Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUỐC PHÒNG TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 14 trang )

CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUỐC PHÒNG
TRUNG QUỐC
Phạm Hồng Anh, Sciences Po Paris
Trần Bằng, Biển Đông tại Pháp
01/08/2014


Chính trị và tổ chức quốc phòng Trung Quốc
Biển Đông tại Pháp
Tác giả

Phạm Hồng Anh
Trần Bằng




+33 616 337 332


Nội dung
Quốc phòng Trung Quốc: « hiện đại hóa bằng cơ giới hóa » và « tin học hóa » nhằm «giữ
ưu thế chiến lược trong cạnh tranh quốc tế”
Mối quan hệ giữa chính trị và quân đội
Tổ chức quân đội Trung Quốc
Học thuyết chiến tranh
Chính sách trang bị trong không quân, hải quân, lục quân và chiến tranh điện tử
Tổ chức công nghiệp quốc phòng Trung Quốc


Quốc phòng Trung Quốc: « hiện đại hóa » bằng « cơ giới hóa » và « tin học hóa » nhằm «giữ ưu thế chiến


lược trong cạnh tranh quốc tế”
SỨC MẠNH MỀM

Xi
Jinping

• Phát triển bền vững
• Phục hưng đất nước
• Phát triển cá nhân

Hu
Jintao

• Trung Quốc phát triển kinh tế và quân sự mà
không ảnh hưởng xấu đến thế giới
• Nhiều nước có thể hưởng lợi từ sự phát triển
của Trung Quốc

SỨC MẠNH CỨNG


Quân giải phóng nhân dân (PLA): tổ chức chính trị

Tổng thống
Đảng cầm quyền

Quân đội

Chính phủ
Bộ Quốc phòng


Hiến pháp Trung Quốc: Quân ủy trung ương: cơ quan chỉ
huy quân đội.

Chủ tịch nước

Quân ủy trung ương

Như mô hình nhiều nước, bộ quốc phòng là cơ quan
quản lí hành chính nhà nước thuộc chính phủ.
Chính phủ
Bộ Quốc phòng

PLA

Quân ủy trung ương: 11 thành viên, duy nhất Xi Jinping
là dân sự. Quân đội tương đối độc lập trong các thử
nghiệm quốc phòng và các chiến dịch bên ngoài (trong 1
số trường hợp có ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại).
Từ 1997, không còn tướng lĩnh trong thường vụ Bộ chính
trị.


Chính sách an ninh quốc phòng và đối ngoại
• Ban thường vụ Bộ chính trị xác định lợi ích an ninh nền tảng của
Trung Quốc, và quy định nhiệm vụ quốc phòng cùng với vị trí
chính trị của PLA – với sự cân nhắc những đề xuất và ý kiến từ
các lãnh đạo phía quân đội.

Đối ngoại


• Lãnh đạo đảng cộng sản có quyền chỉ đạo sự triển khai lực
lượng PLA trong thời chiến, và quyết định ngân sách cũng như
nguồn cung cho quân đội. Ở một mức nhất định, đảng cũng
theo sát chặt chẽ bất cứ biến chuyển nào của lực lượng quân
đội trong thời bình.

Chính phủ

An ninh quốc phòng

• Thẩm quyền tối cao của đảng cộng sản đối với những chính sách
liên quan đến quân sự được thể hiện qua những quyết định như
rút PLA khỏi những hoạt động thương mại có lợi nhuận, xếp quá
trình hiện đại hóa quân đội xuống thứ yếu sau mục tiêu phát
triển kinh tế trong chiến lược đổi mới của Trung Quốc, và nắm
quyền quyết định tái cơ cấu công nghiệp quốc phòng của nước
này.
• Trong hệ thống hoạch định chính sách , PLA chắc chắn sẽ tm
cách thúc đẩy lợi ích của mình trong khi vẫn đảm bảo thi hành
chức năng của mình, như giữ vững quốc phòng, thống nhất lãnh
thổ quốc gia, đạt được vị trí cường quốc trên thế giới và ổn định
trật tự xã hội trong nước. Hiện nay phần lớn những quan hệ dân
sự – quân đội trong những chính sách chủ chốt được thúc đẩy
thông qua các thể chế và các mối quan hệ giữa các quan chức
cấp cao.


Nhiệm vụ của hệ thống quốc phòng Trung Quốc: chuyển từ « chiến tranh nhân dân » sang « cơ giới hóa – tin
học hóa »


Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ
Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. Hỗ trợ (tạo môi trường) cho phát
triển kinh tế. Trung Quốc vẫn phát triển khái niệm phòng thủ chủ động nhưng môi trường tác chiến
được xác định là đẩy ra xa lãnh thổ nội địa, tới các khu vực biên giới, trên biển, trên không và môi
trường mạng.

Thắng trong các cuộc chiến tranh địa phương
Trung Quốc đặt mục tiêu phải thắng trong các cuộc chiến tranh địa phương dựa trên một
lực lượng có hình thức tổ chức hiện đại với hiệp đồng tác chiến dựa trên khả năng tin học
hóa cao độ.

Chủ động trong hình thái chiến tranh /khủng hoảng mới
Các cuộc can thiệp quân sự trong tương lai sẽ không mang hình thái của một chiến
tranh truyền thống mà là sự linh hoạt của hệ thống giúp phản ứng nhanh, mạnh và có
trọng điểm đối với các đe dọa về an ninh quốc gia. Đặc biệt, khi Trung Quốc tăng
cường sự hiện diện ở nước ngoài thì quân đội cần phải có khả năng bảo vệ các lợi ích
của Trung Quốc ở nước ngoài, đảm bảo an toàn cho các tuyến vận tải biển và bảo vệ,
di dời công dân Trung Quốc ở nước ngoài.

Nguồn: Sách trắng Quốc phòng Trung Quốc, 2013


Học thuyết chiến tranh Trung Quốc: chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa và phòng thủ chủ động. Tuy nhiên,
khác với Mĩ, Trung Quốc không tuyên bố chủ động ngăn chặn, can thiệp.

• Quy mô quân số còn lớn. Ổn định từ 2005
đến 2013.
• Hệ thống vũ khí thế hệ cũ chưa thay thế hết
và còn sẽ tiếp tục sử dụng trong thời gian

dài
• Tốc độ tăng trưởng về số lượng nhanh trong
hải quân:
• Từ 2006 đến 2013: Trung Quốc tăng
gấp rưỡi số lượng và tổng tải trọng tàu
chiến.
• Không quân giảm số lượng máy bay cũ, thay
thế bằng các loại máy bay mới đa năng hơn.
Từ 2005 đến 2013, số lượng máy bay giảm
từ 3500 chiếc xuống 2500.
Nguồn: Defense of Japan, từ 2005 đến 2013


Không gian phòng thủ: Trung Quốc xác định cần đẩy mạnh năng lực phòng thủ trên không, ngoài biên giới và
các khu vực biển xa


Tổ chức trang bị cho PLA và chính sách công nghiệp quốc phòng
1998: thành lập Tổng cục trang bị Quân giải phóng nhân dân trực thuộc Quân ủy Trung ương. Tổng cục
trang bị chịu trách nhiệm về mua sắm và bảo dưỡng các thiết bị cho Quân giải phóng.
1982: thành lập Ủy ban khoa học công nghệ và công nghiệp quốc phòng, tương đương một bộ trực
thuộc Quốc vụ viện.
2008: giải tán ủy ban này để thành lập Cục Khoa học công nghệ và công nghiệp quốc phòng trực thuộc
Bộ Công nghiệp và công nghệ thông tin. Cục này phụ trách việc quản lí các doanh nghiệp sản xuất trang
bị quốc phòng và một số trường đại học, viện nghiên cứu phục vụ cho quốc phòng.

Quân ủy trung ương
Chính phủ
Tổng cục trang bị


PLA

Bộ Quốc phòng

Bộ công nghiệp và công
nghệ thông tin
Cục khoa học và công nghệ
quốc phòng

Nhập khẩu trang bị
Công nghiệp quốc phòng

• 11 công ti công nghiệp quốc
phòng
• Quản lí thông qua cạnh tranh
và chú trọng nghiên cứu phát
triển trong điều kiện bị cấm
vận vũ khí sau sự kiện Thiên
An Môn.
• Loại bỏ ảnh hưởng của PLA đối
với các lĩnh vực có lợi ích kinh
tế, chuyên nghiệp hóa quân
đội.
• Nội địa hóa và lan tỏa các bí
quyết công nghệ.


Ngân sách quốc phòng Trung Quốc: tăng liên tục ở mức 2 con số từ 2 thập kỉ



Kết luận

1. Tham vọng quốc gia – sức mạnh cứng

• Khẳng định vai trò của quân đội trong “Giấc mơ Trung Hoa”
hay trước là “Trỗi dậy hòa bình”
• Tự lực phát triển

1

2. Thích ứng học thuyết chiến tranh và triết lí trang bị

2
3

• Học thuyết chiến tranh chủ động phòng thủ, chiến thắng
trong chiến tranh địa phương
• « Cơ giới hóa, tin học hóa » quân đội

3. Hiện đại hóa tổ chức nhà nước và công nghiệp quốc
phòng
• Tách ảnh hưởng quân đội khỏi bản chất công nghiệp của
công nghiệp quốc phòng
• Tổ chức công nghiệp quốc phòng theo hướng cạnh tranh
với trang bị nhập khẩu






×