Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN 06-09.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.21 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

I. đặt vấn đề
1. lý do chọn đề tài.
"Sức khoẻ là cái xe chở tri thức" nó là vốn quý nhất của con ngời,
ngạn ngữ Nga có câu "Có sức khoẻ thì sẽ có 100 điều ớc, không có sức
khoẻ thì chỉ có một điều ớc duy nhất đó là có sức khoẻ". Vì thế mà nền
giáo dục của chúng ta đà đem môn học Thể dục vào ở tất cả các cấp học,
với mục đích nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời, đào tạo thế hệ trẻ có một thể
lực dồi dào đáp ứng đợc công cuộc" Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc"
.
Việc giáo dục thể chất, chăm lo đời sống tinh thần nâng cao sức khoẻ cho
thế hệ trẻ đà đợc Đảng và nhà nớc ta đặc biệt chú trọng quan tâm. Ngay sau
khi thành lập nớc Bác Hồ của chúng ta đà ra sắc lệnh thành lập một nha
thanh niên và thể dục. Ngời dạy..." Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà,
gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công...".
Công cuộc xây dựng đất nớc trong tình hình mới, trong nghị quyết IV
ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà nêu .." con ngời ph¸t triĨn cao trÝ
t , cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo
đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới , đồng thời là mục
tiêu của xà hội chđ nghÜa." Cïng víi chØ thÞ 36 CT/TW cđa ban bí th TW
Đảng khoá VIII "về công tác Thể dục thể thao trong tình hình mới" ghi
rõ :"phải phấn đấu đạt đợc các mục tiêu về Giáo dục thể chất trong trờng
học, đồng thời phải kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ giáo viên, huấn
luyên viên, vận động viên trẻ..." điều đó cũng nói lên yêu cầu của ngời
giáo viên giảng dạy môn thể dục trong trờng học phải luôn tìm tòi học hỏi
để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình , cũng nh tìm ra các
phơng pháp mới để giảng dạy cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng
đợc với sự phát triển của xà hội.


Ngành giáo dục và đào tạo của chúng ta đà nhận thấy đợc tầm quan
trọng của các môn thể thao. Đặc biệt là đáp ứng với phong trào tập luyện và
thi đấu môn Cầu lông rộng khắp trên toàn quốc,vì vậy môn Cầu Lông đÃ
đợc đem vào chơng trình học bắt buộc cho học sinh THPT mà chơng tr×nh
cị chØ ë néi dung tù chän.
1


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Xét về thực tế môn Cầu lông ở Việt Nam chúng ta nói chung và ở
Nghệ An chúng ta nói riêng mặc dù phong trào rộng khắp từ nông thôn
cho đến thành thị , từ miền ngợc cho đến miền xuôi. Nhng cũng chỉ dừng
lại ở phong trào, còn thành tích cao thì đang còn bị hạn chế , cha đạt đợc
thứ hạng cao. Quan sát các trận đấu cầu lông trong tỉnh, các giải Hội khoẻ
phù đổng cấp tỉnh và cả cấp toàn quốc, qua phỏng vấn các HLV, các nhà
chuyên môn tất cả đều nhận thấy rằng"các vận động viên , học sinh , sinh
viên của chúng ta thi đấu cha đạt hiệu quả cao là do thể lực chuyên môn
còn yếu, cha đáp ứng đợc với yêu cầu ở các trận đấu kéo dài căng thẳng".
Chính vì vậy mà trong dạy học cho học sinh ở trờng phổ thông việc đa
các bài tập bổ trợ thể lực là rất cần thiết và quan trọng trong việc nâng cao
thể lực chuyên môn cho từng môn học từ đó các em mới có thể thực hiện
đúng đợc các yêu cầu của kỹ thuật và chiến thuật mà chơng trình bắt buộc,
từ đó nâng cao trình độ của ngời tập luyện.
Nếu giáo viên giảng dạy mà không áp dụng các bài tập bổ trợ thì hiệu
quả sẽ không có. Đặc biệt là môn Cầu Lông, vì thể lực của các em yếu
nên không di chuyển ®ỵc ®Ĩ thùc hiƯn kû tht khi häc cịng nh trong khi
đấu tập.

2. Lịch sử SKKN.
Là giáo viên có 11 năm giảng dạy ở trờng phổ thông hằng năm môn học
cầu lông đợc tôi chọn làm môn học tự chọn, tôi đà vận dụng các bài tập bổ
trợ này để giảng dạy nhằm giúp các em nâng cao thể lực chuyên môn môn
cầu lông một cách hiệu quả. Trong 3 năm liên tục từ năm học 2006 -2009
tôi đem đề tài này vào nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài theo 1 khãa häc cđa
HS tõ líp 10 ®Õn líp 12 và 3 năm liên tục tôi đợc nhà trờng và đồng nghiệp
nơi tôi công tác công nhận đề tài của tôi đạt bậc 3.
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu
-Tìm hiểu, nghiên cứu phân phối chơng trình, sách giáo khoa và thực tiễn
dạy học môn cầu lông ở lớp 10 + 11 + 12 THPT (chơng trình thay sách
giáo khoa).
- Vận dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn môn
cầu lông
- Häc sinh khãa häc 2006 - 2009 trêng THPT Nam Yên Thành huyện Yên
Thành tỉnh Nghệ An.
2


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu.
- Phơng pháp quan sát và thực nghiệm s phạm.
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và kỷ thuật
- Phơng pháp tính toán và xử lí số liệu.
5.Thời gian nghiên cứu .
- Thời gian :

Từ đầu học kỳ 2 năm học 2006 -2007 đến hết năm học 2008-2009
- Địa điểm:
Trờng THPT Nam Yên Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An
- Trang thiết bị:
Vợt cầu lông, quả cầu lông Hải Yến ,cột lới, sân cầu lông hỗn hợp, đồng
hồ bấm giây, dây nhảy, còi.
6. Mục đích của đề tài .
- Đề tài đà giả quyết đợc sự yếu kém vỊ thĨ lùc cđa häc sinh nãi chung vµ
thĨ lùc chuyên môn cầu lông nói riêng .
- Mục tiêu của tôi đó là đem đề tài trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục
đích nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân góp phần vào việc nâng cao
thể lực và năng lực làm việc của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT .

II. Nội dung
1. Thực trạng giảng dạy môn cầu lông hiện nay.
Trong chơng trình giảng dạy môn Cầu Lông ở trờng THPT từ lớp 10
đến lớp 12 các em chỉ đợc học các kỷ thuật của môn cầu lông chứ các em
3


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

không đợc trang bị thể lực . Nếu ngời giáo viên không đa các bài tập bổ trợ
vào để giảng dạy mà chỉ thực hiện các bài tập trong yêu cầu của PPCT và
các bài tËp híng dÉn trong SGK th× :
-Thø nhÊt : HS chỉ biết đợc kỷ thuật cơ bản chứ khi áp dụng kỷ thuật đó
vào thi đấu thì không thực hiện đợc vì thiếu thể lực di chuyển chậm, lực cổ
tay không đủ để đánh đờng cầu đúng yêu cầu.

- Thứ hai : Yêu cầu của chơng trình mơí thay sách giáo khoa chủ yếu các
em phát triển thể lực là chÝnh .
- Thø ba : NÕu kh«ng cđng cè thĨ lực chuyên môn cho các em nội dung
học lặp lại nhiều lần thể lực chuyên môn của ngời học yếu dẫn đến ngời
học bị sớm mệt mỏi nhàm chán thiếu hứng thú tập luyện.
Với phong trào Cầu Lông rộng khắp nh bây giờ việc tiếp thu một vài kỹ
thuật động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển đối với các em học sinh lứa
tuổi này là không khó. Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng nh có
điều kiện để phát triển kỷ thuật động tác đánh cầu, kỷ thuật di chuyển từ kỹ
năng đến kỹ xảo thì yêu cầu ngời giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi, đầu t
vào giờ dạy một cách công phu và đa các bài tập mới cho các em tập luyện,
tránh tập đi tập lại một vài động tác gây nhàm chán cho các em và gây mất
hứng thú về học môn cầu lông của các em. Khi đó giờ dạy của giáo viên
mới có chất lợng cao, học sinh tích cực tự giác hơn trong học tập cũng nh
trong tập luyện. Từ đó chúng ta thực hiện đợc mục đích cơ bản là giáo dục
sức khoẻ cho học sinh, phát triển thể lực chuyên môn là nền tảng cho phát
triển môn thể thao đợc nhiều ngời a thích có thành tích cao hơn.
2. Chọn đối tợng.
Đối tợng tôi chọn có 6 lớp 10 với 274 em/1 năm tỷ lệ nam nữ giữa các
lớp tơng đơng với nhau. Thể lực giữa các lớp lúc chọn vào là ngẫu nhiên
gần nh bằng nhau. Đợc chia làm 2 nhóm; 1 nhóm làm thực nghiệm, nhóm
còn lại để đối chứng.
Nhóm thứ nhất: tập luyện bình thờng theo hớng dẫn của Sách giáo viên
bao gồm c¸c líp:
10A cã 45 häc sinh
10 B cã 46 häc sinh
10 C cã 45 häc sinh.
Tỉng sè häc sinh cđa nhãm thø nhÊt lµ 136 häc sinh.
4



Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Nhóm thứ hai: Tập luyện theo phơng pháp thực nghiệm áp dụng các bài
tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn môn cầu lông vào giảng dạy.
10 D có 45 học sinh
10 E có 47 häc sinh
10 G cã 46 häc sinh
Tæng sè häc sinh nhóm thứ hai là : 138 em.
3. Biện pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học cầu lông để phát triển
thể lực chuyên môn môn cầu lông.

Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học cầu lông tôi đà nghiên cứu
và vận dụng đem vào giảng dạy các bài tập bổ trợ phát triển thể lùc víi thêi
gian tõ 5 – 6 phót/tiÕt ( vµo phần thể lực của mỗi tiết giáo án) liên tục từ
tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của chơng trình cầu lông.
3.1. Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh.
Đặc điểm thi đấu cầu lông và tập luyện cầu lông là ngời chơi cầu lông
luôn phải di chuyển liên tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của
mình bằng bớc chạy, bật nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác
đánh cầu hợp lý, nhanh, mạnh để thực hiện đợc ý đồ chiến thuật,v.vVì
vậy sức mạnh trong cầu lông đợc thể hiện ở các động tác xuất phát, các
động tác bật nhảy, khả năng di chuyển nhanh, và các động tác đánh
cầu,v.vTừ đó cho ta thấy sức mạnh trong môn cầu lông là sức mạnh tốc
độ.
Năng lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong một thời gian ngắn nhất
mang tính bột phát cho nên trong giảng dạy sức mạnh tốc độ phải sử dụng
các phơng pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao vì vậy

phải sử dụng các phơng pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc
độ cao của các nhóm cơ tham gia vào hoạt động mà không tập luyện sức
mạnh cầu lông một cách tuỳ tiện.
Từ cơ sở lý luận cũng nh quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu
lông. Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn cầu lông đợc
tôi đa vào cho học sinh tập luyện các bài tập sau.
Bài tập 1: Ném cầu xa.
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cánh tay và phối hợp động tác vơn
hông đánh tay trong khi đánh cầu.
5


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

- Chuẩn bị: Mỗi em một quả cầu lông Hải Yến đứng đối diện nhau cách
nhau 5 m.
- Cách tập luyện: Đứng thành 4 hàng ngang + 2 hàng dọc, quay mặt vào
nhau cách nhau 5 m, giản cách 1 sải tay. Giáo viên ra lệnh bằng còi 2 hàng
có cầu thực hiện ném cầu ra xa phía hàng đối diện.
- Thực hiện: Đứng chân trớc chân sau (không đợc lấy đà, không đợc
nhảy lên) đa cầu ra sau vơn hông và ném. Hàng đối diện nhặt cầu và ném
lại tơng tự.
Đội hình tập luyện:
x
x
x
x
x

x
x
5m
x
x
x
x
x x
x

x

x

x

x

x

x

x

.

GV

5m
x

x
x
x
x x
x
Bài tập 2 : Lắc cổ tay.
- Mục đích : Phát triển sức mạnh của cổ tay và độ dẻo của cổ tay trong
khi thực hiện kỷ thuật đánh cầu .
- Chuẩn bị : Vợt cầu lông mỗi HS một chiếc .
- Cách tập luyện : Tập đồng loạt hàng cách hàng 2m
Động tác 1: đa tay cầm vợt về trớc lắc cổ tay qua trái rồi qua phải liên
tục trong thời gian 1phút .
Động tác 2 : đa tay cầm vợt lên đầu xoay mạnh cổ tay hết biên độ theo
vòng tròn thời gian 30s rồi đổi chiều tiếp tục 30s
Đội hình tập luyện .
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
Bµi tËp 3: BËt cãc 4 bớc.
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ của cơ chân.
6


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

- Cách tập: Hai tay chống hông ngồi nhổm trên gót chân, kiểng gót khi
có hiệu lệnh của giáo viên ngời tập bật liên tục 4 bớc về phía trớc với độ dài

tối đa. Nam tËp 5 tỉ; n÷ tËp 3 tỉ, thêi gian nghØ giữa các tổ là 30 giây.
- Đội hình tập luyện: Tập đồng loạt ở đội hình khởi động. Hàng trớc bật 4
bớc, tiếp đến hàng sau cho đến hết và quay lại.
Đội hình.

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x

x

x

x
x
x

.
x


x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

GV

3. 2. Các bài tập phát triển sức nhanh.
Trong tập luyện và thi đấu cầu lông, yếu tố sức nhanh là một tố chất cơ
bản. Nó thể hiện ở những đờng cầu với tốc độ nhanh biến hoá điểm rơi. Đòi
hỏi khi vận động phải có phản ứng nhanh. Cầu lông là một môn thể thao

không có chu kỳ nên quá trình phản ứng của nó là phụ thuộc vào sức nhanh
động tác. Quan trọng nhất đó là sức nhanh di chuyển để thực hiện kỷ thuật
động tác. Vì vậy các bài tập đợc đa vào để phát triển sức nhanh cho học
sinh đợc tôi chọn đa vào đó là:
Bài tập 1: Nhảy dây.
- Mục đích: Phát triển sức nhanh của cổ chân và sự phối hợp vận động của
tay và chân. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc di chuyển để thực hiện kỷ
thuật đánh cầu.
- Chuẩn bị: 12 đến 13 dây nhảy đơn ( Giáo viên mua hoặc học sinh tự tạo).
- Cách tập:
+ Đo dây: 2 tay cầm dây sao cho khi gấp đôi dây để ở vùng chấn
thuỷ ( giữa xơng ức và bụng) thì dây vừa chạm vào đầu bàn chân.
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của giáo viên, từng hàng ngang tập đồng
loạt, chú ý khi nhảy dây đầu gối không đợc co chỉ dùng sức cổ chân và
nhảy liên tục không có bớc đệm.
7


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

- Thời gian: Mỗi tổ 1 phót: Nam thùc hiƯn 3 tỉ, n÷ thùc hiƯn 2 tổ. Từng
hàng ngang luân phiên nhau để tập luyện.
Đội hình tập luyện:
x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

Hàng tập luyện x

x

x

x

x

x

x

x

.


GV

Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m.
- Mục đích: Phát triển sức nhanh di chuyển ngang.
- Chuẩn bị:
+ Quả cầu lông: 10 đến 15 quả/ em ( có thể dùng cả quả cầu hỏng).
+ Sân cầu lông đơn.
- Cách tập: Thực hiện từng hàng đứng dọc giữa sân cầu lông đơn. Có hiệu
lệnh còi tất cả di chuyển sang phải nhặt từng quả cầu ở đờng dọc bên phải
di chuyển sang trái bỏ vào giỏ ngoài đờng dọc bên trái.
- Thời gian: Nam thực hiện 3 tổ, nữ 2 tổ.Mỗi tổ 1 phút,nghỉ giữa các tổ là
1 phút.
- Đội hình tập lun:
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
• • • • • • • •

• • • ã ã ã ã Giỏ đựng

cầu

Đừơng di chuyển

8


.

Sáng kiến kinh nghiệm

Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

GV

x x x x x x x

x x x x x x x x

* * * * * * **

* * * * * * *

Ngời tập

Quả cầu

Bài tập 3: Di chuyển lên xuống 6,7 m.
- Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh di chuyển tiến và lùi cho ngời tập.
- Chuẩn bị: Sân cầu lông, lới cầu lông.
- Cách tập: Tập từng hàng: 1/2 hàng ngang đứng ngang ở cuối sân phải.
1/2 hàng ngang còn lại đứng ngang ở cuối sân
trái.
Nghe lệnh còi của giáo viên: Ngời tập lập tức chạy lên chạm tay vào lới
và chạy lùi về phía cuối sân.
Mỗi ngời chạy lên xuống 10 lần thì dừng tập.

Đội hình tập luyện:
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

x
x

x
x

Ngời tập x

x
x
x

x
x

.

lới
GV

3.3. Nhóm các bài tập phát triển sức bền.
9


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Trong môn cầu lông sức bền có những đặc trng riêng. Hoạt động tập
luyện và thi đấu cầu lông đòi hỏi ngời tập phải thờng xuyên di chuyển

nhanh, phán đoán nhanh và họ phải thờng xuyên bật nhảy đập cầu. Ngoài
ra hoạt động thi đấu cầu lông đợc đánh theo hiệp không bị khống chế về
thời gian. Do đó thời gian cho mỗi trận là không cố định. Vì vậy, sức bền
trong cầu lông đợc thể hiện ở sức bền mạnh và sức bền nhanh. Để phát
triển 2 loại sức bền này chúng ta cần tập cho học sinh tập những bài tập
sau:
Bài tập 1: Bật cóc tiến, bật cóc lùi.
- Mục đích: Phát triển sức bền mạnh của cơ chân nhằm tăng khả năng sức
bền bật nhảy đập cầu.
- Cách thực hiện: Tập đồng loạt ở đội hình 4 hàng ngang giản cách 1 sải
tay
Học sinh 2 tay chống hông, ngồi nhổm lên 2 gót chân. Có hiệu lệnh học
sinh bắt đầu bật lên xuống liên tục ( chú ý bật độ dài tối ®a 40 cm) trong
thêi gian 1 phót/ 1 tỉ. Nam 3 tổ, nữ 2 tổ. Thời gian nghỉ giữa các tổ là 1
phút.
Đội hình:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x


x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x
x

.

x

x

x

x

x
x

x

x
x

GV

Bài tập 2: Di chuyển 4 góc sân.
- Mục đích: Phát triển sức bền nhanh. Sức bền di chuyển phối hợp.
- Cách tập: Học sinh đứng ở góc sân phải khi có lệnh thực hiện chạy tiến
đến góc sân trên thì di chuyển ngang đến góc sân trên bên trái sau đó di
chuyển lùi đến góc sân trái thì di chuyển ngang đến góc sân phải và ngỵc

10


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

lại. Tập mỗi sân 2 học sinh, mỗi em chạy 1 vòng thuận, 1 vòng nghịch. Tổ
chức thực hiện trên 2 sân.
x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x

Ngời tập xuất phát

.

GV

3.4. Nhóm các bài tập phát triển khéo léo ( năng lực phối hợp vận động).
Năng lực phối hợp vận động trong cầu lông đòi hỏi phải kết hợp nhiều
năng lực khác nhau. Song tuỳ theo mục đích hành động với từng trờng hợp
cụ thể mà một năng lực nào đó sẽ cần đợc thể hiện trội hơn năng lực khác.
Đặc biệt là các năng lực liên kết, định hớng, phân biệt, phản ứng và thích
ứng, ngoài ra còn có năng lực nhịp điệu và thăng bằng.
- Năng lực liên kết đợc thể hiện sự phối hợp các bộ phận của cơ thể nh
chân, thân mình và tay vào thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của cầu lông. Nó
bắt đầu khâu quan sát, phán đoán, di chuyển và thực hiện kỹ thuật đấnh cầu
ngang. Trong mỗi kỹ thuật đơn lẻ khi ta giảng dạy kỹ thuật cho học sinh
việc kết hợp các động tác đặt chân chuyển trọng tâm cơ thể đến hoạt động
của tay đòi hỏi ngời học sinh phải liên kết các yếu tố không gian, thời gian
và mức độ dùng sức một cách chính xác mới đảm bảo đánh cầu đúng yêu
cầu, cầu ít bị rơi.
- Năng lực định hớng đợc thể hiện ở khả năng xác định hớng đánh cầu
chính xác và đỡ cầu chính xác.

11


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội

________________________________________________________________________

- Năng lực phân biệt vận động đợc thể hiện khả năng dùng sức cùng với
cảm giác về lới, về sân bÃi chính xác, về cảm giác với vợt, với cầu. Học
sinh khi mới tập do khả năng này còn hạn chế nên tỷ lệ đánh cầu cha qua lới hoặc ra ngoài sân còn cao.
- Năng lực phản ứng nhanh thể hiện khả năng phản ứng nhanh với cầu
trong mọi tình huống.
- Năng lực thích ứng, điều này thể hiện ở những học sinh chơi cầu lông
nhiều và có trình độ cao hơn. Các em có thể thay đổi mức độ dùng sức hoặc
thay đổi các động tác - đặc biệt cổ tay để có thể điều chỉnh đờng cầu.
- Năng lực nhịp điệu và thăng bằng. Năng lực này đặc biệt cần thiết cho
häc sinh chóng ta. Nã thĨ hiƯn ë viƯc tiÕp thu hoặc hành động một kỷ thuật
cầu lông theo đặc tính nhịp điệu kỹ thuật hoặc khả năng giữ thăng bằng
trong hoặc sau khi thực hiện kỹ thuật.
Qua các quan điểm trên tôi đà đa vào những bài tập sau để phát triển các
năng lực trên cho các em giúp các em tiếp thu bài học đợc tốt hơn và phát
triển năng lực vận động tốt hơn.
Bài tập 1: Di chuyển nhặt cầu.
- Mục đích: Phối hợp các loại di chuyển, phát triển các năng lực vận
động.
- Cách tập: Mỗi sân 4 ngời chia theo đờng giữa sân và lới. 4 ngời phục
vụ cầm mỗi ngời 10 quả cầu đứng ở 4 góc sân trên lới. Thực hiện ném cầu
qua sân cho ngời tập di chuyển nhặt và ném lên lới ( ngời phục vụ ném cầu
ở các vị trí khác nhau trên sân).
Thực hiện 4 ngời xong đổi 4 ngời khác luân phiên dòng chảy.
Đội hình thực hiện.
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x
x

x

x

x

x (ngêi tËp
x x ngêi phôc vô )
x x (Ngêi phôc vô)
12


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

.

GV

Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và nghịch tay qua lới vào
ô 1,98 m.
- Mục đích: Phát triển phối hợp vận động kết hợp đánh cầu nhẹ tay ở 2
kỹ thuật đà học, kỹ thuật thấp thuận và ngợc tay.
- Cách thùc hiƯn: 2 ngêi ë 2 gãc líi phơc vơ tung cÇu cho ngêi thùc
hiƯn di chun bá nhá qua lới vào bờ 1,98m. Mỗi sân thực hiện 2 ngời. Mỗi
ngời 5 quả cho mỗi bên.
- Yêu cầu: Di chuyển nhanh, đánh cầu đúng vào ô.
Đội hình:


.

x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x

GV

x

x
Ngời tập

x Ngời phục vụ
Trên đây là toàn bộ hệ thống các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên
môn cầu lông mà tôi đa vào giảng dạy cho học sinh trong thời gian các em
học nội dung cầu lông.
4. Kiểm tra đánh giá.
Để đánh giá năng lực phát triển về thể lực chuyên môn cũng nh kỹ thuật
mà các em đà đợc học tôi đà đa 3 nội dung đặc trng để kiểm tra cho cả 2
nhóm.
13


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________


4.1. Nội dung kiểm tra:
1. Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ 2 ô trên lới.
2. Đánh cầu qua lại 10 quả.
3. Phát cầu cao xa.
4.2. Cách tiến hành kiểm tra và thang điểm.
1. Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ 2 ô trên lới ( 1,98m) x 2 m thực hiện
10 quả mỗi bên 5 quả, tính số quả vào ô.
- Dụng cụ: + Sân cầu lông hỗn hợp
+ Quả cầu lông Hải Yến.
- Cách tiến hành: Ngời thực hiện kiểm tra phát cầu cho ngời phục vụ.
Ngời phục vụ hất bổng cầu lên cao về phía sân ngời kiểm tra. Ngời kiểm tra
di chuyển và thực hiện kỹ thuật đánh cầu bỏ nhỏ vào 2 ô trên lới. Mỗi ô
thực hiện 5 quả liên tiếp. Giáo viên đánh giá kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật
đánh cầu theo 3 mức A, B, C.
- Loại A: Di chuyển nhanh, đánh cầu thấp tay đúng, cảm giác với cầu
tốt.
- Loại B: Còn di chuyển chậm, kỹ thuật còn sai sót.
- Loại C: Sai sót nhiều trong di chuyển, di chuyển chậm , kỹ thuật thực
hành còn yếu, cha có cảm giác với cầu.
Cho điểm căn cứ vào bảng sau:
9- 10
quả

7 -8
quả

56
quả

4 quả


3 quả

2 quả

1 quả

0 quả

kỷ thuật

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

A
B
C


10
9
8

9
8
7

8
7
6

7
6
5

6
5
4

5
4
3

4
3
2

3

2
1

Số quả
vào
Mức

ô

2. Đánh cầu qua lại 10 quả.
2 học sinh cùng kiểm tra vào sân. Mỗi ngời đứng một bên sân cầu
lông sử dụng các kỹ thuật di chuyển đà học kết hợp đánh cầu thấp thuận
tay và trái tay, đánh cầu qua lại cho nhau trong phạm vi sân đơn. Đánh liên
tục 10 quả thì dừng kiểm tra.
14


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Kết quả: tính số lần liên tục nhiều nhất kết hợp với đánh giá về kỹ
thuật và di chuyển theo 3 mức A, B, C.
Loại A: Học sinh thực hiện đúng cả kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật
đánh cầu thấp tay.
Loại B: Còn sai sót trong các bớc di chuyển hoặc ở kỹ thuật đánh cầu
thấp tay.
Loại C: Sai sót nhiều cả trong hai kỹ thuật di chuyển và đánh cầu.
- Cho điểm căn cứ vào bảng sau:


Số quả
đánh
đợc

Chất
lợng
kỹ thuật
A
B
C

9- 10 7 -8
quả
quả

5 4 quả 3 quả 2 quả 1 quả 0 quả
6
quả

Điểm Điểm

Điểm
Điểm
8
7
7
6
6
5


10
9
8

9
8
7

Điểm Điểm Điểm Điểm
6
5
4

5
4
3

4
3
2

3
2
1

3. Phát cầu cao xa 10 quả
Ngời kiểm tra đứng vào ô phát cầu, phát vào ô chéo bên sân còn lại
10 quả rơi đúng ô cao sân về sau.
Kết quả: Tính số quả rơi vào ô. Kỹ thuật đợc đánh giá theo mức độ
cao và điểm rơi của quả cầu theo mức độ A, B, C.

Loại A: Cầu bay cao và rơi xa về phía sân, kỹ thuật phát tốt.
Loại B: Cầu bay cao nhng cha xa hoặc xa nhng cha cao, kỹ thuật
phát đúng.
Loại C: Cầu bay điểm rơi gần, không cao, kỹ thuật phát cha tốt.
Cho điểm căn cứ vào bảng sau:
Số quả
vào ô
Chất
lợng
kỹ
thuật (điểm)

9- 10 7 -8
quả
quả

5 4 quả 3 quả
6
quả

15

2 quả 1
qu¶

0 qu¶


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội

________________________________________________________________________

A
B
C

10
9
8

9
8
7

8
7
6

7
6
5

6
5
4

5
4
3


4
3
2

3
2
1

5. Kết quả thu đợc.
Sau khi kiĨm tra 3 néi dung trªn cho 6 líp ở cả 2 nhóm tính bình quân
điểm kiểm tra của c¶ 3 néi dung cã kÕt qu¶ nh sau:
- Nhãm không đa các bài tập bổ trợ, tập các bài tập đơn thuần:
T
T
1
2
3
4

Lớp

Số
Loại giỏi
Loại khá
Loại đạt
Không đạt
hs (Điểm 9-10)
(Điểm7-8)
(Điểm5-6)
(Điểm dới5)

10A 45 5 em =11,1% 13em= 28,9% 25em= 55,5% 2em = 4,4%
10B 46 7 em =15,2% 13em= 28,2% 23em=50,0 % 3em = 6,5%
10C 45 6 em =13,3% 12em= 26,7% 24em= 53,3% 3em = 6,6%
Tæng 136 18em =13,2% 38em=27,9% 72em= 52,9% 8 em =5,8%
- Nhóm đa các bài tập bổ trợ vào áp dụng tập luyện hàng ngày theo phơng
pháp thực nghiệm

T
T
1
2
3
4

Lớp

Số
hs
10D 45
10E 47
10G 46
Tổng 138

Loại giỏi
(Điểm 9-10)
11em =24,4%
12em =25,5%
11em =23,9%
34em =24,6%


Loại khá
(Điểm7-8)
26em= 57,7%
27em= 57,4%
26em= 56,5%
79em= 57,2%

Loại đạt
(Điểm5-6)
8 em = 17,7%
8 em = 17,0 %
9 em = 19,5%
25 em =18,1%

Không đạt
(Điểm dới5)
0 em = 0%
0 em = 0%
0 em = 0%
0 em = 0%

6. Nhận xét, đánh giá.
Qua so sánh 2 bảng thành tích kiểm tra trên của 2 nhóm đối tợng thực
nghiệm và không thực nghiệm tôi thấy. Kết quả học tập của các em đợc
nâng lên rõ rệt.

16


Sáng kiến kinh nghiệm

Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Thứ nhất: các em đợc áp dụng các bài tập bổ trợ mới có tinh thần thoải
mái hơn, yêu thích tập luyện hơn mặc dù tập luyện mệt hơn khi học cầu
lông. Kết quả kiểm tra đánh giá về kỹ thuật cũng nh tố chất thể lực của
nhóm đợc thực nghiệm tăng lên rõ rệt.
Thứ hai: Từ cơ sở các bài tập thể lực đó ở trờng, ở lớp, các em đà tích
cực hơn trong việc luyện tập ở nhà và ở các câu lạc bộ cầu lông ở địa phơng. Từ đó các em phát triển tốt hơn về mặt thể chất cũng nh trình độ, thể
lực và kỹ thuật của môn cầu lông chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh các môn
học khác.
Đặc biệt các em học sinh nữ, nhiều em cũng đà rất thích thú tập luyện và
đạt kết quả khá cao.
So sánh thành tích kiểm tra của 2 nhóm nghiên cứu:
Loại giỏi: Quân bình tăng 11,4% (Do loại trung bình và cha đạt giảm)
Loại khá: Quân bình tăng 29,3% (Do loại trung bình và cha đạt giảm)
Loại đạt: Quân bình giảm 34,8% (Do loại khá giỏi tăng lên)
Cha đạt: Quân bình giảm 5,8% ( Do loại khá giỏi tăng lên)

17


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

III. Kết luận.
Qua thời gian nghiên cứu và đem vào áp dụng các bài tập bổ trợ trên vào
môn học cầu lông cho các em học sinh, tôi thấy thể lực chuyên môn của
các em đợc nâng lên rõ rệt. Từ đó các em năm bắt kỹ thuật đợc tốt hơn. Giờ

học của các em sinh động hơn, không bị nhàm chán, gò bó. Khi các em vui
chơi thể thao ( chơi cầu lông) ở ngoài giờ học, ở nhà , ở các câu lạc bộ ở địa
phơng cũng tốt hơn. Và nhất là các buổi đấu tập, các em đà nhanh nhẹn
hơn, bền bỉ hơn trong từng xéc đấu.
Với con số 138 em đợc thực nghiệm và 136 em không đợc áp dụng bài
tập trên ở 6 lớp 10 trong 3 năm liên tục ở trờng THPT Nam Yên Thành
Huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An tôi thấy kết quả rất tốt với các em đợc
thực nghiệm. Vì vậy tôi mạnh dạn đem một phần sáng kiến nhỏ của mình
trong nhiều năm làm công tác giảng dạy ở trờng phổ thông để góp phần
chung vào việc đào tạo thế hệ trẻ. Mặc dù vậy trên đây là ý kiến chủ quan
của cá nhân tôi, không thể tránh đợc những sai sót , những bất cập, rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô, các đồng
nghiệp, các cấp quản lí, các chuyên gia đầu ngành để sáng kiến kinh
nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn, có thể áp dụng rộng rÃi hơn. Tất cả vì
thế hệ trẻ, vì tơng lai con em chúng ta, góp phần vào việc giáo dục toàn
diện và phát triển toàn diện cho học sinh trong thời kỳ hội nhập ./.
Xin chân thành cảm ơn qúy vị độc giả!
Yên Thành, ngày 26/ 2/ 2009
Tác gi¶
18


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Vơng Đình Hội

Tài liệu tham khảo


1. Phân phối chơng trình môn thể dục năm học 2006 - 2007 - 2008
2. Vị §øc Thu - ThĨ dục 10 SGV NXB Giáo Dục 2006
3. Vũ Đức Thu Trơng Anh Tuấn Thể dục 11 SGV
NXB Giáo Dục 2007
4. Vũ Đức Thu Trơng Anh Tuấn Thể dục 12 SGV
NXB Giáo Dục 2008
5. Trần Văn Vinh - phơng pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cầu lông
NXB TDTT 1997
6. Dơng Nghiệp Chí - Đo lờng thĨ thao NXB TDTT 1991
7. Vị §øc Thu - Ngun Chơng Tuấn - Lý luận và phơng pháp GDTC
NXB TDTT 1995
8. Đào Chí Thành Huấn luyên thi đấu cầu l«ng NXB ThĨ Dơc ThĨ Thao

19


Sáng kiến kinh nghiệm
Vơng Đình Hội
________________________________________________________________________

Lựa chon một số bài tâp nhằm phát triển thể
lực môn cầu lông cho học sinh líp 10 THPT

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×