Tên (Layer): Winddow
- Chọn bề mặt phân bố cửa sổ (Select Room Surface)
- Hướng Nam(South Wall)
- Kích thước (Size)


: X=3.2 (m), Z=2.5 (m)

- Vị trí (Location)

: X=2.25 (m), Z=2.25 (m)

- Hệ số phản xạ (Reflectance)

: 0.1

- Hệ số truyền nhiệt (transmittance) : 0.9

Hình 3.4 Xác định vị trí và kích thước của cửa sổ ở Phía Nam

Tương tự ta bố trí 3 cửa sổ phía Nam theo các bước tiến hành như trên nhưng có sự
thay đổi về các thông số:
+ Nhập các thông số cửa sổ phía Đông được minh họa cụ thể qua hình sau:

Hình 3.5 Xác định vị trí và kích thước của cửa sổ ở Phía Đông

SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 23 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Tương tự ta bố trí cửa sổ phía Đông còn lại theo các bước tiến hành như trên nhưng
có sự thay đổi các thông số.
+ Nhập các thông số cửa sổ phía Bắc được minh họa cụ thể qua hình sau:


Hình 3.6 Xác định vị trí và kích thước của cửa sổ ở Phía Bắc

Tương tự ta bố trí cửa sổ phía Bắc còn lại theo bước tiến hành như trên nhưng có sự
thay đổi thông số:
c) Tạo các dãy ghế cho phòng hội thảo:
Do phần mềm, nếu ta bố trí đúng như ghế của phòng hội thảo thì có quá nhiều đồ vật
chương trình không thể tính được. Cho nên ta tạo từng dãy cho giảm bớt thành phần
tham gia vào để chương trình có thể tính được.
- Chọn Add Object trên Toolbar hoặc Add/ Object từ Main Menu
- Chọn loại ghế (Thể hiện như trên hình).
- Màn hình Object propeties hiển thị:

Hình 3.7 Xác định vị trí và định dạng dãy ghế cho phòng

- Sau đó ta tiến hành coppy dãy ghế bố trí sao cho phù hợp với kích thước của
phòng.
d) Thiết kế các thành phần khác:
Như các trụ trong phòng, trục giảng, 1 phòng thông dịch trong phòng hội thảo
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 24 -


Đồ Án Tốt Nghiệp
Bằng cách:
- Chọn Add Object trên Toolbar hoặc Add/ object từ Main Menu

Hình 3.8 Xác định vị trí và định dạng Bục giảng cho phòng

Hình ảnh không gian toàn bộ căn phòng:


Hình 3.9 Hình ảnh không gian 3 chiều toàn bộ căn phòng

e) Lựa chọn bộ đèn:
Quá trình lựa chọn:
SVTH:Nguyễn Trung Hiếu

- 25 -


×