Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Giáo án chuẩn theo bộ GDĐT môn vật lý lớp 10 chương trình dạy thêm file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.66 KB, 96 trang )

Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 1
TIẾT 1
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều .Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển
động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp
nhau , thời gian chuyển động…
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
B. NỘI DUNG:
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
Dạng 1: Lập phương trình tọa độ:
Bước 1: Chọn trục tọa độ, chiều dương, gốc thời gian.
Bước 2: Xác định t0, x0, v.
Bước 3: Viết phương trình tọa độ: x=x0+v(t-t0).
Chú ý:
+ Phương trình tọa độ của vật:

x=x0+v(t-t0).

v>0: vật chuyển động theo chiều dương Ox.
v<0: vật chuyển động theo chiều âm Ox.
Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x0=0 khi t0=0 thì x=vt.
+ Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động: t0=0


+ Chọn gốc tọa độ là vị trí vật bắt đầu chuyển động: x
Dạng 2. Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai vật chuyển động:
- Viết phương trình tọa độ của 2 vật với cùng gốc tọa độ và gốc thời gian.
- Khi hai vật gặp nhau thì xA=xB.

Trang 1

11


- Giải phương trình sẽ tìm được thời điểm hai xe gặp nhau. Thay t vào một trong 2 phương
trình toạ độ, ta sẽ tìm được x.
- Tính khoảng cách của 2 vật bằng công thức: ∆x = x2 − x1
Chú ý: + Khi 2 xe gặp nhau: ∆x = 0
+ Khi ∆x > 0 thì hai xe chưa gặp nhau.
+ Khi ∆x < 0 thì hai xe đã gặp nhau.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (2.15/tr10/SBT). Một xe máy xuất phát a/. Công thức tính quãng đường đi được và
từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40km/h để đi phương trình chuyển động:
đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và Của xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ:
chạy với vận tốc 80 km/h theo chiều với xe

s1=v1t=40t

máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là

x1=s1=40t với x0=0

thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20km.


Của ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ:

Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc

s2=v2(t-2)=80(t-2) với t ≥ 2

thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều

x2=x0+s2=20+80(t-2)

dương.

b/. Đồ thị toạ độ của xe máy và ô tô được biểu

a/. Viết công thức tính quãng đường đi diễn trên hình vẽ. Đường I là đồ thị của xe máy.
được và phương trình chuyển động của xe máy. Đường II là đồ thị của ô tô.
b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của xe
máy và ô tô trên cùng một hệ trục toạ độ x và t.
c/. Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác
định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.
d/. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng
cách giải các phương trình chuyển động của xe
máy và ô tô.

c/. Trên đồ thị, vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp
xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có toạ

140km
{ xt ==3,5h

M

độ:

M

d/. Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương
trình:

x2=x1 ⇔ 20+80(t-2)=40t

Suy ra thời điểm ô tô đuổi kip xe máy:

Trang 2

22


tM =

140
= 3,5h
40

Và vị trí ô tô đuổi kịp xe máy: x M=40.3,5=140
km
Bài 2 (VD 3-2/tr9/RL/ Mai Chánh Trí). Hai a/. Phương trình tọa độ của xe:
thành phố cách nhau 120 (km). Xe ô tô khởi
hành từ A lúc 6 h với vận tốc 30km/h đi về B.
Xe ô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc

10km/h đi về A.
Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A
đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ.
a/. Viết phương trình toạ độ của mỗi xe
b/. Tính khoảng cách giữa hai xe lúc
8h30 và 9h30.

Từ A: x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h);
x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km)
Từ B: x02 = 120( km); t02 = 1(h);
v2 = −10(km / h);
x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 120 − 10t (km)
b/. Tính khoảng cách giữa hai xe:
∆x = x2 − x1 = 120 − 40t

⇒ t = 2,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.2,5 = 20( km)
c/. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp Lúc 8h30:
(trước khi hai xe gặp nhau)
cách A bao nhiêu km?

Lúc 9h30: ⇒ t = 3,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.3,5 = −20( km)
(sau khi hai xe gặp nhau)
c/. Lúc và nơi gặp nhau:
Hai xe gặp nhau :
∆x = 0 ⇒ 120 − 40t = 0 ⇒ t = 3( h)
⇒ x1 = x2 = 30.3 = 90( km)

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9(h), nơi gặp cách A
90(km).
Bài 3 (VD 4-1/tr9/RL/Mai Chánh Trí). Hai a/. Phương trình tọa độ:

thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc
hai xe chuyển động ngược chiều nhau, xe ô tô
đi từ A với vận tốc 30km/h, xe mô tô đi từ B với

Xe ô tô (A): x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h);
x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km)

x = 100( km); t02 = 0(h);
vận tốc 20 km/h. Chọn A làm mốc, chiều dương Từ B: 02
từ A tới B, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu đi.
a/. Viết phương trình chuyển động của
mỗi xe?

v2 = −20( km / h);
x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 100 − 20t ( km)

b/. Đồ thị và nơi hai xe gặp nhau:

b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, đồ thị tọa độ:
xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm 2 xe + Của ô tô: đoạn thẳng OM.

Trang 3

33


gặp nhau?

+ Của mô tô: đoạn thẳng PM.
tM = 2(h)


x = 60(km)
Hai đồ thị gặp nhau tại M có:  M

Nơi gặp cách A 60(km) và sau 2 giờ kể từ lúc
khởi hành.

x(km)
120
x1

80
M

40
0

1

x2
2

t(h)

III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1:Một vật chuyển động trên một quãng đường AB. ở đoạn đường đầu AC, vật chuyển động với vân
tốc trung bình là vtb1= V1. Trong đoạn đường CB còn lại, vật chuyển động với vận tốc trung bình vtb2 = V2 .
Tìm điều kiện để vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB bằng trung bình cộng của hai vận tốc trung
bình trên
Bài 2:Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nữa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Trong nữa

đoạn đường còn lại, nữa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 60 km/h và nữa thời gian sau ôtô đi với tốc độ 20
km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB.
Bài 3:Một ôtô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng đều về B với
vận tốc 40km/h. A ở giữa trung tâm thành phố và B. A cách B 60km
a. Lập phương trình chuyển động của ô tô trường hợp chọn :
- Gốc toạ độ tại trung tâm thành phố, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h
- Gốc toạ độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h
- Gốc toạ độ tại bến B, chiều dương từ B dến A , gốc thời gian lúc 0h
b. Lúc 8h 30phút ô tô cách trung tâm thành phố bao nhiêu km ?
Bài 4:Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau đến
gặp nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h .
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe .
b. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h.

Trang 4

44


c. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........

TUẦN 2
TIẾT 2
BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo. Đặc điểm của gia
tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều .
- Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; mối quan hệ giữa gia
tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều…
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và
phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong công thức đó .
2.Kỹ năng
- Bước đầu giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều . Biết cách viết biểu thức vận
tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian và ngược lại .
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều .
B. NỘI DUNG:
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:

Trang 5

55


Dạng 1: Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp nhau ta làm như
sau:
- Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian.
- Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động.

1
2
x = x 0 + v0 ( t − t 0 ) + a ( t − t 0 )
2
- Lập phương trình tọa độ:

- Trường hợp có hai vật chuyển động với các phương trình tọa độ là x 1 và x2 thì khi hai vật gặp
nhau: x1= x2
Chú ý:

r
r
+ Chuyển động nhanh dần đều: v và a cùng chiều (a,v cùng dấu)
r
r
+ Chậm dần đều: v và a ngược chiều (a,v trái dấu)

II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (3.19/tr16/SBT). Hai xe cùng xuất a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe
phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 400m máy.
và chạy theo hướng AB trên đoạn đường Phương trình của xe máy xuất phát từ A chuyển
thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc:
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2,5.10-2(m/s2):
2,5.10-2(m/s2). Xe máy xuất phát từ B
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

x1 =


1 2
a1t = 1, 25.10−2 t 2 ( m)
2

2,0 .10-2(m/s2). Chọn A làm mốc, chọn thời Phương trình của xe máy xuất phát từ B cách A một
điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần đều không
gian và chọn chiều chuyển động từ A tới B vận tốc đầu với gia tốc:
a2=2.10-2(m/s2):
làm chiều dương.
a/. Viết phương trình chuyển động
của mỗi xe máy.
b/. Xác định vị trí và thời điểm hai
xe đuổi kip nhau kể từ lúc xuất phát.
c/. Tính vận tốc của mỗi xe máy tại
vị trí gặp nhau.

1
x2 = x02 + a2t 2 = 400 + 10−2 t 2 (m)
2

b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ
lúc xuất phát.
Khi 2 xe gặp nhau thì x1=x2, nghĩa là:
⇔ 1, 25.10 −2 t 2 = 400 + 10−2 t 2
t = 400( s )
⇔
t = −400(s )
Loại nghiệm âm.

Trang 6


66


NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP
Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra:
x1 = x2 = 1, 25.10−2.4002 = 2.103 = 2(km)

c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau
Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng:
v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h)
Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng:
v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h)
Bài 2 (7.2/16/RL/Mai Chánh Trí). Một a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận
đường dốc AB=400 m. Người đi xe đạp với tốc của hai xe.
vận tốc 2 m/s thì bắt đầu xuống dốc tại Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuống dốc.
đỉnh A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, t01=t02=0.
cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B, chậm
dần đều với vận tốc 20 m/s và gia tốc 0,4
2

m/s . Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương
từ A đến B.
a/. Viết phương trình tọa độ và
phương trình vận tốc của hai xe.

Xe đạp (A) : x01 = 0; t01 = 0; v01 = 2(m / s );
a01 = 0, 2(m / s 2 );


1
x1 = x01 + v01 (t − t01 ) + a1t 2
2
2
x1 = 2t + 0,1t (m)

v1 = 2 + 0, 2t (m / s )
b/. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát Và vận tốc:
thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu Xe ô tô (B): x02 = 400(m); t02 = 0(h);
mét.
c/. Xác định vận tốc của mỗi xe lúc
gặp nhau.

v2 = −20(m / s ); a01 = 0, 4(m / s 2 );
1
x2 = x02 + v02 (t − t02 ) + a2t 2
2
x2 = 400 − 20t + 0, 2t 2 (m)

Và vận tốc: v2 = −20 + 0, 4t ( m / s)
b/. Thời điểm và nơi hai xe gặp nhau:
Hai xe gặp nhau: x1=x2, do đó:
2t + 0,1t 2 = 400 − 20t + 0, 2t 2
⇔ 0,1t 2 − 22t + 400 = 0
t = 200(s )
⇔
t = 20(s )

Với t=200(s) thì ⇒ x1 = 4400(m) > AB (loại)


Trang 7

77


NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP

x1 = 80( m) < AB (nhận)
Với t=20(s) thì
Kết quả: Hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển động
và cách A 80 (m).
c/. Vận tốc hai xe lúc gặp nhau:
Vận tốc của người đi xe đạp:
v1 = 2 + 0, 2.20 = 6( m / s)

Của

ô

tô: v2 = −20 + 0, 4.20 = −12(m / s) (ngược

chiều

dương).
Bài 3 (7.3/16/RL/Mai Chánh Trí). Cùng a/. Lập phương trình tọa độ của hai xe.
một lúc hai người đi xe đạp ngược chiều Chọn gốc thời gian là lúc mỗi người bắt đầu đi:
nhau qua hai điểm A và B cách nhau 130m. t01=t02=0.

Người ở A đi chậm dần đều với vận tốc đầu
là 5 m/s và gia tốc 0,2 m/s 2, người ở B đi
nhanh dần đều với vận tốc đâu 1,5 m/s và

Xe đạp (A) : x01 = 0; t01 = 0; v01 = 5( m / s );
a01 = −0, 2(m / s 2 );

1
x1 = x01 + v01 (t − t01 ) + a1t 2
2
2
x1 = 5t − 0,1t ( m)

gia tốc 0,2(m/s2). Chọn gốc tọa độ ở A,
chiều dương từ A đến B.
a/. Lập phương trình tọa độ của hai
xe.
b/. Tính khoảng cách hai xe sau thời
gian 2 xe đi được 15 s và 25 s
c/. Sao bao lâu kể từ lúc khởi hành
2 xe gặp nhau, tính quãng đường mỗi xe.

r
(vì a1 ngược chiều dương)

Xe đạp (B): x02 = 130(m); t02 = 0(h);
v2 = −1,5( m / s); a01 = −0, 2( m / s 2 );
1
x2 = x02 + v02 (t − t02 ) + a2t 2
2

x2 = 130 − 1,5t − 0,1t 2 (m)

b/. Khoảng cách d:
Khoảng cách giữa hai xe đạp:
D=x2-x1=130-6,5t
Khi t1=15(s) thì ⇒ D1 = 32,5( m) (hai xe chưa gặp
nhau)
Khi t1=25(s) thì ⇒ D1 = −32,5(m) (hai xe đã gặp
nhau).
c/. Thời gian và quãng đường đi của mỗi xe:

Trang 8

88


NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP
Hai xe gặp hau D=0 ⇔ 130 − 6,5t = 0 ⇔ t = 20( s )
Lúc t=20(s), xe đạp A đi được :
s1 = 5.20 − 0,1.20 2 = 60(m)

Xe đạp B đi được : s2=AB-s1-70(m)
III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Một ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc 0,1m/s2, đến cuối dốc đạt vận tốc 54km/h .
a. Tìm chiều dài dốc và thời gian đi hết dốc .
b. Tại chân dốc xe bắt đầu hãm phanh , CĐCDĐ sau 10s dừng lại . Tìm quãng đường đi được và gia tốc
của giai đoạn CĐCDĐ.


ĐS : a. 625m, 50s ; b. -1,5m/s2, 75m

Bài 2 Một xe ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s 2 đúng lúc một tàu điện
vượt qua nó với vận tốc 18 km/h. Gia tốc của tàu điện là 0,3m/s 2. Hỏi khi ôtô đuổi kịp tàu điện thì vận tốc
của ôtô là bao nhiêu? Sau bao lâu từ khi ôtô xuất phát thì hai xe cách nhau 5km
Bài 3Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s 2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua
nó với vận tốc 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2. Hỏi sau bao lâu thì ôtô và tàu
điện lại đi ngang qua nhau và khi đó vận tốc của chúng là bao nhiêu?
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 3
TIẾT 3

Trang 9

99


BÀI TẬP VỀ TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức

- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
B. NỘI DUNG:
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng

r r
r
r v2 − v1 ∆v
a=
=
t2 − t1 ∆t

Độ lớn:

a=

∆v
∆t

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Gia tốc:

a=

∆v
∆t là hằng số


- Vận tốc tức thời: v = v0 + a (t − t0 )
1
2
x = x 0 + v0 ( t − t 0 ) + a ( t − t 0 )
2
- Phương trình tọa độ:
1
2
s = x − x 0 =v0 ( t − t 0 ) + a ( t − t 0 )
2
- Phương trình đường đi:
2
2
- Hệ thức độc lập với t là: v − v0 = 2aS = 2a( x − x0 )

1
x = s = v0t + at 2
v
=
v
+
at
0
2
Chú ý: Nếu chọn điều kiện đầu sao cho x0=0 khi t0=0 thì


- Tính chất của chuyển động:


r
r
+ Nhanh dần đều: v.a>0 hay v và a cùng chiều (a,v cùng dấu)
r
r
+ Chậm dần đều: v.a<0 hay v và a ngược chiều (a,v trái dấu)

Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t:

d = x1 − x 2

II. BÀI TẬP:

Trang 10

1010


NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (3.13/tr15/SBT). Một ô tô a/. Tính gia tốc của ô tô.
đang chạy với vận tốc 12 m/s trên Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của
một đoạn đường thẳng thì người lái ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động.
xe tăng ga cho chạy nhanh dần đều, Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của
sau 15s ô tô đạt vận tốc 15 m/s.
a/. Tính gia tốc của ô tô.
b/. Tính vận tốc của ô tô sau
30s kể từ khi tăng ga.
c/. Tính quãng đường ô tô đi
được sau 30s kể từ khi tăng ga.


ô tô là:
a=

v − v0 15 − 12
=
= 0, 2(m / s 2 )
∆t
15

b/. Tính vận tốc của ô tô sau 30s kể từ khi tăng ga.
v = v0 + at = 10 + 0, 2.30 = 18(m / s )
c/. Tính quãng đường ô tô đi được sau 30s kể từ khi tăng
ga.

1 2
0, 2.302
s = v0t + at = 12.30 +
= 450(m)
2
2
Bài 2 (3.14/tr15/SBT). Khi đang a/. Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.
chạy với vận tốc 36km/h thì ô tô bắt Ô tô đang chuyển động với vận tốc
đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị v0=36(km/h)=10(m/s) thì xuống dốc và đang chuyển động
mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a=0,2(m/s2). Do đó, quãng
thẳng nhanh dần đều với gia tốc đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t được tính theo
0,2(m/s2) xuống hết đoạn dốc có độ công thức:
dài 960m.

1

960 = 10t + 0, 2t 2
2
2
⇔ t + 100t − 9600 = 0

a/. Tính khoảng thời gian ô tô
chạy xuống hết đoạn dốc.
b/. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn
dốc là bao nhiêu?

t = 60( s )
1
⇔
s = v0t + at 2
t = −160( s)
2
Thay số:

Vậy t=60(s).
b/. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là:
v = v0 + at
⇔ v = 10 + 0, 2.60 = 22(m / s) = 79, 2(km / h)

Bài 3 (3.15/tr16/SBT). Một đoàn
tàu bắt đầu dời ga và chuyển động Công thức liên hệ:

v 2 − v02 = 2aS

thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy
được 1,5 km thì đoàn tàu đạt vận tốc Với đoàn tàu sau khi chạy được vận tốc v1 thì:


v12 = 2aS1

36 km/h. tính vận tốc của đoàn tàu

Trang 11

1111


NỘI DUNG
sau khi chạy được 3km kể từ khi
đoàn tàu bắt đầu dời ga.

PHƯƠNG PHÁP
Với đoàn tàu sau khi chạy được vận tốc v2 thì:

v22 = 2aS2

Lập tỉ số:
v22 s2
s
= ⇒ v2 = v1 2
2
v1 s1
s1
⇒ v2 = 36

3
= 50,91(km / h)

1,5

III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm là : x=50t2 + 20t-10(cm,s) Gốc thời gian là lúc t0 =0
a. Hệ quy chiếu đã được chọn như thế nào? .

b. Tính gia tốc và vận tốc của vật lúc t =2s

c. Xác định vị trí của vật lúc nó có vận tốc 120 cm/s.

ĐS : b. 1m/s2; 2,2m/s ; c. 60cm

Bài 2: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s 1 = 24 m và s2 = 64 m trong
hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
Bài 3: Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A vận tốc của xe máy còn lại 10 m/s tại B. Tìm thời gian từ lúc
xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và
v(m/s)

đã đi được đoạn đường dốc dài 62,5 m.
Bài 4: Cho đồ thị vận tốc của vật như hình vẽ :

20 A

a. Xác định loại chuyển động và gia tốc trong mỗi giai đọan .

10

b. Tính quãng đường vật đã đi được trong 56s

O


B

C
D

20

50

56

t(s)

c. Viết phương trình vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn với cùng một gốc thời gian
ĐS a. aAB = -0,5m/s2, aBC = 0m/s2, aCD = -0,625m/s2 b. 630m ;
c. vAB =20 –0,5t, vBC =10, vCD =10 – 0,5(t – 50)
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Trang 12

1212



Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 4
TIẾT 4
BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật
rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sưk rơi tự do.
2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự
do.
B. NỘI DUNG:
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Tính chất của sự rơi tự do:
- Vật rơi theo phương thẳng đứng chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc rơi tự do có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
2. Các phương trình: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều từ trên xuống.
- Phương trình tọa độ:

x = x0 +

1
2
g ( t − t0 )
2

- Phương trình vận tốc: v = g (t − t0 )
2
- Hệ thức độc lập với thời gian: v = 2 gh = 2 g ( x − x0 )


Nếu vật bắt đầu rơi tại gốc tọa độ và gốc thời gian thì:
- Phương trình tọa độ:

x=

1 2
gt
2

- Phương trình vận tốc: v = gt
2
- Hệ thức độc lập với thời gian: v = 2 gh = 2 gx

II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (4.10/tr19/SBT). Tính khoảng thời gian Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau thời
rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi

Trang 13

1313


NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi s1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm
được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi đất 1(s), tức là sau khoảng thời gian t1=t-1 thì ta có
tự do là g=9,8(m/s2).


công thức:
s=

1 2
gt
2

s1 =

1
g (t − 1)2
2

Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong
một giây cuối trước khi chạm đất là:
∆s = s − s1 =

1 2 1
g
gt − g (t − 1)2 = gt −
2
2
2

Với ∆s = 24,5( m) và g=9,8(m/s2), ta tìm được
khoảng thời gian rơi của viên đá:
∆s 1 24,5 1
+ =
+ = 3( s )

g 2 9,8 2
Bài 2 (4.11/tr19/SBT). Tính quãng đường mà Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng
t=

vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. Trong
s=

1

gt 2

khoảng thời gian đó, vận tốc của vật đã tăng thời gian t tính theo công thức:
2
thêm bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do là Từ đó suy ra, quãng đường mà vật rợi tự do đi
g=9,8(m/s2).
được sau khoảng thời gian t=3(s) là:
s3 =

1
g (3) 2 = 4,5 g
2

Và quãng đường vật rơi tự do đi được sau thời gian

t=4(s) là

s4 =

1
g (4)2 = 8 g

2

Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được
trong giây thứ tư là:
∆s = s4 − s3 = 8 g − 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3( m)
Vận tốc của vật rơi tự do được tính theo công thức:
v=gt
Từ đó, suy ra, trong giây thứu 4, vận tốc của vật đã
tăng lên một lượng bằng:
∆v = v4 − v3 = 4 g − 3 g = g = 9,8( m / s)

Trang 14

1414


NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 3 (4.12/tr19/SBT). Hai viên bi A và B Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời
được thả rơi tự do từ cùng một độ cao. Viên gian. Nếu gọi t là thời gian rơi của viên bi A thì
bi A rơi sau bi B một khoảng thời gian là 0,5s. thời gian rơi của viên bi B sẽ là: t’=t+0,5.
Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời Như vậy, quãng đường mà viên bi A và B đã đi
gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi.Lấy gia tốc được tính theo công thức:
rơi tự do là g=9,8(m/s2).

sA =

1 2
gt
2


sB =

1 2 1
gt ' = g (t + 0,5) 2
2
2

Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau
khoảng thời gian 2(s) kể từ khi bi A bắt đầu rơi
bằng:
∆s = sB − s A =

1
1
g
g (t − 0,5) 2 − gt 2 = (t + 0,5)
2
2
2

9,8
(t + 0, 5) ≈ 11(m)
2
Bài 4 (9.2/tr22/RL/Mai Chánh Trí). Từ độ Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc
⇔ ∆s =

cao h thả rơi viên bi. Trong 3 s cuối cùng viên thả viên bi, chiều dương hướng từ trên xuống.
bi rơi được 255m. Tính thời gian lúc viên bi


s=

bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Tính h. Lấy gia
tốc rơi tự do là g=9,8(m/s2).

1 2
gt = 5t 2
2

Vật rơi đến đất lúct nên h=5t2
Lúc (t-3) giây, vật rơi h’=5(t-3)2
h-h’=25
⇔ 5t 2 − 5(t − 3) 2 = 255
⇔ t = 10( s)
Và h=500(m)

III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m/s2. Tính :
a. Độ cao của vật so với mặt đất.

b. Vận tốc lúc chạm đất.

d. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng.

c. Vận tốc trước khi chạm đất 1s.

ĐS : 80m ; 40m/s ; 30m/s ; 35m

Bài 2: Thước A có chiều dài l = 25 cm treo vào tường bằng một sợi dây. Tường có một lỗ sáng nhỏ ngay
dưới thước. Hỏi cạnh dưới phải cách lỗ sáng bao nhiêu để khi đốt dây cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ

sáng trong thời gian 0,1s. Lấy= 10 m/s2
Bài 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao s. Trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7 m.
Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian rơi, độ cao s và vận tốc của vật lúc chạm đất.

Trang 15

1515


Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao s. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 3/4 độ cao
s đó. Tính thời gian rơi, độ cao s và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 5: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy
gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu:
a) Khí cầu đứng yên.
b) Khí cầu đang hạ xuống thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s.
c) Khí cầu đang bay lên thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s.
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 5
TIẾT 5
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của
chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng
tâm
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số vd thực tế về chuyển động tròn đều.
B. NỘI DUNG:

Trang 16

1616


I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Tọa độ:
¼
- Tọa độ cong: AM = s (t )
uuu
r uuuu
r
OA, OM = ϕ (t )
-Tọa độ góc:

(

)


- Hệ thức liên hệ: s = Rϕ
2. Vận tốc:
- Tốc độ dài:
- Tốc độ góc:

v=

∆s
=
∆t hằng số

ω=

ϕ
t

- Hệ thức liên hệ: v = Rω
3. Gia tốc:
v2
a = = Rω 2
r
R
- Vectơ gia tốc hướng tâm a , độ lớn:
=hằng số
4. Chu kì, tần số:
- Chu kì quay:
- Tần số:

f =


T=


ω

1
T

Chú ý: Tần số f cũng là số vòng quay trong một giây: f=n ⇒ ω = 2π n = 2π f
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (5.9/tr22/SBT). Một người Gia tốc hướng tâm của người đó là:
ngồi trên ghế của một chiếc đu

ω = 5 vòng / phút =

quay đang quay với tần số 5
vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ
ngồi đến trục quay của chiếc đu là
3m. Gia tốc hướng tâm của người

Ta có:

ω=

5.2π
(rad /s)
60


π
(rad /s )
6

Gia tốc hướng tâm:

v 2 (rω ) 2
=
= rω 2 = 0,82(m / s 2 )
r
r
Bài 2 (5.11/tr23/SBT). Vành ngoài Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành
đó là bao nhiêu?

aht =

của một bánh xe ô tô có bán kính là ngoài của bánh xe có bán kính r=25 cm=0,25(m) khi ô tô

Trang 17

1717


NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
35cm. Tính tốc độ góc và gia tốc đang chạy với tốc độ dài v=36(km/h)=10(m/s) bằng:
hướng tâm của một điểm trên vành
ngoài của bánh xe khi ô tô đang

ω=


v
10
=
= 40( rad / s )
r 0, 25

aht =

v 2 102
=
= 400(m / s 2 )
r 0, 25

chạy với vận tốc dài 36km/h.
Bài 3 (5.12/tr23/SBT). Mặt Trăng Chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất bằng:
quay một vòng quanh Trái Đất mất T=27(ngày-đêm)=27.24.3600=2,33.106(s)
27 ngày đêm. Tính tốc độ góc của Tốc độ gốc của Mặt Trăng quanh Trái đất bằng:

2.3,14
=
≈ 2, 7.10−6 (rad / s )
6
T
2,33.10
Bài 4 (5.14/tr23/SBT). Một vệ tinh Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính theo
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

ω=


nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh công thức:
Trái Đất theo một quỹ đạo tròn.
Chu kì quay của vệ tinh là 88 phút.
Tính tốc độ góc và gia tốc hướng
tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái

2π 2.3,14
=
≈ 1,19.10 −3 ( rad / s)
T
88.60
2
aht = ω ( R + h) = (1,19.10 −3 ) 2 .6650.103

ω=

aht = 9, 42(m / s 2 )

Đất là 6400km.
III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Trái đất quay quanh trục bắc – nam với CĐ đều mỗi vòng 24h.
a) Tính gia tốc góc của trái đất.
b) b/Tính tốc độ dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 45o. Cho R=6370km.
c/Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh địa tĩnh) ở
độ cao h=36500km. Tính tốc độ dài của vệ tinh?
Bài 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc 2vòng/s. Khoảng cách từ chất điểm tới tâm
quay là 40cm.
a.Sau khi chuyển động 1phút chất điểm chuyển động được quãng đường bằng bao nhiêu
b.Tính góc mà bán kính nối chất điểm và tâm quét được trong thời gian nói trên
Bài 3: Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là d = 150 triệu km,

một năm có 365,25 ngày. Tính:
a) Tốc độ góc và tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong
chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
b) Tốc độ góc và tốc độ dài của tâm Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Trang 18

1818


Bài 4: Một vệ tinh ở độ cao h so với mặt đất h=1200km. Gia tốc rơi tự do ở mặt đất g 0=9,81m/s2 và bán

kính trái đất R0 =6400km. Cho biết gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao bằng công thức

gh =

GM
( R + h) 2 .

Với G là hằng số, M và R là khối lượng và bán kính Trái Đất.
a.Tính tốc độ dài của vệ tinh

b.Tính chu kì quay

c. Hãy tính tốc độ dài và chu kì quay

của vệ tinh khi bay gần mặt đất
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 6
TIẾT 6
BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :

- Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.
- Nắm được công thức công vận tốc.

2. Kỹ năng : - Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng.
- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan.
B. NỘI DUNG:

Trang 19

1919


I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Tính tương đối của chuyển động
Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
2. Cộng thức cộng vận tốc
r

r
r
v13 = v12 + v23
Trong đó:

r
v12 là vận tốc của vật 1 so với vật 2
r
v23 là vận tốc của vật 2 so với vật 3
r
v13 là vận tốc của vật 1 so với vật 3

Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu
đứng yên.
r
Khi v12 và
r
Khi v12 và

r
v23 cùng phương thì v13 = v12 + v23 . Xét dấu các vectơ và thế vào công thức trên.
r
v23 không cùng phương thì dựa vào tính chất hình học hoặc lượng giác để tìm kết quả.

3. Các bước giải bài tập về tính tương đối.
r
r
r
Vận dụng cộng thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v23
- Chọn hệ qui chiếu thích hợp.

- Xác định vận tốc của vật chuyển động trong hệ qui chiếu đã chọn.
- Lập công thức cộng vận tốc theo đề bài toán.
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (6.6/tr25/SBT). Một chiếc Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ sông, chiều dương là chiều
thuyền chuyển động thẳng ngược chuyển động của chiếc thuyền:
chiều dòng nước với vận tốc 6,5 Gọi (1) là thuyền, (2) là nước, (3) là bờ sông.
km/h đối với nước. Vận tốc chảy của v13>0 và v13=6,5(km/h)
dòng nước đối với bờ sông là 1,5 v23< 0 và v23=-1,5(km/h)
km/h. Vận tốc v của thuyền đối với
bờ sông là bao nhiêu?

v13 = v12 + v 23 ⇔ v 23 = v13 − v12
Mà: ⇔ v 23 = 6,5 − 1,5 = 5(km / h)

Bài 2 (6.8/tr25/SBT). Một ô tô chạy Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sông.
thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến a/. Khi cano chạy xuôi dòng chảy:
bến B cách nhau 36km mất một
khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Ta có:

Trang 20

v13 = v12 + v23 ;

v13 =

s 36
=
= 24(km / h)

t 1,5

2020


NỘI DUNG
Vận tốc của dòng chảy là 6km/h.

PHƯƠNG PHÁP
v23 = 6(km / h) ⇒ v12 = v13 − v13 = 24 − 6 = 18(km / h)

a/. Tính vận tốc của canô đối b/. Khi cano ngược dòng chảy:
với dòng chảy.
Chọn chiều dương là chiều cano thì ta có: v 13>0, v12>0 và
b/. Tính khoảng thời gian v23<0.
ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng
từ B đến A.

Vậy: v '13 = v12 + v23 ⇔ v '13 = 18 − 6 = 12(km / h)
Khoảng thời gian ngắn nhất để cano chạy ngược dòng chảy
t'=

s 36
=
= 3(h)
v13'
12

từ bến B trở về A là:
Bài 3 (6.9/tr25/SBT). Một canô a/. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B

chạy xuôi dòng sông mất 2 giờ để Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sông.
chạy thẳng đều từ bến A ở thượng - Khi cano chạy xuôi dòng chảy:
lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3

Ta có:

giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến
bến A. Cho rằng vận tốc của ca nô
đối với nước là 30 km/h.

v13 = v12 + v23 (1)

v13 =

Thay

AB s
=
t1
2 vào (1) ta được:
s
= 30 + v23
2
(2)

a/. Tính khoảng cách giữa hai
bến A và B
b/. Tính vận tốc của dòng
nước đối với bờ sông.


- Khi cano ngược dòng chảy:
Chọn chiều dương là chiều cano thì ta có: v 13>0, v12>0 và
v23<0.
Vậy: v '13 = v12 + v23
Thay

v '13 =

AB s
s
=
= 30 − v23
t2
3 vào (1) ta được: 3
(3)

Giải hệ phương trình (2), (3):
s s
+ = 60 ⇒ s = 72( km)
2 3

b/. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông:
v23 =

Trang 21

s
72
− 30 =
− 30 = 6(km / h)

2
2

2121


NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 4 (12.4/tr30/RL/MCTr). Một a/. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông.
r r r
thuyền rời bến tại A với vận tốc
Ta có: v = v1 + v2 và
v1=4m/s so với dòng nước, v1 theo r r
v1 ⊥ v2 ⇒ v = v12 + v22 = 4,12(m / s )
hướng AB vuông góc với bờ sông,
thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3 b/. Tính bề rộng AB của với dòng sông.
m (BC vuông góc AB), vận tốc của
dòng nước v2=1 m/s

AB BC
v
=
⇒ AB = 1 BC = 12(m)
v1
v2
v2

a/. Tính vận tốc của thuyền c/. Tìm α, tAB:
r r r
so với bờ sông.

Ta có: v ' = v1 '+ v2 và
b/. Tính bề rộng AB của với
dòng sông
c/. Nếu muốn thuyền từ A
qua sông đúng vị trí B với vận tốc
của thuyền v1’=5 m/s thì v1’ phải có
hướng như thế nào và thuyền qua
sông trong trường hợp này bao lâu?

v
r
r
v '1 ⊥ v2 ⇒ sin α = 2' ⇒ α = 11032 '
v1
r'
Vì v1 ngược hướng với dòng nước chảy và hợp với AB

một góc α

B

r

Ta có:
v ' = v − v = 4, 9(m / s)
'
1

t AB =


C

2
2

AB
= 2, 45( s)
v'

r v
v1

r
v2

B

A

r
v

r
v1
A

r
v2

III. Hướng dẫn về nhà

Bài 1 : Một ca nô chạy xuôi dòng từ vị trí A đến vị trí B cách nhau 40km. Sau đó ca nô chạy ngược trở lại
A.Hãy tính:
a) Vận tốc của ca nô đối với nước, biết rằng thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng 20 phút và
vận tốc của dòng nước là 3km/h
b) Thời gian chạy của ca nô.
Đáp số : a) 27 km/h; b) thời gian chạy xuôi dòng là 1h20 phút
Bài 2 : Một ca nô đi ngang qua sông, xuất phát từ điểm A, mũi hướng vào một điểm B trên bờ sông bên
kia. AB vuông góc với bờ sông. Nhưng do dòng nước chảy nên sau một thời gian t=100s, ca nô đến một vị
trí C ở bờ bên kia, cách B một đoạn BC=200 m. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô luôn hướng theo phương
chếch với bờ sông một góc 600 và mở máy như trước thì ca nô sẽ sang đến đúng điểm B. Hãy tìm:
a) Vận tốc của dòng nước so với bờ sông.

Trang 22

b/Vận tốc của ca nô so với dòng nước.
2222


b/ Chiều rộng d của dòng sông. d/Thời gian để ca nô qua sông trong trường hợp ca nô cập bến B.
Đáp số : a) 2 m/s b) 4m/s c)400 m d)116 s
Bài 3 : Một ca nô đi xuôi dòng nước từ bến A tới bến B mất 2 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ B về A mất 3
giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Tính vận tốc của ca nô so với dòng nước và
quãng đường AB.
Bài 4 : Một người lái xuồng máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240 m, mũi xuồng luôn luôn
vuông góc với bờ sông, nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự
định 180 m về phía hạ lưu và xuồng đi hết 1 phút. Xác định vận tốc của xuồng so với nước.
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........
TUẦN 7
TIẾT 7
CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Trang 23

2323


2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân
tích một lực thành hai lực đồng quy.
B. NỘI DUNG:
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Lực: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho
vật hoặc làm vật bị biến dạng.
2. Cân bằng lực: Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều là trạng thái cân bằng lực.
3. Tổng hợp lực: Là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như toàn bộ các lực ấy.


r
r r
r
Fhl = F1 + F2 + ... + Fn

4. Phân tích lực: là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy.
Khi biết những biểu hiện tác dụng của lực vào vật theo những phương nào thì mới có thể phân tích
lực theo các phương đó.
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (9.1/tr30/SBT). Một chất điểm đứng Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực,
yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. vậy nếu bỏ đi lực 6(N) thì hợp lực của 2 lực còn
Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại phải là 6(N)
lại bằng bao nhiêu?
Bài 2 (9.2/tr30/SBT). Một chất điểm đứng
yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N.
Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao
nhiêu?
Bài 3 (9.5/tr30/SBT). Một vật có khối lượng

102 = 62 + 82 + 2.6.8.cos(α )
⇒ cos(α ) = 0
π
⇒ α = (rad ) = 900
2

r
r

r
F
F
1

P
Hợp lực
của hai lực
và 2 cân bằng với
2
5kg được treo bằng ba dây. Lấy g=9,8m/s .
r
P của vật.
trọng
lực
Tìm lực kéo của dây AC và BC.
Từ hình vẽ ta có: P’=P=mg=49(N)
P'
= tan 450 = 1 ⇒ F1 = P ' = 49( N )
F1

P'
2
= cos450 =
F2
2
⇒ F2 = P ' 2 = 49 2 = 69( N )

Trang 24


2424


NỘI DUNG
Bài 4 (4.4/tr51/RL/MCTr). Vật nặng trọng

PHƯƠNG PHÁP
r r r
P
Các lực tác dụng lên vật nặng: ; N ; T

r r r
P
Vật được giữ cân bằng nên: + N + T = 0 (1)
phẳng nghiêng không ma sát nhờ một dây như
r
0
P
Phân
tích
thành hai thành phần:
hình vẽ. Cho α=30 . Tìm lực căng dây và phản
r
lực vuông góc của mặt phẳng nghiêng tác P1
vuông gốc mặt phẳng nghiêng: P1 = P cos α
r
dụng lên vật.
P2 song song mặt phẳng nghiêng: P2 = P sin α
lượng P=20N được giữ đứng yên trên mặt


Trên phương Ox ta có: T = P2 = P sin α = 10( N )
Trên phương Oy ta có:
N = P1 = P cos α = 17,32( N )
III. Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 40 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp
với nhau Một góc α = 00; 600; 900; 1200; 1800.Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét ảnh
hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực
Bài 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N
a. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được hay không?

r r
F1 F2
b. Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 20 N. Hãy tìm góc giữa hai lực ;

Bài 3: Một chiếc mắc áo treo vào điểm giữa của dây thép AB. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3
kg. Biết AB = 4 m; CD = 10 cm. Tính lực kéo của mỗi sợi dây
C. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA GIÁM HIỆU

Ngày soạn :...../....../........

Trang 25

2525



×