Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

các bài toán lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.31 KB, 5 trang )

Bài 1) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A = 5 – cos
4
x + cos
2
x – sin
2
x + sin
4
x
Bài 2) Biết x là góc nhọn và tanx – cotx = m
Tính giá trị của biểu thức A = tanx + cotx theo m
Bài 3) Biết sinx + cosx = 1.2. hãy tính giá trị của biểu thức
A = sin
4
x + cos
4
x
Bài 4) chứng minh rằng nếu cos2a ≠ 0 thì tan2a + 1/cos2a = (1 – 2sin
2
a)/(1 – sin2a)
Bài 5) cho phương trình (2sinx – 1)(2cos2x + 2sinx + m) = 3 – 4cos
2
x
a. Giải phương trình khi m = 1
b. Tìm m để m có đúng hai nghiệm trong khoảng (0; ∏).
Bài 6) cho phương trình 3sin
4
x – 2(m + 2)sin
2
xcos


2
x + (1 – m2)cos
4
x = 0
a. giải phương trình đã cho với m = 0.
b. với giá trị nào của m, phương trình đã cho có nhiều họ nghiệm thuộc khoảng (-∏/2; ∏/2)
nhất.
Bài 7) Cho phương trình (m + 2)sinx + cos2x – 1 – m = 0
a) Giải phương trình trên khi m = 1
*b) Xác định m để phương trình đã cho có nghiệm? có đúng một họ nghiệm? có nhiều hơn
một họ nghiệm?
Bài 8) Cho phương trình
a. Giải phương trình trên khi m = 3
b. xác định m để phương trình đã cho có đúng một họ nghiệm?
c. xác định m để phương trình để m có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; ∏)?
Bài 9) Cho phương trình (m + 1)sinx + cos2x – m = 0
a. Giải phương trình trên khi m = 2
b. Xác định m để phương trình đã cho có nghiệm.
Bài 10) Cho phương trình cos2x + (m - 2)sinx – (m + 1) = 0
a. Giải phương trình khi m = 1
b. Xác định m để phương trình có nghiệm?
Bài 11) Cho phương trình m(1 + tan2x)sinx – tan2x + 1 = 0
a. Giải phương trình với m = 1
Chỉ ra những khoảng nghiệm nào thoả mãn điều kiện tanx < 0?
b. Xác định m để phương trình có nghiệm
Bài 12) Cho phương trình sin
4
x + cos
4
x = m

a. Giải phương trình khi m = 1
b. Tìm m để phương trình trên vô nghiệm? có nghiệm?
Bài 13) Giải phương trình sin
4
U + cos
4
U = 5/8, với U = 2x/3
Bài 14) Giải phương trình cos
2
x + tan
2
x + 2cosx + 1 = 0.
Bài 15) Giải phương trình cos
4
x = 2sin
2
2x
Bài 16) Cho phương trình cos
2
x – sinxcosx – 2sin
2
x – m = 0
a. Giải phương trình khi m = 1.
b. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm
Bài 17) Giải phương trình (1 – cos2x)/2sinx = sin2x/(1 + cos2x)
Bài 18) Giải phương trình sin
3
x + cos
3
x = 1 – (1/2)sin2x

Bài 19) Giải phương trình sin
3
x + sinxcosx + cos
3
x = 1
Bài 20) Cho phương trình sinx + cosx = m + sin2x
a. Giải phương trình khi m = 1
b. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm.
Bài 21) Cho phương trình mtan
2
x = (1 + cosx)/(1 - sinx)
a. Giải phương trình khi m = 1
b. Xác định m để phương trình đã cho có đúng một họ nghiệm?
Bài 22) Giải phương trình sin2x = 2cosx + 2√3 cos
2
x
Bài 23) Chứng minh rằng √3 sin5x + cos5x – 2 ≤ 0
Bài 24) Cho phương trình sinx – mcosx = 1
a. Giải phương trình trên khi m = √3
b. tìm m để phương trình vô nghiệm
Bài 25) Chứng minh rằng |sinx + cosx + sinxcosx| ≤ √2 + 1/2
Bài 26) Cho phương trình 1/sinx + 1/cosx = m
a. Giải phương trình với m = 0
b. Chứng minh rằng với mọi m, phương trình trên luôn luôn có nghiệm
Bài 27) Cho phương trình sinx + cosx = m sin2x.
a. Giải phương trình khi m = 1.
b. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, phương trình luôn luôn có nghiệm
Bài 28) Giải phương trình tanx - 2√2 sinx = 1
Bài 29) Chứng minh nếu A, B, C là 3 góc của một tam giác thì
Cot(A/2) + cot(B/2) + cot(C/2) = Cot(A/2) cot(B/2) cot(C/2)

Bài 30) Chứng minh rằng cos(2∏/7) + cos(4∏/7) + cos(6∏/7) = - 1/2
Bài 31) Tìm giá trị của tham số a sao cho bất phương trình (3a - 1)sinx – 2a < 0 nghiệm đúng với
mọi x thuộc [0; ∏/2].
Bài 32) Giải phương trình 2tan3x – 3tan2x = tan
2
2x tan3x
Bài 33) Giải và biện luận theo m phương trình
(m - 1)sin
2
x – 2(m + 1)cosx + 2m – 1 = 0
Bài 34) Giải phương trình 2cos2x – sin2x = 2(sinx + cosx)
Bài 35) Giải phương trình
cos4x + 3sin4x – 2sin2x = 0
Bài 7) Cho phương trình (m + 2)sinx + cos2x – 1 – m = 0 (1)
*b) Xác định m để phương trình đã cho có nghiệm? có đúng một họ nghiệm? có nhiều hơn một họ
nghiệm?
Giải
Ta có: (1)  (m + 2)sinx + 1 – 2sin
2
x -1 – m = 0
 – 2sin
2
x + (m + 2)sinx – m = 0
Đặt t = sinx, đk |t| ≤ 1, phương trình trở thành
-2t
2
– (m + 2) – m = 0
Phương trình có tổng các hệ số bằng 0 (a + b + c = (-2) + (m + 2) + (-m) = 0) nên
phương trình có nghiệm t
1

= 1, t
2
= c/a = -m/(-2) = m/2
+ Vì sinx = t
1
= 1
Ta có sinx = 1
 sinx = sin(∏/2)
 x = ∏/2 + 2k∏, k∈ Z
nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m

+ Để phương trình có đúng một họ nghiệm thì t
1
= t
2
hoặc t
2
không thỏa mãn điều
kiện (loại t
2
)
Vậy t2 = t1 = 1  m/2 = 1  m = 2 (1);
|t2| >1  |m/2| > 1  m/2 < -1 hoặc m/2 > 1  m < -2 hoặc m > 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
Bài 13) Giải phương trình sin
4
U + cos
4
U = 5/8 (1), với U = 2x/3
Giải

Ta có: sin
4
U + cos
4
U = sin
4
U + 2sin
2
Ucos
2
U + cos
4
U - 2sin
2
Ucos
2
U
= (sin
2
U + cos
2
U)
2
- 2sin
2
Ucos
2
U = 1 - 2sin
2
Ucos

2
U (vì sin
2
α + cos
2
α = 1)
Vậy (1)  1 - 2sin
2
Ucos
2
U = 5/8
 - 2sin
2
Ucos
2
U = 5/8 – 1
 - 2sin
2
Ucos
2
U = - 3/8
 - (1/2)sin
2
2U = -3/8
 sin
2
2U = 3/4
 sin2U = √3 /2 hoặc sin2U = -√3 /2
* sin2U = √3 /2  sin2U = sin(∏/3)
 2U = ∏/3 + k2∏ hoặc 2U = ∏ - ∏/3 + k2∏

 U = ∏/6 + k∏ hoặc U = ∏/3 + k∏
+ Với U = ∏/6 + k∏  2x/3 = ∏/6 + k∏  x = ∏/4 + k3∏/2
+ Với U = ∏/3 + k∏  2x/3 = ∏/3 + k∏ x = ∏/2 + k3∏/2
* sin2U = - √3 /2  sin2U = sin(- ∏/3)
 2U = - ∏/3 + k2∏ hoặc 2U = ∏ + ∏/3 + k2∏
 U = - ∏/6 + k∏ hoặc U = 4∏/3 + k∏
+ Với U = - ∏/6 + k∏  2x/3 = - ∏/6 + k∏  x = - ∏/4 + k3∏/2
+ Với U = 4∏/3 + k∏  2x/3 = 4∏/3 + k∏ x = 2∏ + k3∏/2
m < -2 hoặc m ≥ 2
Bài 19) Giải phương trình sin
3
x + sinxcosx + cos
3
x = 1 (3)
Giải
(3)  sin
3
x + cos
3
x = 1 – sinxcosx
 (sinx + cosx)(sin
2
x – sinxcosx + cos
2
x) = 1 – sinxcosx (hằng đẳng thức: a
3
+ b
3
= (a+b)(a
2

-
ab+b
2
))
 (sinx + cosx)(1 - sinxcosx) = 1 – sinxcosx (vì sin
2
x + cos
2
x = 1)
 (sinx + cosx)(1 - sinxcosx) – (1 – sinxcosx ) = 0
 (1 – sinxcosx)(sinx + cosx - 1) = 0
 1 – sinxcosx = 0 hoặc sinx + cosx – 1 = 0
* 1 – sinxcosx = 0  sinxcosx = 1  (1/2)sin2x = 1  sin2x = 2 (vì sin2x = 2sinxcosx)
Phương trình này vô nghiệm vì -1 ≤ sin2x ≤ 1
* sinx + cosx - 1 = 0 sinx + cosx = 1  sin(x + ∏/4) = √2 /2  sin(x + ∏/4) = sin(∏/4)
 x + ∏/4 = ∏/4 + k2∏ hoặc x + ∏/4 = ∏ - ∏/4 + k2∏
 x = k2∏ hoặc x = ∏/2 + k2∏
Vậy phương trình (3) có nghiệm là: x = k2∏ hoặc x = ∏/2 + k2∏ , k ∈ Z
Bài 23) Chứng minh rằng √3 sin5x + cos5x – 2 ≤ 0
Giải:
Ta có: √3 sin5x + cos5x – 2 ≤ 0
 √3 sin5x + cos5x ≤ 2
 (√3/2)sin5x + (1/2)cos5x ≤ 2/2
 cos(∏/6)sin5x + sin(∏/6)cos5x ≤ 1
 sin(5x + ∏/6) ≤ 1 (áp dụng công thức cộng sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa)
Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức đã cho ban đầu đúng
Bài 24) Cho phương trình sinx – mcosx = 1
a. Giải phương trình trên khi m = √3
b. tìm m để phương trình vô nghiệm
Giải

Ta có: sinx – mcosx = √(1 + m
2
)[(1/√(1 + m
2
))sinx – (m/√(1 + m
2
))cosx] = √(1 + m
2
)(sinαsinx -
cosαcosx) = √(1 + m
2
)cos(x + α)
Với sinα = 1/√(1 + m
2
); cosα = m/√(1 + m
2
);
a. Với m = √3 ta có: 1/√(1 + m
2
) = 1/2 nên sinα = 1/2  sinα = sin(∏/6)  α = ∏/6
Phương trình trở thành:
2cos(x + ∏/6) = 1
 cos(x + ∏/6) = 1/2 = cos(∏/3)
 x + ∏/6 = ∏/3 + k2∏ hoặc x + ∏/6 = - ∏/3 + k2∏
 x = ∏/6 + k2∏ hoặc x = - ∏/2 + k2∏
b. phương trình trở thành
√(1 + m
2
)cos(x + α) = 1  cos(x + α) = 1/√(1 + m
2

)
Phương trình vô nghiệm khi 1/√(1 + m
2
) >1  √(1 + m
2
) < 1  1 + m
2
<1  m
2
< 0
(không xảy ra). Vậy không có giá trị nào của m làm cho phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 30) Chứng minh rằng cos(2∏/7) + cos(4∏/7) + cos(6∏/7) = - 1/2
Giải:
Ứng dụng công thức biến đổi tích thành tổng là để tính các biểu thức mà các cung của các giá trị
lượng giác liên tục như:
2∏/7; 4∏/7; 6∏/7
∏/9; 2∏/9; 3∏/9; 5∏/9
Nhân 2 vế của đẳng thức trên với 2sin(∏/7) ta có
2sin(∏/7) cos(2∏/7) + 2sin(∏/7) cos(4∏/7) + 2sin(∏/7) cos(6∏/7) = - (1/2) 2sin(∏/7)
2sin(∏/7) cos(2∏/7) + 2sin(∏/7) cos(4∏/7) + 2sin(∏/7) cos(6∏/7) = - sin(∏/7) (1)
Ta có: + 2sin(∏/7) cos(2∏/7) = 2 (1/2)(sin(∏/7+2∏/7) + sin(∏/7- 2∏/7))
= sin(3∏/7) + sin(-∏/7) = sin(3∏/7) - sin(∏/7) (vì sin(-x) = -sinx)
Tương tự + 2sin(∏/7) cos(4∏/7) = sin(5∏/7) - sin(3∏/7)
+ 2sin(∏/7) cos(6∏/7) = sin(7∏/7) - sin(5∏/7)
Vậy (1)  sin(3∏/7) - sin(∏/7) + sin(5∏/7) - sin(3∏/7) + sin(7∏/7) - sin(5∏/7) = - sin(∏/7)
 - sin(∏/7) + sin(7∏/7) = -sin(∏/7)
 - sin(∏/7) + sin∏ = -sin(∏/7)
 - sin(∏/7) = -sin(∏/7) (vì sin∏ = 0)
Đẳng thức cuối cùng đúng nên đẳng thức đã cho ban đầu cũng đúng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×