Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án tin học 6 mới biên soạn lê đức long chủ đề 1 thông tin và xử lý thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.35 KB, 8 trang )

Tuần:1
Tiết 1

CHỦ ĐỀ 1:
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

Ngày
soạn:
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm thông tin, các dạng của thông tin.
- Hiểu sơ đồ xử lý thông tin trên máy tính.
- Biết được máy tính được biểu diễn trên máy tính như thế nào.
2. Kĩ năng: Nhận biết các dạng thông tin xung quanh và vai trò của máy tính.
3.Thái đô: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Các hình ảnh, ví dụ..
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra tập, sách học sinh, giới thiệu về môn Tin học 6.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Con người muốn trao đổi với nhau cần phải truyền đạt thông tin cho
nhau. Thông tin là gì, có những dạng nào?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài
học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA


HOẠT ĐÔNG CỦA
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt đông I: Khởi đông
Trong cuôc sống hằng
Chủ đề 1: Thông tin và
ngày, con người tiếp
xử lý thông tin
nhận rất nhiều loại
PHẦN KHỞI ĐỘNG
thông tin khác nhau. Để
thể hiện tâm tư, tình
cảm và cảm xúc con
người có thể sử dụng
nhiều loại phương tiện.
Yêu cầu học sinh quan
HS: Học sinh quan sát và
sát các hình ảnh và điền
thực hiện
vào chỗ trống.


GV: H2 : 270C- 35oC;
GV: Các em vừa ghi
HS: Tín hiệu đèn và
nhận được những gì
thông tin thời tiết.
trong các hình trên?
GV: Những gì các em

vừa ghi nhận gọi là thông
tin.

Hoạt đông II: Khám phá
GV: Thông tin là gì?
GV: Nhận xét.

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc các
tình huống sau đó ghép
vào giác quan tương ứng

HS: Quan sát trả lời.

PHẤN KHÁM PHÁ
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những
gì con người thu nhận
được từ thế giới xung
quanh( sự vật, sự kiện,
hình ảnh..) và về chính
con người. Thông tin
mang lại sự hiểu biết cho
con người.

2. Thông tin có những


GV: Chúng ta tiếp nhận

thông tin bằng các giác
quan. Thông tin rất đa
dạng nhưng được chia
làm 3 dạng cơ bản đó là
những dạng nòa?
GV: Hãy đánh dấu vào ô
tròn màu sắc tương ứng
với dang thông tin

HS: Thông tin có 3 dạng: dạng nào?
Dạng văn bản, dạng hình Thông tin có 3 dạng cơ
ảnh, dạng âm thanh.
bản: Dạng văn bản, dạng
hình ảnh, dạng âm thanh.
+ Dạng văn bản: chữ, số,
kí hiệu trong sách..
HS: quan sát và trả lời.
+ Dạng hình ảnh: Hình
chú chuột, chú gà...
+ Dạng âm thanh:Tiếng
cô giáo giảng bài, tiếng
chim hót...

4. Củng cố, luyện tập :
Câu 1: Thông tin là gì? Có những dạng nào?
Câu 2: Con người tiếp nhận thông tin bằng gì?
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem trước phần tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
.......................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................

Tuần:1

CHỦ ĐỀ 1:
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN (TT)

Ngày soạn:


Ngày dạy:

Tiết :2

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và cho ví dụ các bước trong quá trình xử lý thông tin của con người.
- Máy tính là công cụ hỗ trợ con người xử lý thông tin.
- Biết thông tin được biểu diễn trên máy tính như thế nào.
2. Kĩ năng: Nhận biết các dạng thông tin xung quanh và vai trò của máy tính.
3.Thái đô: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Các hình ảnh, ví dụ, màn hình....
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.

2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra tập, sách học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thông tin là gì? Có những dạng nào? Con người tiếp nhận thông tin như thế
nào?
3. Bài mới:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về thông tin và các dạng thông tin.Vậy
thông tin được biểu diễn trên máy tính như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐÔNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt đông II: Khám phá (tt)

Ôn lại kiến thức tiết
trước
GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát trả lời.
các hình ảnh và xác định
dạng thông tin.
GV:Yêu cầu HS quan sát
sơ đồ xử lý thông tin và
giải thích cho HS hiểu.

HS: Thực hiện.
GV: yêu cầu HS điền vào

NỘI DUNG


3. Tìm hiểu sơ đồ xử lý
thông tin.
Đầu vào => Xử lý =>
đầu ra.


chỗ trống cho phù hợp.

HS: Thảo luận nhóm:
- Hoạt động xử lí thông tin
của con người được tiến
hành nhờ giác quan và bộ
- GV: Cho HS thảo luận não.
nhóm. Các nhóm hãy hoàn - Giác quan: tiếp nhận
thành những câu hỏi sau:
thông tin.
1. Hoạt động xử lý thông
tin của con người được tiến - Bộ não: Xử lý thông tin.
hành nhờ vào gì?
2. Giác quan đóng vai trò - Có giới hạn.
là gì trong quá trình xử lý
thông tin?
- Con người nghiên cứu và
3. Bộ não đóng vai trò là gì phát minh ra các công cụ,
trong quá trình xử lý thông phương tiện để vượt qua
tin?
những giới hạn.
4. Khả năng của các giác
Tên:

quan và bộ não của con
Kính
người có giới hạn không?
hiển vi
5. Theo em con người làm
Nghiên.
điều gì để vượt qua những
Tên:
giới hạn nhất định của các
Kính
giác quan và bộ não?
viễn
6. Em hãy điền vào chỗ
vọng
trông tên của các công cụ
dưới đây cho phù hợp:
Tên:
Máy tính

GV: Cho học sinh quan
sát hình ảnh và yêu cầu

4. Máy tính công cụ hỗ
trợ con người xử lý
thông tin.
- Hoạt động xử lí thông tin
của con người được tiến
hành nhờ giác quan và bộ
não. Giác quan: tiếp nhận
thông tin, bộ não: Xử lý

thông tin.
- Con người phát minh ra
các công cụ, phương tiện
để vượt qua những giới
hạn của bộ não và các giác
quan.

5. Thông tin được biểu
diễn trên máy tính như
thế nào?
HS: Suy nghĩ và trả lời:

- Để máy tính có thể xử lí
thông tin, thông tin cần


học sinh đọc thông tin
trong SGK

GV: Lần lượt hỏi HS các
ý sau:
1. Thông tin chưa xử lí
trong cuộc sống con người
gồm những dạng nào?
2. Máy tính có thể xử lí
thông tin dưới dạng nào?
3. Để con người có thể hiểu
được, thông tin đã xử lí cần
được biến đổi từ dãy bít
thành những dạng thông tin

nào?
4. Quá trình biến đổi thông
tin thành dãy bit được gọi
là quá trình gì?
5. Quá trình giải mã là gì?

+ Văn bản, âm thanh,
hình ảnh.
+ Dãy bít gồm kí hiệu 0
và 1.
+ Văn bản, hình ảnh, âm
thanh.
+ Quá trình mã hóa.

được biểu diễn dưới dạng
phù hợp là dãy bít. (còn
gọi là dãy nhị phân gồm 2
kí hiệu 0 và 1)
- Để con người có thể hiểu
được, thông tin đã được xử
lí cần được biến đổi từ dãy
bít thành một trong những
dạng quen thuộc của con
người như âm thanh, văn
bản, hình ảnh.

+ Quá trình biến đỗi dãy
bit thành một trong
những dạng quen thuộc
với con người gọi là quá

trình giãi mã.

4. Củng cố, luyện tập :
Câu 1: Trình bày sơ đồ xử lý thông tin? Cho ví dụ.
Câu 2: Những công cụ hỗ trợ con người xử lý thông tin .
Câu 3: Thông tin trên máy tính được biểu diễn như thế nào?
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem trước phần trải nghiệm.
* RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................

Tuần:2

CHỦ ĐỀ 1:

Ngày soạn:


Tiết :3

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN(TT)

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nhận biết thông tin trong cuộc sống.
- Biết được máy tính hỗ trợ con người như thế nào.
2. Kĩ năng: Nhận biết các dạng thông tin xung quanh và vai trò của máy tính.
3.Thái đô: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Các hình ảnh, ví dụ..
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra tập, sách học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thông tin trên máy tính được biểu diễn như thế nào?
3. Bài mới:
Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu xem máy tính hỗ trợ con người như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐÔNG CỦA
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt đông III: Trải nghiệm
Ôn lại kiến thức tiết trước.
GV:Hãy quan sát môi trường HS: thực hiện
1. Thông tin quanh
sống ở nhà và ở trường em. Ghi
em.
nhận các tình huống em thường
gặp và xác định các dạng thông
tin mà em thu nhận được trong

tình huống trên. Chia sẽ kết quả
của em với các bạn cùng bàn.

GV: Trong các tình huống ở
hoạt động 1, tình huống nào
con người có sử dụng công cụ
máy tính để hỗ trợ? Máy tính

Thông tin xung
quanh chúng ta rất
đa dạng và phong
phú.


hỗ trợ như thế nào trong quá
trình xử lí thông tin (lưu trữ,
tính toán, …) trả lời câu hỏi
bằng cách hoàn thành các ô
trống của bảng bên dưới.

2. Máy tính hỗ trợ

HS: Hoàn thành bảng dữ
liệu.

GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi
nhớ.
GV: Mời HS đọc phần đọc
thêm.


GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm

Hoạt đông IV: Ghi nhớ
HS: đọc ghi nhớ.

Bài đọc thêm
HS: Đọc

con người như
thế nào?
Máy tính hỗ trợ
con người trong
xử lý thông tin
( lưu trữ, tính toán,
...)

Ghi nhớ.
- Thông tin và hoạt
động xử lí thông tin.
- Ba dạng thông tin cơ
bản: văn bản, hình ảnh,
âm thanh.
- Dãy bít (được gọi dãy
nhị phân) Gồm 2 kí
hiệu 0 và 1.
Tại sao máy tính lại
sử dụng hệ nhị phân?

4. Củng cố, luyện tập :
- Khái niệm thông tin và các dạng thông tin.

- Sơ đồ xử lí thông tin của con người.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính.
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đọc kĩ phần ghi nhớ.
- Xem trước phần mềm hỗ trợ luyện sử dụng chuột với Mouse Skills.
* RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.............................................



×