Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA ĐIỆN: CÔNG TY LG VIỆT NAM HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 25 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD :

MỤC LỤC

1


Báo cáo thực tập

I.

GVHD :

Giới thiệu về công ty
1.

Công ty LG Display (LGD)

-

LG Display ban đầu được thành lập dưới hình thức liên doanh bởi công ty điện tử Hàn
Quốc LG Electronics và công ty Koninklijke Philips Electronics của Hà Lan vào năm
1999 để sản xuất màn hình tinh thể lỏng ma trận hoạt động (LCD) và trước đây được gọi
là LG.Philips LCD , nhưng Philips đã bán hết cổ phiếu của nó vào cuối năm 2008 Cả hai
công ty cũng có một liên doanh khác , được gọi là LG.Philips Display , chuyên sản
xuất ống tia Cathode , ách lệch và các vật liệu liên quan như thủy tinh và phốt pho.

-


Vào ngày 12 tháng 12 năm 2008, LG.Philips LCD đã công bố kế hoạch đổi tên công ty
thành LG Display sau khi nhận được sự chấp thuận tại đại hội đồng cổ đông thường niên
của công ty vào ngày 29 tháng 2. Công ty tuyên bố thay đổi tên phản ánh việc mở rộng
phạm vi kinh doanh và đa dạng hóa mô hình kinh doanh của công ty, thay đổi quản trị
doanh nghiệp sau khi giảm cổ phần của Philips và cam kết của LG trong việc tăng cường
quản lý có trách nhiệm.

-

Công ty có tám nhà máy sản xuất tại Gumi và Paju , Hàn Quốc. Nó cũng có một nhà máy
lắp ráp mô-đun ở Nam Kinh và Quảng Châu ở Trung Quốc và Warsaw ở Ba Lan .

-

LG Display đã trở thành một công ty độc lập vào tháng 7 năm 2004 khi được niêm yết
đồng thời trên Sàn giao dịch chứng khoán New York ( NYSE : LPL ) và Sở giao dịch
chứng khoán Hàn Quốc ( KRX : 034220 ).

-

Họ là một trong những nhà sản xuất được cấp phép chính của tấm nền IPS chính xác hơn
về màu sắc được sử dụng bởi Dell , NEC , ASUS, Apple (bao
gồm iMac , iPad , iPhone , iPod touch ) và các loại khác, được phát triển bởi Hitachi .
2.

Công ty LG Display Việt Nam Hải Phòng (LGD VH)
2


Báo cáo thực tập


2.1.

-

-

-

Tổng quan về công ty

Công ty TNHH LG DISPLAY VIETNAM HAI PHONG (LGDVH) là một trong
những công ty con của LG DISPLAY – một Công ty hàng đầu thế giới về phát
triển và sản xuất các tấm MODULE OLED TV và POLED di động
Được thành lập vào ngày 5/5/2016 với vốn đầu tư là 1,5 tỉ USD (5 năm ).
Là công ty hàng đầu về sản xuất module OLED TV và POLED di động trong
nước
Với tổng diện tích là 40,5 ha (1 nhà máy,1 văn phòng, 2 ký túc xá).
Ngày 27/7 tấm OLED module 5 inch được sản xuất.
Ngày 31/7/2016 sản xuất được 1600 tấn panel.
Ngày 1/8/2017 đã sản xuất hàng loạt các tấm module.
Tầm nhìn của công ty là: “ YOU DREAM WE DISPAY”
Mục tiêu: công ty sản xuất màn hình số 1 trong nước

2.2.
-

GVHD :

Các sản phẩm chính của công ty


LG Display đang tạo ra thị trường với các dòng sản phẩm đa dạng bao gồm các
sản phẩm màn hình TV, Di động, CNTT, Tự động và Thương mại cũng như chiếu
sáng OLED. Với công nghệ tiên tiến, năng lực sản xuất ổn định và hiểu biết thị
trường, Chúng tôi đang định vị
Các sản phẩm chính của công ty :
3


Báo cáo thực tập

o

Màn hình TV

o

Màn hình thương mại

o

Màn hình CNTT

GVHD :

4


Báo cáo thực tập


o

Màn hình di động

o

Màn hình oto (Auto screen )

GVHD :

5


Báo cáo thực tập

2.3.
-

-

-

GVHD :

Các quy định của công ty

2.3.1.
Các quy định nội bộ
Quy định bảo an trong công ty :
o Bắt buộc sử dụng thẻ ID khi ra vào công ty

o Thường xuyên đeo thẻ ID
o Chỉ được ra vào khu vực được cấp quyển
o Tuyệt đối không cho mượn thẻ ID dây hoặc vỏ theo quy định
Các thiết bị cấm không được mang vào khu vực công ty
o Thiết bị lưu trữ (thẻ nhớ , USB)
o Thiết bị ghi âm
o Thiết bị có kết nối mạng
o Thiết bị ghi hình
 Tất cả các thiết bị này có thể mang vào khí đã được dán tem bảo an

hoặc để trong túi bảo an .
2.3.2.
Các quy định an toàn lao động
7 quy tắc an toàn trong công ty :
o Không được gỡ bỏ hoặc thay thế thiết bị khi có lắp đặt biển báo cấm vận
hành .
o Đo nồng đo oxi và chất độc hại trong khi làm việc trong phòng kín
o Thực hiện biện pháp phòng tránh rơi ngã với nhưng công việc trên cao
o Với công việc về điện tiến hành công việc sau khi kiểm tra thiết bị không
có điện
o Với công việc có việc nặng cần thực hiện các biện pháp phòng tránh lật đổ
o Với công việc về xe nâng phải tuân thủ tốc độ trong công ty và phải thắt
dây an toàn
o Với công việ sinh nhiệt phải thực hiện các biện pháp cách ly với các chất dễ
cháy xung quanh

6


Báo cáo thực tập


o

II.

GVHD :

Với công việc sử dụng hóa chất phải thực hiện các biện pháp chống rò rỉ

Quy trình tổ chức , quản lý dây chuyền sản xuất tại nơi thực tập
1.

Tổng quan và nhiệm vụ cơ bản của bộ phận thực tập
Các bộ phận cơ bản trong công ty
Gồm 7 bộ phẩn chính :
o Hành chính nhân sự
o Tài chính – kế toán
o Sản xuất – R&D
o Quản lý chất lượng
o Kỹ thuạt – bảo trì
o Cung ứng – xuất nhập khẩu
o Kế hoạch kinh doanh
1.1.

-

1.2.
-

Auto Techology Part


1.2.1.
Khái quát về bộ phận
Là bộ phận chịu trách nhiệm chính về mảng thiết bị trong Auto Line (dây chuyến
sản xuất màn hình oto) của LGD.
Đứng đầu bộ phận là Part Leader Trịnh Văn Hà và sau đó là các engineer (kỹ sư)
khối Ofice worker và các Technicians (kỹ thuật viên ) khối Line Worker dưới sự
quản lý của các Unit leader (trường chuyền) và bộ phận các Interpreters (phiên
dịch viên).

Nhiệm vụ cơ bản
Chịu trách nhiệm bảo trì hệ thống máy móc, thiết bị hiện có trong nhà máy phục
vụ hoạt động sản xuất
Chịu trách nhiệm quản lý công cụ dụng cụ của bộ phận, quản lý những công việc
liên quan đến bảo trì và sữa chữa máy móc thiết bị hiện có của nhà xưởng; đồng
thời quản lý những công việc liên quan đến việc tiếp nhận máy móc thiết bị mới,
công nghệ mới được công ty trang bị nhằm mục đích phục vụ sản xuất
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị nhằm
duy trì và cải tiến chất lượng sản xuất chung
Đề xuất với cấp trên các giải pháp nâng cao năng suất, đầu tư công nghệ mới, đề
xuất phát triển kỹ thuật và cải tiến công nghệ
Đảm bảo khu vực làm việc luôn được vệ sinh và an toàn lao động
Chịu trách nhiệm phổ biến đến các nhân viên khác các nội quy, quy định về an
toàn lao động, phòng cháy chữa cháy,…
1.2.2.

-

-


7


Báo cáo thực tập

2.

GVHD :

Tổng quan về dây chuyền sản xuất nơi thực tập (Auto Line)
Tổng quan Auto Line
LG Display đang cung cấp giá trị khác biệt cho thị trường mà khu vực xe thông minh
đang mở rộng với sự hợp nhất của ngành công nghiệp CNTT và xe hơi với các công
nghệ tiên tiến.

2.1.
-

-

POL

Tổng quan các công đoạn trong Line

TAB
CP

Auto Line

DIP


L2

LLO

DB

LCF
LT

8

Assy


Báo cáo thực tập

GVHD :

Dây chuyền học tập , chịu trách nhiệm chính
Công đoạn L2 :
o LLO ( Laser Lift Off)
o LCF
o LT ( Laser Trimming)
Unit LT (Laser Trimming )

2.2.
-

-


LT

Loader
III. Các
1.

Touch Assy Laminator

Trimming

VSS Bonding

Bottom Dispenser

thiết bị điện , khí nén có trong dây chuyền sản xuất

Các thiết bị cơ điện cơ bản
1.1. Clave
Các loại động cơUnloader
điện
Auto
1.1.1.
Động cơ Servo

-

-

RC servo là một loại động cơ điện đặc biệt có khả năng quay cơ cấu chấp hành tới

một vị trí chính xác và giữ cứng tại vị trí đó ngay cả khi cơ cấu chấp hành bị đẩy
trở lại. Dải góc quay chuẩn của đầu trục ra thường là là 90 và 180 độ. Trên thị
trường thế giới có rất nhiều loại servo khác nhau do nhiều nước sản xuất.
Có nhiều cách phân loại servo:
o Phân loại về nguồn cấp: có servo 1 chiều, servo xoay chiều 1 pha, servo
xoay chiều 3 pha.

9


Báo cáo thực tập

o

-

GVHD :

Phân loại về vật liệu làm hộp giảm tốc có: bằng composit, kim loại, hợp

kim.
o Về phương pháp điều khiển, servo có hai loại cơ bản: analog và digital.
Các thành phần chính:
o Động cơ 1 chiều (motor)
o Biến trở ( potentiometer)
o Hộp giảm tốc (gear box)
o Mạch điều khiển ( Electronic board)
o Vỏ (cover)
o Dây tín hiệu ( signal wire)


-

Ưu điểm của động cơ servo :
o Tốc độ đa dạng có thể nhanh hoặc chậm tùy theo chế độ
o Momen đều trục
o Mạch điều khiển tốc độ có độ chính sác cao
o Kích cỡ đa dạng
o Quán tính nhỏ
o Có thể bật tắt nhiều lần
 Phù hợp để sử dụng trong Line
1.1.2.
Động từ Linear

-

Linear motor hay động cơ tuyến tính là động cơ xoay chiều quay thông dụng
nhưng được thiết kế với truyền động tịnh tiến – truyền động thẳng.
Cấu tạo : gồm 2 phận
o Phần sơ cấp : nhàn dòng năng lượng điển đưa tới
o Phần thứ cấp : năng lượng được đưa ra dưới dạng cơ năng
Các ưu điểm vượt trội của động cơ :
o Vượt trội so với hệ thống trục vít

-

-

10



Báo cáo thực tập

GVHD :

Không bị mòn và mất quán tính
Thành phẩm có chất lượng bề mặt tốt, giảm số lần cắt
Hạn chế hiện tượng đứt dây
Tăng tốc độ gia công
Không cần bảo trì
Độ chính xác di chuyển lên tới 10 năm
Nguyên lý hoạt động của động cơ Linear : Động cơ tuyến tính cấu thành từ các bộ
phận giống động cơ quay (Nam châm & cuộn dây từ tính), tuy nhiên các cấu kiện
này được dàn ra gắn trực tiếp lên thân máy. Lực từ được tạo ra khi có dòng điện
chạy qua cuộn dây, tạo lực tác dụng lên nam châm vĩnh cửu đẩy trục di chuyển.
Lực điện từ này trực tiếp điều khiển trục di chuyển thay cho cơ cấu gián tiếp của
hệ thống servo, chẳng hạn như trục vít.
Công nghệ động cơ tuyến tính dựa trên cơ chế điều khiển điện, điều này mang lại
một số ưu điểm gồm có: tăng độ chính xác, khả năng lặp lại, tốc độ và gia tốc. Bởi
động cơ tuyến tính là hệ thống điện điều khiển trực tiếp (không tồn tại cơ cấu cơ
khí), hệ thống này khắc phục hoàn toán các nhược điểm về độ rơ và mòn của trục.
Ứng dụng : thường được sử dụng trong các thiết bị truyền động thẳng như các Bàn
gia công hay các Transfer có cự li di chuyển lớn .
o
o
o
o
o
o

-


-

1.2.
-

Các thiết bị cảm biến

Khái niệm : Cảm biến là những thiết bị có khả năng cảm nhận những đại lượng
điện và không điện, chuyển đổi chúng thành những tín hiệu điện phù hợp với thiết
bị thu nhận tín hiệu, là thiết bị không thể thiếu trong các hệ thống tự động hóa và
sản xuất công nghiệp.
1.2.1.
Cảm biến tiệm cận

11


Báo cáo thực tập

-

GVHD :

Có 2 loại cảm biến tiệm cận thường dùng trong công nghiệp là cảm biến tiệm cận
kiểu cảm ứng và cảm biến tiệm cận kiểu điện dung
o Cảm biến tiệm cận kiểu cảm ứng ( cảm biến điện từ): phát hiện các vật
bằng cách tạo ra trường điện từ. Dĩ nhiên nó chỉ phát hiện được vật kin loại.
Tuy nhiên loại cảm biến này lại rất hay được sử dụng trong công nghiệp vì
giá thành và khả năng chống nhiễu của nó.


o

Cảm biến tiệm cận điện dung: Phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường
điện dung tĩnh điện. Do đó thiết bị này có thể phát hiện mọi loại vật.

12


Báo cáo thực tập

1.2.2.

-

-

GVHD :

Cảm biến quang

Cấu trúc cảm biến quang gồm 3 bộ phận chính: bộ phát sáng( thường dử dụng đèn
led), bộ thu sáng( thường là một phototransistor( tranzitor quang)) và mach xử lý
tín hiệu ra.
Cảm biến quang chia làm 4 loại chính:

13


Báo cáo thực tập


o

GVHD :

Chế độ thu phát độc lập: có bộ phát và thu sáng tách riêng, chúng thường
được đăt đối diện nhau. Bộ phát sáng ruyền ánh sáng đi và bộ thu nhận ánh
sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa 2 phần này thì đầu ra của cảm
biến sẽ thay đổi trạng thái.

o

Chế độ phản xạ gương: Bộ phát truyền ánh sáng tới một gương phản chiếu
lăng kính đặc biệt, và phản xạ lại tới bộ thu sáng của cảm biến. Nếu vật thể
xem vào luồng sáng cảm biến sẽ thay đổi trạng thái đầu ra.

14


Báo cáo thực tập

o

GVHD :

Chế độ phản xạ khuếch tán: Cảm biến dạng này truyền ánh sáng từ bộ phát
tới vật thể . Vật thể này sẽ phản xạ lại một phần ánh sáng ( phản xạ khuếch
tán) ngược trở lại bộ thu của cảm biến, kích hoạt tín hiệu ra.

o


-

Chế độ hạn chế nhiễu của nền: Đây là phản xạ khuếch tán đặc biệt. Trong

khi loại thường phát hiện tổng ánh sáng nhận được thì loại này phát hiện
góc của ánh sáng phản xạ, bởi vậy độ nhạy cảm biến sẽ không phụ thuộc
vào màu sắc vật hay nền sau vật. Vì vậy mà cảm biến này dùng 2 diode cho
bộ thu hoặc 1 mạch diode/PSD.
Ứng dụng cảm biến quang: phát hiện vật trên băng chuyền,phát hiện trai nhựa,
kiểm soát cửa/ cổng ra vào trong các tòa nhà, phát hiện vật trong khoang chứa.
1.2.3.
Cảm biến áp suất (Pressure Switch )

15


Báo cáo thực tập

-

GVHD :

Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện,
thường được dùng để đo áp suất hoặc dùng trong các ứng dụng có liên quan đến
áp suất. được cấu tạo từ 2 thành phần chính: phần tử biến dạng, bộ phận chuyển
đổi:
o

Phần tử biến dạng: thành phần trực tiếp nhận tác động của áp suất


o

Bộ phận chuyển đổi: biến đổi các tác động của phần tử biến dạng thành tín
hiệu điện.

-

Nguyên lý hoạt động :

o

Theo như hình trên, giả sử khi áp suất dương (+) đưa vào thì lớp màng sẽ

căng lên từ trái sang phải, còn khi đưa vào áp suất âm (-) thì lớp màng sẽ
căng ngược lại. Chính nhờ sự thay đổi này, tín hiệu sẽ được xử lý và đưa ra
tín hiệu để biết áp suất là bao nhiêu.
o Lớp màng của cảm biến sẽ chứa các cảm biến rất nhỏ để phát hiện được sự
thay đổi. Khi có một lực tác động vào thì lớp màng sẽ bị thay đổi theo
chiều tương ứng với chiều của lực tác động. Sau đó, các cảm biến sẽ so
sánh sự thay đổi đó với lúc ban đầu để biết được nó đã biến dạng bao nhiêu
16


Báo cáo thực tập

GVHD :

%. Từ đó, sẽ xuất ra tín hiệu ngõ ra tương ứng. Các tín hiệu ngõ ra có thể là
4-20ma hoặc 0-10V tương ứng với áp suất ngõ vào.

o Đó là toàn bộ nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất màng. Trên thực
tế, còn nhiều loại cảm biến áp suất khác với cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên,
đa phần chúng có nguyên lý hoạt động tương tự như cảm biến áp suất
màng.
-Phân loại :
o Loadcell tương tự: cảm biến sức căng biến đổi thành tín hiệu điện
o Loadcell số: là sự tích hợp giữa cac loadcell tương tự với công nghệ điện tử hiện đại

Cảm biến không tiếp xúc
Loại dao động cao tần(từ trường):
1.2.4.

-

o

-

Độ tự cảm của cuộn cảm thay đổi do vật thể phân tích, thông qua hiện

tượng này mà đây là loại được sự dụng nhiều nhất đẻ phân tích việc phát tín
hiệu từ mạch phát tín hiệu đang mở hay dừng. Chỉ có thể phân tích kim loại
và vật thể tiểu chuẩn là thép. Chú ý với vật phi kim loại thì khoảng cách
phân tích ngắn hơn spec
Loại cảm biến điện dung (điện trường)

17


Báo cáo thực tập


o

GVHD :

Nếu nguồn điện dung cung cấp cảm biến thì trái đất sẽ bị điện khí hóa sang

điện tích- còn điện cực của cảm biến sẽ sang điện tích +, trong khi đó điện
trường sẽ được hình thành. Nếu vật thể được đưa lại gần với cảm biến của
vật thể sẽ nhận được sự cảm ứng tĩnh điện, xuất hiện hiện tương phân cực
phát ssinh điện tích- ở điện cực của cảm biến và điện tích + tại trái đất.
thông qua hiện tượng này mà người ta phân tích việc phát tín hiệu từ mạch
phát tín hiệu đang mở hay đóng. Chú ý là có thể hoạt động ở bất cứ vất chất
nào trừ thể khí.
2. Các thiết bị khí nén và hệ thống khí nén trong nhà máy
2.1.
Tổng quan hệ thống khí nén
2.1.1.
Tổng quan
a. Định nghĩa
- Hệ thống khí nén thực hiện các công việc mang tính cơ học bằng cách sử dụng
nguồn động lực biến cơ năng thành năng lượng khí nén , điều khiển nằng lượng
này để cung cấp đến bộ phận truyền động .
- Sơ đồ hệ thống

b. Các bộ phận cơ bản của hệ thống
18


Báo cáo thực tập


Nguồn động lực

Lọc công suất
(Filter)

GVHD :

Thiết bị tạo khí nén

Thiết bị làm lạnh

Thiết bị sấy

Bình chưa khí

Van cảm áp

Van điện từ
(Vale solenoid)

Speed controler

Eject chân không

Silent

Cylinder

Cảm biến áp lực

(Pressure Sensor )
c. Chức năng cơ bản của hệ thống khí nén

Chức năng truyền động bằng cách sử dụng van điện từ điều khiển việc cung cấp
Pad hút
và xả khí vào Cylinder .
Chức năng hút dính bằng cách sử dụng lực hút cơ học nhờ vào sự chênh lệch áp
suât dựa vào hệ thống các ejecter chân không và các pad hút
2.1.2.
Các thiết bị cơ bản (Được thao tác bên trong xưởng )
a. Lọc công suất (filter)

-

-

là thiết bị loại bỏ táp chất ô nhiệm độ ẩm , khi ga độc không nhìn được bằng mắt.

19


Báo cáo thực tập

-

GVHD :

nguyên lý và chủng loại của máy lọc khí:
+


main line filter: là bộ lọc line chính. Được lắp đặt ở đường ống dẫn chính

và đường ống dầu phụ tiếp xúc với máy khi nén dùng để loại bỏ tạp chất
hay rỉ.
+ service unit: là thiết bị loại bỏ tạp chất trong khí nens được cấp từ hệ
-

thống, dùng để duy trì áp suất ổn định và máy hoạt động trơn chu.
Filter khí nén: dùng để loại bỏ tập chất và nước để được ngưng tụ ,tạo ra không
khí sạch
Bộ điều chỉnh(pressure regulator): duy trì áp suất ổn định trong hệ thống và
chống rung
Bộ tra dầu(lubricator): dùng để tra dầu lên máy khí nén để giảm mài mòn cho bộ
phận di chuyển, chống ma sát .
b. Van cảm áp

-

-

điều khiển áp suất là tính năng quan trọng nhất trong các van điều khiển áp suất ,
giảm áp khí nén đến từ nguồn khí nén đến thiết lập áp suất khí lầu 2 theo áp suất
khí ổn định.
Phương pháp tác động : được điều chỉnh bằng cách tác động vào tay quay để nén
Spring điều chỉnh áp sau đó nhấn xuống màn chắn để mở van , một phân áp lực ở
QÚT tác động trên phần dưới của màng chắn để tạo áp suất được tạo ra ở nơi cân
bằng và có lực Spring điều chỉnh áp lực Áp suất ở OUT bị hạ xuống không khí bị
tiêu hao , hoạt động này lặp đi lặp lại để luôn duy trì cố định áp suất OUT .

20



Báo cáo thực tập

GVHD :

c. Van điện từ

-

Địng nghĩa : Là thiết bị điều khiển ( chuyển đổi ) ướng của dòng không khí để
chuyển đổi việc cung cấp và xả khí cho thiết bị truyền động như Xy lanh
Nguyên lý họat động : Nó chủ yếu điều khiển hoạt động của xy lanh , tực hiện
công việc cung cấp và xả không khí trong hệ thống ra .
d. Ejecter chân không

21


Báo cáo thực tập

-

GVHD :

Là thiết bị tạo chân không bằng cách ứng dụng hiện tượng phun khi nén trên đầu
phun ở tốc độc đáo để không khí xung quang dầu phun được hút vào giảm áp lực
Trong công nghiệp nhẹ người ta sử dụng Ejector chân không vì có nhiều ưu điểm
hơn so với bơm hút chân không : o Giá cả phải chăng nhẹ , nhỏ nên dễ lắp đặt và vận hành
o Không cầu cấp dầu , ống xả tiện lợi và phong phú về chủng loại .

o Không cần bình chứa phù hợp với điều khiển On / Off liên tục Sử dụng

chân không dễ dàng trên thiết bị tự động hóa hay một bộ phận của line .
o Có thể sử dụng khí nén để tạo chân không ,
- Nhược điểm :
o Lưu lượng thuộc loại nhỏ , khó đạt độ chân không cao .
o Việc biến đổi áp lực khá kém
o Có biến động ở độ chân không đặc biệt
o Phát sinh tiếng ông và phát tán bụi bẩn khi xả
e. Actuator khí nén
- Định nghĩa: là thiết bị chuyển năng lượng áp suất khí nén thành năng lượng sử
dụng cho máy móc(động năng)
- Nguyên lý: áp suất của khí nén chuyển thành truyển động thảng và chuyển
động quay dựa vào motor khí nén và xilanh khí nén .
- Phân loại:
+ Xilanh khí nén :
xilanh tác động 1 chiều
Xilanh tác động 2 chiều

22


Báo cáo thực tập

GVHD :

+

Động cơ khí nén:


+

Actuator quay:

Xilanh đặc biệt
động cơ cánh gạt
Động cơ piston
Động cơ Gear-bánh rang
kiểu quay cánh gạt
Rack và pinion type

Xy lanh khí nén
Xi lanh đơn( 1 chiều) : cung cấp khí nén xi lanh di chuyển về 1 phía port rồi
xilanh hồi chuyển về phía ngược lại bằng lực sprig.

f.
-

-

Xi lanh kep( 2 chiều):
o cung cấp khí nén, xi lanh di chuyển về 2 phía của port.

-

các loại :
+
+
+


xilanh 2 cần
xilanh tamdem
xylanh động cơ đa vi trí

23


Báo cáo thực tập

GVHD :

+

IV.

xylanh không có cần

Đánh giá thực tập kết quả thực tập
1.

Tự đánh giá
- Qua 2 tháng thực tập ở Công ty TNHH LG Display Việt Nam – Hải
Phòng đã cho em những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm sẽ giúp
ích cho em sau này có thể làm tốt hơn. Em có được những kiến thức và
kinh nghiệm là được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong bộ phận
Auto Techology Part trong suốt quá trình thực tập đã giúp em học hỏi
được rất nhiều điều. Những kiến thức và kỹ năng của em đã tiến bộ hơn.
Em đã đạt được những việc như sau:
o Hiểu rõ các cơ cấu của một dây chuyền sản xuất.
o Học cách trình bày báo cáo tổng hợp sản xuất theo ngày, theo

tuần.
o Nắm bắt các kiến thức thực tiễn trong sản xuất.
o Học được cách làm việc theo đúng thời gian, phân bổ công
việc.

2. Kết luận
- Trong

quá trình thực tập, em đã có cơ hội làm quen một môi trường làm
việc mới. Em đã tích lũy những kinh nghiệm về kiến thức trong công
việc cũng như các kinh nghiệm về kỹ năng mềm.
- Em được rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc theo từng giai đoạn,
cố gắng hoàn thành công việc trong thời gian cho phép, mạnh dạn
trao đổi và chia sẻ kiên thức. Đồng thời cũng bồi dưỡng thêm rât
nhiều kiến thức đã học trên trường lớp.

--------------------------------------Hết-------------------------------------24


Báo cáo thực tập

GVHD :

25


×